Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
lượt xem 10
download
Luận án Tiến sĩ Dược học "Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I" trình bày các nội dung chính sau: Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1; Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin; Phân tích các can thiệp dược lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI KIỀU MAI ANH NGHIÊN CỨU CAN THIỆP VIỆC SỬ DỤNG OLANZAPIN TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ, AN TOÀN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2023
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI KIỀU MAI ANH NGHIÊN CỨU CAN THIỆP VIỆC SỬ DỤNG OLANZAPIN TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ, AN TOÀN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ - DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 62720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thành Hải TS. Nguyễn Hữu Chiến HÀ NỘI, NĂM 2023
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố bởi bất kỳ tác giả hoặc ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Kiều Mai Anh
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ phía các thầy cô, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành nhất tới: PGS.TS. Nguyễn Thành Hải – Giảng viên cao cấp, bộ môn Dƣợc lâm sàng, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, và TS. Nguyễn Hữu Chiến - nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1. Là những ngƣời Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình dìu dắt, chỉ bảo, trang bị cho tôi những kiến thức khoa học quý giá và luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Khoa Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng, Phòng Quản lý Đào tạo - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã quan tâm tạo điều kiện, cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu. Cùng các Thầy Cô giáo ở Bộ môn Dƣợc lý, Bộ môn Dƣợc lâm sàng, và các bộ môn trong trƣờng đã giảng dạy, nghiên cứu và truyền trao cho tôi những kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong suốt quá trình bản thân đƣợc học ở các bậc học. Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1, PGS.TS.Nguyễn Đức Hƣng - Giám đốc bệnh viện, Phòng quản lý khoa học, Khoa Dƣợc và các Phòng chức năng đã luôn động viên tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cùng các Khoa lâm sàng, cận lâm sàng, các bác sĩ và điều dƣỡng đã luôn nhiệt tình hợp tác tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện nghiên cứu. Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, TS. Nguyễn Chí Thành, TS. Phạm Thu Hƣơng, Ths. Trƣơng Thị Thu Hằng, KS. Nguyễn Đức Vƣợng đã nhiệt tình hỗ trợ và trao đổi học thuật với nhóm nghiên cứu về các giải pháp công nghệ viết phần mềm CDS-OLAI trong thời gian nghiên cứu. Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y khoa Vinh, Khoa Dƣợc và các Khoa Phòng, cùng các đồng nghiệp và sinh viên đã tạo điều kiện cao nhất để tôi đƣợc học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, DSCKII. Nguyễn Thị Thanh Tuyền; ThS. Trần Phƣơng Thảo, DS. Nguyễn Mai Hƣơng, DS. Vũ Việt Hà, DS. Nguyễn Hữu Tuấn, DS. Cấn Khánh Linh, SV. Ông Thị An Trinh – là sinh viên khóa K66, K67, K68, K69, K72, K73;
- anh chị em nghiên cứu sinh các khóa, và các em sinh viên đã đồng hành cùng tôi trong thời gian học tập vừa qua. Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc gửi lời cám ơn sâu sắc tới những ngƣời Thầy Cô trong cuộc đời đã yêu thƣơng và dạy dỗ tôi, mà cho đến giờ, có ngƣời tôi đƣợc gặp lại có ngƣời tôi chƣa có dịp gặp để nói lời cảm ơn hay thể hiện lòng biết ơn chân thành của mình. Trong quá trình học tập nghiên cứu hay trong cuộc sống, những lúc phải đối diện với những thuận lợi và khó khăn, với những lựa chọn đúng và sai. Những lúc nhƣ vậy, chúng tôi đều cảm nhận đƣợc phép mầu của những điều thiện. Chúng tôi càng cảm nhận và trân quý hơn bao giờ hết tình yêu thƣơng, sự sẻ chia, thông cảm và động viên của tất cả mọi ngƣời dành cho nghiên cứu viên. Mỗi khi lắng lòng cảm nhận, chúng con càng biết ơn sâu sắc tới những truyền thống đạo lý cao đẹp của đất nƣớc mà Cha ông ta ngàn đời đã tạo dựng, và những ân nghĩa thiêng liêng trong cuộc đời này mà chúng con đã đƣợc may mắn nhận đƣợc, giúp chúng con hiểu và nhận ra lỗi mình, bổ sung sửa chữa để có thể đi qua các nghịch cảnh. Cuối cùng, cho phép con đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và thân thƣơng nhất tới Gia đình, các bậc Bố mẹ, chồng và các con yêu thƣơng, cùng anh em, huynh đệ, bạn bè, đã luôn luôn động viên và là chỗ dựa tinh thần quý báu để bản thân vƣợt qua những khó khăn vất vả trong cuộc sống. Khi một nhiệm vụ đƣợc hoàn thành là chất chứa biết bao ân nghĩa trong cuộc đời, bao công sức, vất vả và sự giúp đỡ của rất nhiều ngƣời đƣợc kết tinh lại. Đối với luận án này, bản thân tôi /con chỉ là ngƣời may mắn đƣợc kết nối. Những nhiệm vụ mới vẫn còn chờ đón mỗi chúng ta, và chúng em/chúng con vẫn luôn cần sự dẫn dắt chỉ bảo tiếp tục từ Thầy cô, Bố mẹ, các Bậc Thâm Ân, cũng nhƣ sự tiếp sức động viên của tất cả mọi ngƣời. Xin đƣợc Kính chúc hạnh phúc, may mắn, thành công, thiện lành luôn ở bên tất cả ! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NCS. Kiều Mai Anh
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Bệnh tâm thần phân liệt ............................................................................. 3 1.1.1. Một số khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt .......................................... 3 1.1.2. Tình hình bệnh tâm thần phân liệt trên thế giới và tại Việt Nam ............. 4 1.1.3. Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt .......................................................... 4 1.1.4. Điều trị bệnh tâm thần phân liệt ............................................................... 6 1.2. Tổng quan về sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt ... 11 1.2.1. Olanzapin ................................................................................................ 11 1.2.2. Hiệu quả của olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt ...................... 19 1.2.3. Tổng quan về độ an toàn olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt .... 25 1.3. Quản lý sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả an toàn thông qua giải pháp công nghệ ................... 34 1.3.1. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng ................................................. 34 1.3.2. Nghiên cứu về quản lý bệnh nhân tâm thần phân liệt có tích hợp hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng .......................................................... 40 1.4. Vài nét về Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1 và hoạt động dƣợc lâm sàng tại bệnh viện .............................................................................. 44 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 46 2.1. Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị TTPL tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 ........................................... 47 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 47 2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 47 2.1.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 49 2.1.4. Xử lý số liệu nghiên cứu cho mục tiêu 1 ................................................ 50
- 2.2. Mục tiêu 2: Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin ............................................................................................ 51 2.2.1. Xây dựng hƣớng dẫn sử dụng olanzapin trên bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin....................................................................................... 51 2.2.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin ......... 52 2.3. Mục tiêu 3: Phân tích các can thiệp dược lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng ........... 56 2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 56 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 56 2.3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 59 2.3.4. Xử lý số liệu nghiên cứu ........................................................................ 60 2.4.Các quy ƣớc và đánh giá chỉ tiêu nghiên cứu .......................................... 60 2.4.1. Các quy ƣớc chính trong nghiên cứu ..................................................... 60 2.4.2. Một số định nghĩa và quy ƣớc khác ....................................................... 64 2.5. Đạo đức nghiên cứu .................................................................................. 66 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 67 3.1. Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1 .................................... 67 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân sử dụng olanzapin trong mẫu nghiên cứu ............ 67 3.1.2. Phân tích hiệu quả đáp ứng trên bệnh nhân TTPL có sử dụng olanzapin................................................................................................ 70 3.1.3. Phân tích độ an toàn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt có sử dụng olanzapin................................................................................................ 75 3.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin .................................................................................................... 85 3.2.1. Xây dựng hƣớng dẫn sử dụng olanzapin cho điều trị bệnh nhân TTPL...................................................................................................... 85
- 3.2.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin.................. 86 3.3. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân iệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng............................... 97 3.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ......................... 98 3.3.2. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trên bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin thông qua phần mềm CDS-OLAI® ............................ 101 3.3.3. Độ hài lòng của bác sỹ điều trị về tính năng của phần mềm CDS- OLAI®.................................................................................................. 105 Chƣơng 4. BÀN LUẬN ............................................................................... 107 4.1. Tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1 ........................................................ 107 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân sử dụng olanzapin trong mẫu nghiên cứu .......... 107 4.1.2. Phân tích hiệu quả đáp ứng trên bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin. 112 4.1.3. Phân tích độ an toàn trên bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin............ 116 4.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp các hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin .................................................................................................. 127 4.2.1. Xây dựng hƣớng dẫn sử dụng olanzapin tại bệnh viện ........................ 127 4.2.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin................ 129 4.3. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng ................................. 133 4.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ....................... 133 4.3.2. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trên bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin thông qua phần mềm CDS-OLAI® ............................ 134 4.3.3. Độ hài lòng của bác sỹ điều trị về các tính năng của phần mềm CDS-OLAI® ........................................................................................ 139 4.4. Ƣu điểm và hạn chế của nghiên cứu ..................................................... 139 4.4.1. Ƣu điểm của nghiên cứu ...................................................................... 139
- 4.4.2. Hạn chế của nghiên cứu ....................................................................... 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 142 1. Kết luận ................................................................................................. 142 1.1. Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1 ................................................ 142 1.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp các hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin.............................................................................................. 143 1.3. Phân tích can thiệp dƣợc lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng ........................................ 143 2. Kiến nghị ................................................................................................ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADR Adverse drug reaction Tác dụng không mong muốn ADE Adverse drug event Biến cố bất lợi liên quan đến thuốc AE Adverse event Biến cố bất lợi AGNP Arbeitsgemeinschaft für Hội dƣợc lý tâm thần kinh Neuropsychopharmakologie und quốc tế Pharmakopsychiatrie AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo ALAT Alanin aminotransaminase Enzym ALAT (GPT) APA American Psychological Asociation Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng ASAT Aspartate aminotransaminase Enzym ASAT (GOT) ATK Antipsychotics An thần kinh ATK-1 First‐generation antipsychotics An thần kinh thế hệ 1 ATK-2 Second generation antipsychotics An thần kinh thế hệ 2 BA Medical record Bệnh án BN Patients Bệnh nhân BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể BPRS Brief Psychiatric Rating Scale Thang Đánh giá Tâm thần ngắn/rút gọn BSLS Clinical physician Bác sĩ lâm sàng BSĐT Clinical physician Bác sĩ điều trị CART Classification And Regression Tree Cây phân loại và hồi quy CDSS Clinical Dicision Support System Hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng CGI Clinical Global Impression Thang đánh giá Tâm thần chung CHO Cholesterol Cholesterol
- COMT Catechol-O-methyltransferase enzym tham gia quá trình giáng hóa chất có cấu trúc chứa catechol CTC Antidepressants Chống trầm cảm CKS Mood stabilizer Chỉnh khí sắc CRLTT Chống rối loạn tâm thần CYP1A2 Cytochrome P4501A2 CYP2A6 Cytochrome P4502A6 CYP2C9 Cytochrome P4502C9 Enzym trong hệ Cytochrome CYP2C19 Cytochrome P4502C19 P450 CYP3A4 Cytochrome P4503A4 CYP2D6 Cytochrome P4502D6 DALYs The disability-adjusted life years Số năm sống đƣợc điều chỉnh theo mức độ tàn tật DSLS Pharmacy clinical Dƣợc sĩ lâm sàng DT Decision Tree Cây quyết định ĐD Nurses Điều dƣỡng ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ EU European Châu Âu EHR Electric Health Record Hồ sơ sức khỏe điện tử EMA European Medicines Agency Cơ quan quản lý Dƣợc phẩm Châu Âu EMR Electronic medical records Bệnh án điện tử FGAs First generation antipsychotics An thần kinh thế hệ I HATT Systolic blood pressure Huyết áp tâm thu HATTr Diastolic blood pressure Huyết áp tâm trƣơng HCCH Metabolism syndrome Hội chứng chuyển hóa HDĐT Guideline Hƣớng dần điều trị HIS Hospital Information System Phần mềm quản lý bệnh viện ICD – 10 International Classification of Phân loại quốc tế về bệnh Diseases IM Intramuscular Tiêm bắp
- LD Doses Liều dùng ML Mechane learning Học máy N Number of patients Số bệnh nhân N Number of descriptions Số đơn thuốc NICE National Institute for Health and Care Viện sức khỏe Tâm thần Excellence Quốc gia Anh OLZ Olanzapine Olanzapin OR Odds ratio Tỷ số odd RR Risk ratio Tỷ số nguy cơ RF Random Forest Rừng ngẫu nhiên ROM Read-only Memory Bộ nhớ tạm PANSS Positive and Negative Syndrome Thang triệu chứng dƣơng Scale tính và âm tính SGAs Second generation antipsychotics An thần kinh thế hệ II SIGN Scottish Intercollegiate Guidelines Mạng lƣới Các hƣớng dẫn Network các Trƣờng Đại học Xcốt-len SWG Substantial weight gain Yếu tố dự đoán tăng cân đáng kể TTPL Schizophrenia Tâm thần phân liệt TTTWI National Psychiatric Hospital No 1 Tâm thần Trung ƣơng 1 TB ± ĐLC Mean ± SD Trung bình ± Độ lệch chuẩn TV (TPV) Median (IQR) Trung vị (Tứ phân vị) Min-Max Giá trị nhỏ nhất - lớn nhất TDKMM Adverse effects Tác dụng không mong muốn TDP Side effects Tác dụng phụ TTT Interactions Tƣơng tác thuốc UGT Uridine diphosphat glucuronosyl Enzym chuyển hóa transferase glucuronide của thuốc WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt 3 Bảng 1.2. Liều dùng thuốc an thần kinh cho đợt cấp của bệnh TTPL 7 Bảng 1.3. Liều dùng và xác định liều thuốc an thần kinh thế hệ 2 10 Bảng 1.4. Một số tƣơng tác thuốc nghiêm trọng của olanzapin trong điều trị 17 TTPL Bảng 1.5. So sánh 2 thang đánh giá tâm thần BPRS và PANSS 20 Bảng 1.6. Đặc điểm chung các nghiên cứu 21 Bảng 1.7. Hiệu quả của các chế độ liều olanzapin qua các thử nghiệm 22 Bảng 1.8. Độ an toàn của các chế độ liều olanzapin qua các nghiên cứu 31 Bảng 1.9. Một số nghiên cứu tại Việt Nam về tƣơng tác thuốc dựa trên CDSS 41 Bảng 2.1. Cơ sở dữ liệu xây dựng Hƣớng dẫn sử dụng olanzapine 52 Bảng 2.2. Một số định nghĩa và quy ƣớc khác trong nghiên cứu 64 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân trắc và tiền sử của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 67 Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh TTPL của mẫu nghiên cứu 68 Bảng 3.3. Chỉ số cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 Bảng 3.4. Đặc điểm sử dụng olanzapin trong mẫu nghiên cứu 69 Bảng 3.5. Giảm điểm BPRS so với ban đầu theo độ dài đợt điều trị của bệnh nhân Bảng 3.6. Phân tích hồi qui đa biến yếu tố ảnh hƣởng đến giảm điểm BPRS 71 Bảng 3.7. So sánh các thông số của hai mô hình cây quyết định 74 Bảng 3.8a. Tỷ lệ HCCH ban đầu và trong quá trình điều trị 75 Bảng 3.8b. Tỷ lệ HCCH trong quá trình điều trị theo giả định sai số 76 Bảng 3.9. Biện pháp xử trí HCCH ban đầu 76 Bảng 3.10. So sánh đặc điểm bệnh nhân giữa hai nhóm có và không có HCCH 77 Bảng 3.11. Kết quả phân tích đơn biến yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa tới HCCH 79 Bảng 3.12. Đặc điểm chọn biến của các mô hình cây quyết định dự đoán 80 HCCH Bảng 3.13. Biến cố bất lợi trên tim mạch trong mẫu nghiên cứu 82
- Bảng 3.14. Tƣơng tác giữa olanzapin và các thuốc trong điều trị TTPL 83 Bảng 3.15. Độ an toàn khác trên bệnh nhân TTPL điều trị olanzapin 84 Bảng 3.16. Kết quả lấy ý kiến cho dự thảo Hƣớng dẫn sử dụng thuốc 85 olanzapin trong điều trị TTPL Bảng 3.17. Đặc điểm và yêu cầu các thông tin theo dõi hiệu quả và độ an toàn 86 trên bênh nhân TTPL sử dụng olanzapin Bảng 3.18. Mô tả các module tính năng của phần mềm xây dựng 88 Bảng 3.19. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin ban đầu của phần mềm 90 Bảng 3.20. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin theo dõi sử dụng thuốc 91 Bảng 3.21. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin diễn biến lâm sàng 91 Bảng 3.22. Module quản lý thông tin diễn biến cận lâm sàng 93 Bảng 3.23. Module theo dõi diễn biến triệu chứng lâm sàng TTPL 95 Bảng 3.24. Đặc điểm bệnh nhân TTPL trong mẫu nghiên cứu can thiệp 98 Bảng 3.25. Đặc điểm chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu can thiệp 99 Bảng 3.26. Đặc điểm sử dụng olanzapin trong nghiên cứu can thiệp 100 Bảng 3.27. Tỷ lệ các hỗ trợ dự đoán và cảnh báo an toàn từ phần mềm CDS- 101 OLAI® Bảng 3.28. Tỷ lệ các can thiệp đƣợc thực hiện sau khi có kết quả từ phần mềm 103 CDS-OLAI® hỗ trợ Bảng 3.29. Tỷ lệ các can thiệp đƣợc bác sĩ thực hiện ra quyết định lâm sàng 104 Bảng 3.30. Tỷ lệ các can thiệp đƣợc bác sĩ thực hiện lên kế hoạch giám sát 105 Bảng 3.31. Mức độ hài lòng về bộ ứng dụng hỗ trợ cho các tính năng 106
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Sơ đồ mô hình CDSS dựa trên kiến thức và không dựa trên kiến 35 thức Hình 1.2. Sơ đồ các bƣớc xây dựng cây quyết định 39 Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn nghiên cứu 46 Hình 2.2. Qui trình thu dung và thu thập thông tin bệnh nhân nghiên cứu 48 Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu trên bệnh nhân thử nghiệm can thiệp 58 Hình 3.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố lên giảm điểm BPRS sau điều trị 71 Hình 3.2. Biểu đồ mô hình cây quyết định trong dự đoán hiệu quả đáp ứng 73 Hình 3.3. Ma trận nhầm lẫn của mô hình cây quyết định dự đoán hiệu quả 74 đáp ứng Hình 3.4. Biểu đồ mô hình cây quyết định và thông số đánh giá của một số 81 mô hình trong dự đoán xuất hiện hội chứng chuyển hóa Hình 3.5. Sơ đồ kiến trúc tổng thẻ các chức năng của phần mềm 89 Hình 3.6. Sơ đồ kiến trúc hệ thống của phần mềm xây dựng 90 Hình 3.7. Giao diện thông tin theo dõi diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng 92 Hình 3.8. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin biến cố của phần mềm 94 Hình 3.9. Biểu đồ thay đổi điểm BPRS theo tuần điều trị 95 Hình 3.10. Giao diện module dự đoán đáp ứng lâm sàng điều trị 96 Hình 3.11. Giao diện của tính năng dự đoán HCCH 97
- ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (TTPL) là một trong những bệnh loạn thần nặng trong các rối loạn tâm thần. Bệnh có xu hƣớng tiến triển mạn tính, cần đƣợc theo dõi điều trị lâu dài, nguy cơ tái phát cao, thƣờng để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân, gia đình và gánh nặng cho xã hội [33]. Olanzapin là thuốc an thần kinh thế hệ 2 đƣợc sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh nhân TTPL (chiếm từ 47,2% đến 64,6%) [29], có phổ tác dụng rộng trên cả triệu chứng dƣơng tính và âm tính của tâm thần phân liệt. Thuốc đã đƣợc chứng minh có hiệu quả cải thiện các triệu chứng của bệnh TTPL, với độ dung nạp cao và ít gây tác dụng trên hệ ngoại tháp nhƣ các thuốc an thần kinh cổ điển trƣớc đây [2], [143]. Tuy nhiên ngƣời bệnh sử dụng olanzapin vẫn phải đối diện với các tác dụng phụ đặc trƣng, mà phổ biến là hội chứng chuyển hóa [20], [22], tăng cân [70], hay kéo dài khoảng QTc đơn thuần [117] hoặc do hậu quả tƣơng tác thuốc bất lợi [139]. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân TTPL có sử dụng olanzapin chiếm khoảng 32,5% (95% CI = 30,1%–35,0%) [89], [136]. Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là yếu tố nguy cơ cho các bệnh tim mạch và có thể có nguy cơ dẫn đến tử vong trên bệnh nhân TTPL. Năm 2021, Sneller và cộng sự đã nghiên cứu các yếu tố dự đoán HCCH trên bệnh nhân TTPL, từ đó có thể dự đoán khả năng xuất hiện HCCH trên bệnh nhân TTPL [190], giúp bác sĩ cân nhắc đƣa ra quyết định việc ngừng thuốc hoặc đƣa ra biện pháp xử trí phù hợp cho bệnh nhân. Olanzapin hiện đang đƣợc Hội dƣợc lý tâm thần kinh quốc tế (AGNP) khuyến cáo cần giám sát toàn diện để đạt đƣợc hiệu quả đáp ứng và an toàn khi sử dụng thuốc [109]. Để đảm bảo sử dụng olanzapin có hiệu quả, an toàn và tăng cƣờng sự phối hợp tích cực giữa các bác sĩ điều trị và dƣợc sĩ lâm sàng, có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhằm giảm thiểu các vấn đề liên quan đến thuốc, nâng cao hiệu quả điều trị. Một trong số đó là sử dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng (Clinical Decision Support System – CDSS) đã đƣợc quy định trong thông tƣ 54/2017/TT- BYT của Bộ Y tế ngày 29/12/2017 [6]. CDSS đã đƣợc nhiều bệnh viện trên thế giới sử dụng tích hợp trực tiếp vào phần mềm quản lý bệnh viện (HIS) để đƣa các cảnh báo liên quan đến hiệu quả và an toàn thuốc nhƣ: tƣơng tác thuốc bất lợi, quá liều khuyến cáo, chỉnh liều trên từng đối tƣợng bệnh nhân, dị ứng hay thông báo thông tin thuốc cập nhật cho các bác sĩ ngay tại thời điểm khi kê đơn, từ đó góp phần đƣa ra các quyết định lâm sàng liên quan đến sử dụng thuốc tối ƣu cho bệnh nhân [16]. 1
- Các nghiên cứu về quản lý và ứng dụng giải pháp công nghệ trong điều trị trên bệnh nhân tâm thần cho thấy lợi ích trong việc cải thiện chăm sóc và phòng tránh các nguy cơ tim mạch hay nâng cao chất lƣợng kê đơn thông qua hoạt động giám sát (audit) - phản hồi (feedback) theo thời gian thực (real-time) cho các bác sĩ ngay trên phần mềm kê đơn [180]. Chẳng hạn một số nghiên cứu ở bệnh nhân mắc tâm thần nặng đã ứng dụng CDSS trong việc hỗ trợ ra quyết định lâm sàng nhằm cải thiện nguy cơ về bệnh tim mạch [60], [180]. Tại Việt Nam, nghiên cứu về CDSS cũng đã bắt đầu đƣợc triển khai tại một số bệnh viện khi tích hợp vào phần mềm HIS hoặc bệnh án điện tử (EMR) cho kết quả chấp nhận cao trong cảnh báo thuốc (tƣơng tác thuốc-thuốc, tƣơng tác thuốc-bệnh, liều tối đa khuyến cáo, trùng lặp thuốc, các chống chỉ định thuốc...) [16], [25]. Nhƣ vậy có thể thấy tiềm năng của phƣơng pháp này giúp giảm bớt khối lƣợng công việc cho dƣợc sĩ bệnh viện cũng nhƣ giúp bác sĩ điều trị sử dụng thuốc một cách tối ƣu nhất trên lâm sàng trong bối cảnh nhân lực y tế rất mỏng tại các bệnh viện Việt Nam. Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1, là bệnh viện hạng 1 tuyến Trung ƣơng chuyên quản lý và điều trị bệnh nhân tâm thần, trong đó có bệnh nhân TTPL. Hoạt động dƣợc lâm sàng đƣợc triển khai còn khá khiêm tốn với 2 dƣợc sĩ thực hiện các hoạt động nhƣ đánh giá sử dụng thuốc, theo dõi tác dụng không mong muốn và hỏi tình trạng bệnh nhân qua bác sĩ điều trị. Bệnh viện đã có phần mềm kê đơn điện tử nhƣng chức năng chính là quản lý thanh toán viện phí, chƣa có các công cụ hỗ trợ ra quyết định lâm sàng nào đƣợc xây dựng hay áp dụng tại bệnh viện. Vì vậy, Ban giám đốc bệnh viện, bác sĩ điều trị rất ủng hộ việc nghiên cứu mô hình quản lý điều trị cho bệnh nhân tâm thần có tích hợp nhiều giải pháp công nghệ thông minh, hỗ trợ các bác sĩ trong điều trị ra quyết định lâm sàng tốt nhất, nâng cao chất lƣợng điều trị và triển khai hƣớng chuyển đổi số y tế tại bệnh viện phù hợp với chủ trƣơng của Ngành Y tế. Từ những thực tế trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1” với mục tiêu: 1- Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 2- Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin 3- Phân tích các can thiệp dược lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng. 2
- Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1. Một số khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ, có khuynh hƣớng mạn tính, căn nguyên hiện nay chƣa rõ, làm cho ngƣời bệnh dần dần tách ra khỏi cuộc sống bên ngoài, thu dần vào thế giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh dần, khả năng học tập ngày càng trở nên sút kém, có những hành vi, ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu [22] [30]. Về dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng, bệnh TTPL có hai nhóm triệu chứng chủ yếu là nhóm các triệu chứng dƣơng tính và nhóm các triệu chứng âm tính. Bảng 1.1. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt [202] Triệu chứng Các dấu hiệu nhận biết Ảo giác: thƣờng gặp nhất là ảo thanh nhƣ đe dọa, ra lệnh, bình phẩm, đối thoại, ảo thanh giả (nghe thấy tiếng nói phát ra từ một bộ phận nào đó của cơ thể…); ảo thị, ảo vị… Hoang tƣởng cho rằng có ngƣời làm hại, theo dõi, kiểm tra, chi Dƣơng tính phối các hoạt động của mình hay hoang tƣởng kỳ quái … Suy nghĩ và lời nói không liên quan, tƣ duy ngắt quãng, thêm từ khi nói, tƣ duy vang thành tiếng … Kích động: hung hăng, hiếu chiến, gây gổ, tấn công, đập phá … Hành vi vô tổ chức, hội chứng căng trƣơng lực… Thiếu động lực, vô cảm (dửng dƣng khô lạnh) Thu hẹp cảm xúc, cảm xúc cùn mòn, khô lạnh Xa lánh xã hội, giảm tính năng động, giảm khả năng ra quyết định Tƣ duy nghèo nàn, cứng nhắc, học tập sút kém Âm tính Suy nghĩ giảm sút, kỳ dị, khó hiểu Khí sắc hằn học, thiếu hòa hợp, khó thâm nhập Suy giảm nhận thức xã hội, suy giảm chức năng lao động Suy giảm trí nhớ, giảm khả năng chăm sóc vệ sinh cá nhân Về thể bệnh, theo tiêu chuẩn của ICD – 10F, tâm thần phân liệt gồm các thể nhƣ sau [4]: - F20.0: Tâm thần phân liệt thể paranoid - F20.1: Tâm thần phân liệt thể thanh xuân - F20.2: Tâm thần phân liệt thể căng trƣơng lực 3
- - F20.3: Tâm thần phân liệt thể không biệt định - F20.4: Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt - F20.5: Tâm thần phân liệt thể di chứng - F20.6: Tâm thần phân liệt thể đơn thuần - F20.8: Các thể tâm thần phân liệt khác - F20.9: Tâm thần phân liệt không xác định. 1.1.2. Tình hình bệnh tâm thần phân liệt trên thế giới và tại Việt Nam Trong báo cáo “gánh nặng bệnh tật toàn cầu” năm 2004 của Tổ chức Y tế Thế giới, khi đánh giá bằng công cụ DALYs (the disability-adjusted life years), bệnh tâm thần phân liệt là nguyên nhân thứ sáu gây tàn tật ở các nƣớc đang phát triển [207]. Ƣớc tính có khoảng 2 triệu ngƣời Mỹ bị bệnh, còn trên thế giới có khoảng 2 triệu trƣờng hợp mới mắc trong mỗi năm [122]. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, số bệnh nhân TTPL chiếm tỷ lệ 0,5 – 1,5% dân số [5]. Theo Alvarez E (2006), tỷ lệ mới mắc của bệnh TTPL là từ 1,1 – 7/10.000 dân [43], Kaplan H.I và Sadock B.J (1994) là 2,5 – 5/10.000 dân [125]. Trong nhóm cộng đồng dân cƣ nghèo, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở các nƣớc phát triển nhƣng tỷ lệ mới mắc tƣơng đƣơng nhau ở các tầng lớp xã hội, kể cả các nƣớc phát triển cũng nhƣ đang phát triển [173]. Tại Việt Nam, theo thống kê bệnh TTPL là bệnh phổ biến, chiếm 0,47% dân số. Bệnh mắc phần lớn trong độ tuổi từ 15 – 35 (48% khởi phát ở lứa tuổi 20 -29), nam sớm hơn nữ, tỉ lệ tái phát rất cao (95 – 98%) [5], [20], [22]. 1.1.3. Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt Hiện nay có hai trƣờng phái lớn trong chẩn đoán TTPL là Tổ chức Y tế thế giới (tiêu chuẩn ICD-10) [32], [209] và Hội Tâm thần học Mỹ (tiêu chuẩn DMS-5) [201]. Về cơ bản tiêu chuẩn chẩn đoán của hai tổ chức này là giống nhau, nhƣng cũng có một số điểm khác biệt về thời gian. Ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ chức Y tế thế giới, gồm các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn về triệu chứng học [209] Theo ICD – 10 chẩn đoán bệnh TTPL phải dựa vào 9 nhóm triệu chứng dƣới đây. Theo đó, bệnh nhân đƣợc chẩn đoán bệnh nhân TTPL khi có ít nhất một triệu chứng rất rõ rệt (nếu triệu chứng ít rõ ràng thƣờng phải hai triệu chứng hay nhiều 4
- hơn) thuộc nhóm các triệu chứng liệt kê từ (1) đến (4) ở trên hoặc có ít nhất là hai trong các nhóm triệu chứng liệt kê từ (5) đến (9). (1) Tƣ duy vang thành tiếng, bị áp đặt hay bị đánh cắp và tƣ duy bị phát thanh. (2) Các hoang tƣởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thân thể hay các chi hoặc có liên quan với những ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tƣởng. (3) Các ảo thanh tự thân về hành vi của bệnh nhân hoặc các loại ảo thanh khác xuất phát từ một bộ phận nào đó của thân thể. (4) Các loại hoang tƣởng dai dẳng khác không thích hợp về mặt văn hóa và hoàn toàn không thể có đƣợc nhƣ tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị hoặc những khả năng và quyền lực siêu nhân (ví dụ: có khả năng điều khiển thời tiết, hoặc đang tiếp xúc với những ngƣời của thế giới khác). (5) Ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tƣởng thoáng qua hay chƣa hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc làm theo ý tƣởng quá dai dẳng hoặc xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay nhiều tháng. (6) Tƣ duy gián đoạn hay thêm từ khi nói, đƣa đến tƣ duy không liên quan, lời nói không thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt. (7) Tác phong căng trƣơng lực nhƣ kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp, phủ định, không nói hay sững sờ. (8) Các triệu chứng âm tính nhƣ vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, các đáp ứng cảm xúc cùn mòn hay không thích hợp thƣờng đƣa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động xã hội, phải rõ ràng là các triệu chứng trên không do trầm cảm hay do thuốc an thần kinh gây ra. (9) Biến đổi thƣờng xuyên và có ý nghĩa về chất lƣợng toàn diện của tập tính cá nhân biểu hiện nhƣ là mất thích thú, thiếu mục đích, lƣời nhác, thái độ mê mải suy nghĩ về bản thân và cách ly xã hội. Tiêu chuẩn về thời gian Các triệu chứng ở trên phải tồn tại rõ ràng trong phần lớn khoảng thời gian ít nhất một tháng [30], [209]. Tiêu chuẩn loại trừ Không chẩn đoán bệnh TTPL nếu có triệu chứng trầm cảm hay hƣng cảm mở rộng, tổn thƣơng thực thể, động kinh hay trạng thái nhiễm độc chất ma túy. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện nhân dân 115 - Huỳnh Hiền Trung
135 p | 257 | 62
-
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây học
330 p | 279 | 61
-
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ
219 p | 201 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Bào chế hệ tiểu phân nano artemisinin và đánh giá tác động diệt ký sinh trùng sốt rét trên chuột
243 p | 148 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng hợp lý imipenem và meropenem tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
325 p | 24 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây tầm bóp (Physalis angulata L.), họ cà (Solanaceae)
168 p | 21 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng kháng ung thư của thân lá cây củ dòm (Stephania dielsiana Y.C. Wu)
359 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng của lá cây Xăng xê (Sanchezia nobilis Hook.F.)
173 p | 12 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học: Triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng hợp lý imipenem và meropenem tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
27 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng kháng u thực nghiệm của rễ củ Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen, Araliaceae) trồng ở Việt Nam trước và sau chế biến
216 p | 21 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Khảo sát tính đa hình và ảnh hưởng của CYP3A5, CYP2C9 trên bệnh nhân bệnh động kinh Việt Nam
177 p | 26 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
27 p | 16 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Tiêu chuẩn hóa dược liệu, cao alkaloid và cao flavonoid từ Khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.) trồng tại Đắk Nông
189 p | 23 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây tầm bóp (Physalis angulata L.), họ Cà (Solanaceae)
26 p | 13 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng điều hòa lipid máu của chế phẩm từ bột sấy phun đài hoa của cây Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., Malvaceae)
162 p | 14 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế pellet mesalamin giải phóng tại đại tràng
293 p | 13 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học: Tiêu chuẩn hóa dược liệu, cao alkaloid và cao flavonoid từ Khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.) trồng tại Đắk Nông
28 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn