Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại
lượt xem 6
download
Mục đích của luận án nhằm Hoàn thiện cơ số, biên soạn tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã ngoại. Đánh giá khả năng triển khai, chất lượng nước cất, thuốc tiêm truyền glucose 5% và natri clorid 0,9% tại trạm quân y sư đoàn bằng trang bị, tài liệu đã nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC PHA CHẾ, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM TRUYỀN TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI LU Ậ N ÁN TI Ế N SĨ D ƯỢ C H Ọ C
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC PHA CHẾ, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM TRUYỀN TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI Chuyên nganh: T ̀ Ổ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Ma sô: 9720212 ̃ ́ LU Ậ N ÁN TI Ế N SĨ D ƯỢ C H Ọ C
- HÀ NỘI NĂM 2019 i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi và các thầy hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 03 tháng 01năm 2019 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Minh Tuấn
- ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin trân trọng cám ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Viện Đào tạo Dược Học viện Quân y đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu đề tài luận án. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Thế Tăng và PGS. TS. Nguyễn Minh Chính, các thầy đã trực tiếp hướng dẫn và dành nhiều công sức giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới Thủ trưởng Cục Quân y, Phòng Dược, Phòng Trang bị y tế, Trung tâm Y học dự phòng Quân đội, Viện Kiểm nghiệm Nghiên cứu dược và trang bị y tế Quân đội đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Sư đoàn 316 Quân khu 2, Trung tâm huấn luyện Y học quân sự, Khoa Tổ chức Chỉ huy Tham mưu Quân y Học viện Quân y đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân và bạn bè, đồng đội đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 03 tháng 01năm 2019 NGHIÊN CỨU SINH
- Nguyễn Minh Tuấn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI 3 LIỆU………………………………… 1.1. NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN Ở TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN TRONG CHIẾN TRANH………………………………………………………... 3 1.1.1. Sốc do vết thương, dự kiến thương bệnh binh và nhu cầu thuốc tiêm truyền ở tuyến quân y trung đoàn, sư đoàn trong chiến tranh ………………………………… 3 1.1.2. Khả năng triển khai pha chế thuốc tiêm truyền trong chiến 7 tranh……………………………………………… 1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHA CHẾ VÀ TRANG BỊ, TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN, NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ PHA CHẾ THUỐC TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN……. 12
- 1.2.1. Hoạt động pha chế thuốc tiêm truyền tại các đơn vị hiện nay……………………………………………….. 12 1.2.2. Danh mục trang bị pha chế…………………………… 13 1.2.3. Tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại……………………………………. 18 iv 1.2.4. Nguồn nước và cải thiện chất lượng 20 nước…………… 1.3. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI………………………………………………………… 30 1.3.1. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc tiêm truyền glucose, natri 30 clorid………………………………………………….. 1.3.2. Các phương pháp sản xuất thuốc tiêm 32 truyền………… Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 35 CỨU........ 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHẤT LIỆU NGHIÊN 35 CỨU………………… 2.1.1. Đối tượng nghiên 35 cứu…………………………………… 2.1.2. Chất liệu nghiên cứu…………………………………… 36 2.1.3. Thiết bị nghiên 37 cứu……………………………………… 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu…………………………………… 37 2.1.5. Thời gian nghiên cứu…………………………………… 38 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 38 CỨU……………………………....... 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu………………………………… 38
- 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………… 39 2.2.3. Nội dung nghiên 40 cứu…………………………………....... 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………… 49 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 50 3.1. KẾT QUẢ HOÀN THIỆN CƠ SỐ, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI…………………………………………………………. 50 3.1.1. Cơ số thuốc pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư 50 đoàn………………………………………………… 3.1.2. Cải tiến và đánh giá hiệu quả của thiết bị lọc RO cải 52 tiến 3.1.3. Xiết nút nhôm cầm tay………………………………… 58 v 3.1.4. Tài liệu Hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y trong điều kiện dã 60 ngoại……………………… 3.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI, CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤT, THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE 5% VÀ NATRI CLORID 0,9% TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN BẰNG TRANG BỊ, TÀI LIỆU ĐÃ NGHIÊN CỨU………… 63 3.2.1. Đánh giá khả năng triển khai pha 71 chế…………………… 3.2.2. Chất lượng nước cất pha tiêm, thuốc tiêm 79 truyền……… Chương 4. BÀN LUẬN………………………………………………. 116 4.1. HOÀN THIỆN CƠ SỐ, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN TẠI TRẠM QUÂN
- Y SƯ ĐOÀN……………………………………………………. 79 4.1.1. Danh mục trang bị pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn………………………………………… 79 4.1.2. Đóng gói trang bị pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn………………………………………… 83 4.1.3. Về tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã 85 ngoại………… 4.1.4. Về nghiên cứu cải tiến, chế tạo trang bị pha 92 chế……… 4.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI, CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤT, THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE 5% VÀ NATRI CLORID 0,9% TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN BẰNG TRANG BỊ, TÀI LIỆU ĐÃ NGHIÊN CỨU………… 99 4.2.1. Khả năng triển khai pha 99 chế…………………………… 4.2.2. Chất lượng nước cất, thuốc tiêm truyền pha chế tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã 101 ngoại……………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… 111 KIẾN NGHỊ………………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………............... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1 BC Bào chế 2 BYT Bộ Y tế 3 CCBĐ Cứu chữa bước đầu
- 4 CCCB Cứu chữa cơ bản 5 CĐ Chuẩn độ 6 CT Chỉ thị 7 CTBVTQ Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 8 DD Dung dịch 9 DH Dưới hầm 10 ĐKDN Điều kiện dã ngoại 11 HCHC Hợp chất hữu cơ 12 e Trung đoàn 13 eBB Trung đoàn bộ binh 14 f Sư đoàn 15 f BB Sư đoàn bộ binh 16 HVQY Học viện Quân y 17 KXK Khúc xạ kế 18 L Lít 19 LB Lều bạt 20 L/h Lít/giờ 21 NQYVN Ngành Quân y Việt Nam 22 PCDN Pha chế dã ngoại 23 PCK Phân cực kế vii STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 23 PL Phụ lục 24 PP1 Phương pháp 1 25 PP2 Phương pháp 2 Pounds Per Square Inch (Lực tác dụng trên một inh 26 PSI vuông) 27 RO Reverse Osmosis (Thẩm thấu ngược) 28 SD Standar deviation (Độ lêch chuẩn) 29 SL Số lượng 30 SSCĐ Sẵn sàng chiến đấu 31 TB Thương binh 32 TBBB Thương binh, bệnh binh 33 TLHD Tài liệu hướng dẫn 34 TT Thuốc thử 35 TTT Thuốc tiêm truyền 36 Tr.QYf Trạm quân y sư đoàn bộ binh
- 37 Tr.QYe Trạm quân y trung đoàn bộ binh 38 X ± SD Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 39 X Giá trị trung bình viii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Tỷ lệ sốc, mất máu trong tổng số thương binh ở tuyến quân y trung đoàn, sư đoàn trong các cuộc chiến tranh trước đây.......................................................................... 3 1.2. Dự kiến tỷ lệ, số lượng thương binh theo mức độ tổn thương trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc....................... 4 1.3. Dự kiến nhu cầu thuốc tiêm truyền natri clorid 0,9%, glucose 5% cho thương binh ở tuyến trung đoàn, sư đoàn trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc................................... 5 1.4. Khối lượng thuốc tiêm truyền natri clorid 0,9%, glucose 5% đóng gói sẵn trong cơ số Y, K................................... 6 1.5. Kết quả thăm dò ý kiến về hoạt động pha chế thuốc tiêm truyền tại các đơn vị........................................................ 12 1.8. Khả năng loại bỏ các chất ô nhiễm có trong nước của màng RO…………………………………………………. 26 1.9. Các sản phẩm màng lọc RO đang có trên thị trường Việt 27
- Nam……………………………………………………….. 1.10. Chức năng của các lõi lọc trong hệ thống lọc nước RO 27 1.11. Một số thiết bị lọc RO công suất 20L/h trên thị trường Việt Nam………………………………………………… 28 2.1. Các nguồn nước được sử dụng trong nghiên cứu 35 2.1. Các nguồn nước được sử dụng trong nghiên cứu (tiếp) 36 2.2. Các nội dung xin ý kiến đóng góp vào tài liệu hướng dẫn pha chế............................................................................ 41 2.3. Đánh giá các chỉ tiêu trong nước cất................................. 47 ix Bảng Tên bảng Trang 2.3. Đánh giá các chỉ tiêu trong nước cất (tiếp)....................... 47 3.1 Nội dung Cơ số pha chế F2106....................................... 50 3.2 Danh mục Cơ số pha chế F2106 đóng gói theo kiện 52 3.3. Kích thước, khối lượng thiết bị lọc RO cải tiến.................. 52 3.4. Lựa chọn lõi lọc cho thiết bị lọc RO cải tiến...................... 53 3.5. So sánh công suất lọc của thiết bị Kangaroo và RO cải tiến.................................................................................... 53 3.6. Hiệu suất lọc của thiết bị lọc RO cải tiến với các nguồn nước lọc nhiều lần.............................................................. 54 3.9. So sánh sự thay đổi giới hạn amoni, nitrit trong nước trước và sau khi qua thiết bị lọc RO cải tiến....................... 55 3.10. So sánh sự thay đổi giới hạn sắt, độ cứng trong nước trước và sau khi qua thiết bị lọc RO cải tiến.............................. 55 3.11. So sánh sự thay đổi giới hạn clorid, hợp chất hữu cơ 55
- trong nước trước và sau khi qua thiết bị lọc RO cải tiến................ 3.13. Sự thay đổi màu, mùi vị, độ đục, pH theo khối lượng nước lọc được qua thiết bị lọc RO cải tiến................................. 56 3.14. Sự thay đổi giới hạn amoni, nitrit, sắt theo khối lượng nước lọc được qua thiết bị lọc RO cải tiến........................... 57 3.15 So sánh sự thay đổi các chỉ tiêu độ cứng, clorid, hợp chất hữu cơ theo khối lượng nước lọc được qua thiết bị lọc RO cải tiến 58 3.16. Đánh giá độ kín của chai sau khi xiết nút nhôm................ 59 3.17. Khả năng chịu áp lực của chai sau khi xiết nút nhôm.......... 60 x Bản Tên bảng Trang g 3.20. Kết quả ý kiến đánh giá tài liệu Hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã ngoại 62 3.21. Các nhóm công việc khi triển khai pha chế thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại......................................... 63 3.22. Thứ tự công việc, người thực hiện, người giám sát triển khai pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn 64 3.23. Tổng hợp số lần pha chế.................................................... 65 3.24. Thời gian triển khai pha chế dưới hầm khi chưa có tài liệu hướng dẫn.......................................................................... 65 3.25. Thời gian triển khai pha chế trong lều bạt khi chưa có tài
- liệu hướng dẫn................................................................... 66 3.26. Thời gian triển khai pha chế dưới hầm khi có tài liệu hướng dẫn.................................................................................... 66 3.27. Thời gian triển khai pha chế trong lều bạt khi có tài liệu hướng dẫn........................................................................ 66 3.28. So sánh thời gian 1 lần pha chế khi chưa có và có tài liệu hướng dẫn.................................................................. 67 3.29. So sánh thời gian triển khai 5 nhóm công việc trong triển khai pha chế dưới hầm và trong lều bạt………………….. 68 3.30. So sánh thời gian triển khai 5 nhóm công việc trong triển khai pha chế khi chưa có và có tài liệu hướng dẫn........... 69 3.31. Kết quả đánh giá chất lượng nước cất xử lý bằng phèn chua, thuốc tím……………………………………………. 70 3.32. Chất lượng nước cất sau khi lọc qua thiết bị RO cải tiến… 71 3.33. Khảo sát lượng phèn chua cho vào nước sau khi lọc qua thiết bị RO cải tiến ảnh hưởng chất lượng nước cất………. 71 xi Bản Tên bảng Trang g 3.34. Chất lượng nước cất sau khi lọc qua thiết bị RO cải tiến có thêm phèn chua……………………………………………. 72 3.35. Kết quả kiểm tra tính chất, độ trong của dung dịch glucose 5%.................................................................................... 73 3.36. Kết quả kiểm tra pH, nồng độ của dung dịch glucose 5% 74
- 3.37. Kết quả xác định giới hạn 5HMF trong dung dịch glucose 5%..................................................................................... 75 3.38. Kết quả xác định nội độc tố vi khuẩn trong dung dịch glucose 5%........................................................................ 76 3.39. Kết quả kiểm tra tính chất, độ trong của dung dịch natri clorid 0,9%....................................................................... 76 3.40. Kết quả đánh giá pH, nồng độ của dung dịch natri clorid 0,9% ………………………………………………………. 77
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc đảm bảo kịp thời, đầy đủ nhu cầu thuốc cứu chữa cho thương binh trong chiến đấu là nhiệm vụ và là yêu cầu bắt buộc của công tác tiếp tế quân y thời chiến. Trạm quân y sư đoàn là phân đội quân y cấp chiến thuật, trong chiến đấu làm nhiệm vụ cứu chữa cơ bản cho thương binh. Để đáp ứng cho nhiệm vụ cứu chữa tại trạm quân y sư đoàn, ngành Quân y đã nghiên cứu đóng gói, cấp phát cơ số K bao gồm các thuốc chiến thương, trong đó có 2 thuốc tối cần thiết để chống sốc và phẫu thuật cho thương binh là thuốc tiêm truyền glucose 5% và natri clorid 0,9%. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, có sự hỗ trợ của công nghệ cao như hiện nay, các phương tiện kỹ thuật càng hiện đại càng dễ bị đối phương phát hiện và tiêu diệt, các cơ sở hậu cần kỹ thuật luôn là mục tiêu đánh phá, hệ thống giao thông bị chia cắt, các khu vực tác chiến bị cô lập. Các phân đội quân y, trong đó có trạm quân y sư đoàn sẽ gặp rất nhiều khó khăn để đảm bảo đủ thuốc đủ thuốc phục vụ cứu chữa thương binh, do đó giải pháp hiệu quả nhất là tổ chức pha chế tại chỗ bằng trang bị phù hợp với điều kiện tác chiến của quân đội nhân dân Việt Nam [1], [2]. Thấy được tầm quan trọng của hoạt động này trong CCBVTQ, ngày 15/6/1994 Chính phủ có Quyết định số 315/QĐ TTg giao nhiệm vụ cho ngành Y tế tổ chức 53 tổ pha chế lưu động trong cả nước, nhằm đáp ứng đủ thuốc cho việc cứu chữa người bị thương trong các khu vực có chiến sự [3]; năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 129/2014/NĐ CP ngày 21/12/2014 về việc Giao chỉ tiêu huy động ngành Y tế khi có chiến tranh và tình trạng khẩn cấp, quy định cho các tỉnh, thành phố trong cả nước phải huy động 81 tổ pha chế dịch truyền [4]. Điều lệ Quân y quân đội nhân dân
- 2 Việt Nam và các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ hiện hành của Cục Quân y cũng luôn khẳng định pha chế thuốc là hoạt động chuyên môn bắt buộc tại các tuyến quân y, trong đó trạm quân y sư đoàn phải triển khai pha chế được thuốc tiêm truyền đáp ứng nhu cầu cứu chữa cho thương binh trong chiến đấu [5], [6], [7]. Tuy nhiên, hiện tại việc triển khai pha chế tại trạm quân y sư đoàn hiện nay không thể thực hiện được vì trang bị pha chế ở tuyến sư đoàn hiện tại đã lạc hậu, nhiều trang bị không còn phù hợp nhưng chưa được nâng cấp, bổ sung kịp thời. Lý do thứ hai là cần có một tài liệu có thể áp dụng triển khai pha chế ở tuyến sư đoàn trong điều kiện dã ngoại, nhưng hiện tại chưa được biên soạn. Cuối cùng là vấn đề ô nhiễm môi trường, trong đó có sự ô nhiễm các nguồn nước tự nhiên đang ở mức báo động, rất khó có được nước sạch phục vụ pha chế. Với thực trạng về trang bị, tài liệu hướng dẫn pha chế và ô nhiễm nguồn nước như vậy, các sư đoàn không thể triển khai pha chế nếu không có các biện pháp khắc phục. Do đó, nghiên cứu hoàn thiện danh mục, biên soạn tài liệu hướng dẫn, đánh giá khả năng triển khai và chất lượng thuốc tiêm truyền pha chế trong điều kiện dã ngoại là một yêu cầu cấp thiết đối với công tác tiếp tế quân y trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại có các mục tiêu: 1 Hoàn thiện cơ số, biên soạn tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã ngoại. 2 Đánh giá khả năng triển khai, chất lượng nước cất, thuốc tiêm truyền glucose 5% và natri clorid 0,9% tại trạm quân y sư đoàn
- 3 bằng trang bị, tài liệu đã nghiên cứu. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN Ở TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN TRONG CHIẾN TRANH 1.1.1. Sốc do vết thương, dự kiến thương binh và nhu cầu thuốc tiêm truyền ở tuyến quân y trung, sư đoàn trong chiến tranh 1.1.1.1. Sốc do vết thương chiến tranh Sốc do vết thương chiến tranh là một nguyên nhân chính gây tử vong cho thương binh (TB), đặc biệt là ở tuyến trung đoàn (e), sư đoàn (f). Tỷ lệ sốc, mất máu của TB trong các cuộc chiến tranh ở Việt Nam được thống kê ở bảng 1.1. Bảng 1.1. Tỷ lệ sốc, mất máu trong tổng số thương binh ở tuyến quân y trung đoàn, sư đoàn trong các cuộc chiến tranh trước đây Tuyến e (%) Tuyến f (%) Cuộc chiến tranh Toàn bộ Sốc, Toàn bộ Sốc, TB mất máu/TB TB mất máu/TB Chống Pháp 6,0 3,0 18,0 5,3 3,9 12,0 Chống Mỹ 8,8 9,4 25,1 13,9 7,6 27,0 Biên giới Tây Nam 13,9 8,2 24,0 16,6 7,6 32,0 Biên giới phía Bắc 17,0 9,2 Trung bình 11,4 7,5 16,8 11,9 6,4 27,7
- 4 * Nguồn: theo Lê Thế Trung (1989) [8] Số liệu ở bảng 1.1 cho thấy: Nếu tỷ lệ TB bị sốc m ức độ 2 và mức độ 3 càng lớn, thì nhu cầu thuốc tiêm truyền (TTT) càng nhiều, nhưng số lượng TTT trong các cơ số có hạn nên luôn bị thiếu so với nhu cầu, cần có giải pháp đảm bảo, trong đó triển khai pha chế tại chỗ là phương án chủ động, kịp thời, hiệu quả nhất [9]. 1.1.1.2. Dự kiến thương binh và nhu cầu thuốc tiêm truyền ở tuyến quân y trung đoàn, sư đoàn trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Với quân số trung bình một trung đoàn bộ binh (eBB) là 2750 người, một sư đoàn bộ binh (fBB) là 9000 người. Nếu một đợt chiến đấu kéo dài 10 15 ngày, tỷ lệ TB được dự kiến như ở bảng 1.2. Bảng 1.2. Dự kiến tỷ lệ, số lượng thương binh theo mức độ tổn thương trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở tuyến trung, sư đoàn Đơn vị tính: Người eBB fBB Tiế Tiế Tổng Mức độ tổn thương Phòng Cả Phòng Cả n n cộng ngự đợt ngự đợt công công Thươn Nặng 17,5 36 22 58 71 32 103 161 g (%) Vừa b 32,5 68 40 108 132 58 190 298 (%) i Nhẹ n 50 103 62 165 202 90 229 394 (%) h T.số (%) 100 207 124 331 405 180 522 953 Ghi chú: eBB: Trung đoàn bộ binh; eBB: Sư đoàn bộ binh.
- 5 *Nguồn: theo Nguyễn Văn Hưng (2008) [10] Số liệu ở bảng 1.2 cho thấy: tỷ lệ TB ở tuyến e từ 4,5 7,5%/ngày/quân số tham gia chiến đấu, một đợt chiến đấu khoảng 25% quân số bị thương; còn ở tuyến f tỷ lệ TB từ 2 4,5%/ngày/quân số tham gia chiến đấu, một đợt chiến đấu khoảng 15% quân số bị thương. Dự kiến sau một đợt chiến đấu, toàn tuyến e,f có trên 950 TB do vũ khí thông thường sát thương ở cả 3 mức độ nặng, vừa và nhẹ. Bên cạnh dự kiến tỷ lệ TB, còn phải tính đến nhu cầu thuốc cho quân nhân tại các đơn vị do điều kiện chiến tranh sinh hoạt khó khăn, nguy cơ dịch bệnh như sốt rét, tê phù, bệnh ngoài da, các bệnh do virus rất có khả năng xuất hiện...lúc này nhu cầu thuốc cho các quân nhân bị mắc các dịch bệnh có thể còn lớn hơn nhu cầu cho TB, cần phải có các phương án đảm bảo để có đủ thuốc để điều trị cho những quân nhân bị bệnh, trong đó có TTT [11], [12], [13], [14]. Theo số liệu trong các cuộc kháng chiến trước đây của ngành Quân y Việt Nam (NQYVN): cứ 2000 TB chuyển từ tuyến trước về Tr.QYe, Tr.QYf cần phải có 250 500 L TTT dùng trong chống sốc, phẫu thuật, cấp cứu, điều trị cứu chữa bước đầu và cứu chữa cơ bản cho khoảng 12,5% trong tổng số TB, với lượng sử dụng là 1,5 L/TB cho cứu chữa bước đầu, 2,0 L/TB cho cứu chữa cơ bản tính theo TTT glucose 5% và TTT natri clorid 0,9% [15] (bảng 1.3). Bảng 1.3. Dự kiến nhu cầu thuốc tiêm truyền natri clorid 0,9%, glucose 5% cho thương binh ở tuyến trung, sư đoàn trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Phương thức eBB fBB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện nhân dân 115 - Huỳnh Hiền Trung
135 p | 257 | 62
-
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây học
330 p | 279 | 61
-
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ
219 p | 202 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Bào chế hệ tiểu phân nano artemisinin và đánh giá tác động diệt ký sinh trùng sốt rét trên chuột
243 p | 148 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng hợp lý imipenem và meropenem tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
325 p | 24 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng kháng ung thư của thân lá cây củ dòm (Stephania dielsiana Y.C. Wu)
359 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) trên thực nghiệm
179 p | 19 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Chùa dù (Elsholtzia penduliflora W. W. Smith)
295 p | 21 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và tác dụng kháng viêm của một số loài thuộc chi Balanophora J.R. & G.forst. ở Việt Nam
264 p | 27 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế và xác định sinh khả dụng viên nén quetiapin 200 mg giải phóng kéo dài
182 p | 25 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng của lá cây Xăng xê (Sanchezia nobilis Hook.F.)
173 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng kháng u thực nghiệm của rễ củ Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen, Araliaceae) trồng ở Việt Nam trước và sau chế biến
216 p | 23 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Khảo sát tính đa hình và ảnh hưởng của CYP3A5, CYP2C9 trên bệnh nhân bệnh động kinh Việt Nam
177 p | 26 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
27 p | 17 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế pellet mesalamin giải phóng tại đại tràng
293 p | 15 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Tu hùng tai (Pogostemon auricularius (L.) Hassk.), họ Hoa môi (Lamiaceae)
269 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng điều hòa lipid máu của chế phẩm từ bột sấy phun đài hoa của cây Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., Malvaceae)
162 p | 14 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế, đánh giá độc tính và một số tác dụng sinh học của cao khô hành đen
247 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn