intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo và nghiên cứu động học quá trình nhả chất dinh dưỡng của một số loại phân bón nhả chậm

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:147

138
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Chế tạo và nghiên cứu động học quá trình nhả chất dinh dưỡng của một số loại phân bón nhả chậm" thực hiện với các mục tiêu: chế tạo một số loại phân bón nhả chậm với vỏ bọc polyurethan và nghiên cứu động học quá trình nhả chất dinh dưỡng một số loại phân bón nhả chậm, ứng dụng phân bón nhả chậm cho một số cây trồng (cây bí xanh, cây chè). Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo và nghiên cứu động học quá trình nhả chất dinh dưỡng của một số loại phân bón nhả chậm

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> TRẦN QUỐC TOÀN<br /> <br /> CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC<br /> QUÁ TRÌNH NHẢ CHẤT DINH DƢỠNG CỦA MỘT SỐ<br /> <br /> LOẠI PHÂN BÓN NHẢ CHẬM<br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số: 62.44.01.19<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS Trần Đại Lâm<br /> 2. GS.TS Nguyễn Văn Khôi<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của<br /> PGS.TS Trần Đại Lâm và GS.TS Nguyễn Văn Khôi. Các số liệu, kết quả nêu trong<br /> luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học<br /> nào khác. Một số kết quả trong luận án là kết quả chung của nhóm nghiên cứu đã được<br /> các đồng tác giả cho phép sử dụng.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Trần Quốc Toàn<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án này được hoàn thành tại Viện Hoá học - Viện Hàn lâm Khoa học và<br /> Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ<br /> quí báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.<br /> Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS<br /> Trần Đại Lâm và GS.TS Nguyễn Văn Khôi – những người thầy đã tận tâm hướng dẫn<br /> khoa học, truyền cho tôi tri thức cũng như chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ và tạo<br /> mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bản luận án này.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học & Công nghệ và<br /> Ban lãnh đạo Viện Hóa học cùng các cán bộ của Học viện, Viện đã giúp đỡ và tạo mọi<br /> điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Vật liệu Polyme - Viện Hóa<br /> học đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm cũng như đóng góp nhiều ý kiến quí<br /> báu về chuyên môn trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên,các<br /> trạm khuyến nông TP Sông Công và huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên đã tạo điều kiện để<br /> tôi thử nghiệm, đánh giá sản phẩm.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm – Đại học<br /> Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học và các đồng nghiệp trong Khoa Hóa học<br /> đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu<br /> Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân và<br /> bạn bè đã luôn tin tưởng, động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi<br /> trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Tác giả<br /> <br /> Trần Quốc Toàn<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Chữ viết đầy đủ<br /> <br /> STT<br /> <br /> Chữ viết tắt<br /> <br /> 1<br /> <br /> ASC<br /> <br /> Axit ascorbic - C6H8O5<br /> <br /> 2<br /> <br /> APS<br /> <br /> Amoni pesunfat - (NH4)2S2O8<br /> <br /> 3<br /> <br /> AAm<br /> <br /> Acrylamit - C3H5NO (CH2=CH–CONH2)<br /> <br /> 4<br /> <br /> CRF<br /> <br /> Phân bón nhả có kiểm soát (Controlled Release Fertilizer)<br /> <br /> 5<br /> <br /> CDU<br /> <br /> Ure formaldehit/Ure-crotonaldehit<br /> <br /> 6<br /> <br /> DAP<br /> <br /> Điamonihiđrophotphat - (NH4)2HPO4<br /> <br /> 7<br /> <br /> DCD<br /> <br /> Dixyandiamide<br /> <br /> 8<br /> <br /> IR<br /> <br /> Phổ hồng ngoại<br /> <br /> 9<br /> <br /> IBDU<br /> <br /> 10<br /> <br /> IFA<br /> <br /> Hiệp hội phân bón quốc tế<br /> <br /> 11<br /> <br /> MAP<br /> <br /> MgNH4PO4.6H2O<br /> <br /> 12<br /> <br /> MBA<br /> <br /> N,N'- metylenbisacrylamit - C7H10N2O2<br /> <br /> 13<br /> <br /> MC<br /> <br /> Trộn cơ hóa học<br /> <br /> 14<br /> <br /> NUE<br /> <br /> Hiệu quả sử dụng N<br /> <br /> 15<br /> <br /> NPK<br /> <br /> Phân chứa N, P, K<br /> <br /> 16<br /> <br /> SEM<br /> <br /> Hiển vi điện tử quét (Scanning Electronic Microscopy)<br /> <br /> 17<br /> <br /> SRF<br /> <br /> Phân bón nhả chậm (Slow Release Fertilizer)<br /> <br /> 18<br /> <br /> PVA<br /> <br /> Poly vinylancol<br /> <br /> 19<br /> <br /> PCF<br /> <br /> Phân bọc polyme<br /> <br /> 20<br /> <br /> PSCF<br /> <br /> Phân bọc bằng polyme và lưu huỳnh<br /> <br /> 21<br /> <br /> PU<br /> <br /> Polyurethan<br /> <br /> 22<br /> <br /> UF<br /> <br /> Ure formaldehit<br /> <br /> 23<br /> <br /> SA<br /> <br /> Amonisunfat (NH4)2SO4<br /> <br /> 24<br /> <br /> SCU<br /> <br /> Phân bọc lưu huỳnh<br /> <br /> 25<br /> <br /> MMT<br /> <br /> Montmorillonit<br /> <br /> 26<br /> <br /> TGA<br /> <br /> Phân tích nhiệt trọng lượng (Thermal GravimetricAnalysis)<br /> <br /> 27<br /> <br /> FAO<br /> <br /> Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc<br /> <br /> 28<br /> <br /> FAV<br /> <br /> Hiệp hội phân bón Việt Nam<br /> <br /> Ure-isobutyraldehit<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang bìa phụ<br /> Lời cam đoan.................................................................................................................... ii<br /> Lời cảm ơn ...................................................................................................................... iii<br /> Mục lục.............................................................................................................................. v<br /> Danh mục bảng biểu ........................................................................................................vi<br /> Danh mục các hình ........................................................................................................ vii<br /> MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..........................................................................................3<br /> 1.1. Vai trò của phân bón đối với sản xuất lương thực, tác động của việc sử dụng phân<br /> bón tới môi trường, sinh thái và sức khoẻ. .......................................................................3<br /> 1.1.1. Vai trò của phân bón đối với sản xuất lương thực. ................................................3<br /> 1.1.2. Tác động của việc sử dụng phân bón tới môi trường, sinh thái và sức khoẻ ........4<br /> 1.2. Giới thiệu chung về phân bón nhả chậm ...................................................................6<br /> 1.2.1. Khái niệm, phân loại và những ưu điểm của phân bón nhả chậm .........................6<br /> 1.2.2. Công nghệ phân bón nhả chậm ............................................................................10<br /> 1.2.3. Động học và cơ chế quá trình nhả chậm phân bón ..............................................25<br /> 1.3. Giới thiệu một số nguyên vật liệu dùng chế tạo phân bón nhả chậm .....................32<br /> 1.3.1. Tinh bột và tinh bột biến tính ...............................................................................32<br /> 1.3.2. Polyurethan ...........................................................................................................34<br /> 1.3.3. Polyvinyl ancol .....................................................................................................35<br /> 1.3.4. Polyvinyl axetat ....................................................................................................35<br /> 1.3.5. Bentonit .................................................................................................................36<br /> 1.4. Ứng dụng của phân bón nhả chậm ..........................................................................37<br /> 1.4.1. Sử dụng phân bón nhả chậm trong nông nghiệp ..................................................37<br /> 1.4.2. Sử dụng phân bón nhả chậm trong lĩnh vực phi nông nghiệp ............................. 42<br /> 1.4.3. Tình hình nghiên cứu phân bón nhả chậm ở Việt Nam .......................................44<br /> CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM ...................................................................................47<br /> 2.1. Nguyên liệu, hoá chất .............................................................................................. 47<br /> 2.2. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu ...................................................................................47<br /> 2.3. Một số phương pháp phân tích phân bón ................................................................ 48<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2