intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu lưỡng chức năng hấp phụ - xúc tác trên cơ sở oxit đồng và than hoạt tính để xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ dễ bay hơi

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

82
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt được những mục đích đề ra, luận án đã thực hiện những nội dung chính sau: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu HP-XT trên cơ sơ CuOx và than hoạt tính Trà Bắc, đánh giá các đặc trưng hóa lý của vật liệu bằng các kỹ thuật đặc trưng vật liệu thích hợp, nghiên cứu sâu tính chất hấp phụ m-xylen của than hoạt tính cả về cân bằng hấp phụ và động học hấp phụ, nghiên cứu vai trò của hệ thống mao quản trong than hoạt tính đến tính chất hấp phụ m-xylen.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu lưỡng chức năng hấp phụ - xúc tác trên cơ sở oxit đồng và than hoạt tính để xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ dễ bay hơi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> -----------<br /> <br /> NCS. NGUYỄN HOÀNG HÀO<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU LƯỠNG CHỨC<br /> NĂNG HẤP PHỤ - XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞ OXIT<br /> ĐỒNG VÀ THAN HOẠT TÍNH ĐỂ XỬ LÝ CÁC<br /> CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ DỄ BAY HƠI<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> -----------<br /> <br /> NCS. NGUYỄN HOÀNG HÀO<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU LƯỠNG CHỨC<br /> NĂNG HẤP PHỤ - XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞ OXIT<br /> ĐỒNG VÀ THAN HOẠT TÍNH ĐỂ XỬ LÝ CÁC<br /> CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ DỄ BAY HƠI<br /> Chuyên Ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số: 62.44.01.19<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. GS.TS. NGUYỄN HỮU PHÚ<br /> 2. PGS.TS LÊ MINH CẦM<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết<br /> quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích<br /> dẫn trong công trình này là trung thực. Kết quả nghiên cứu này<br /> không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó.<br /> Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Hoàng Hào<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước hết tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng, sự biết ơn sâu sắc nhất tới thầy<br /> giáo hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Hữu Phú và cô giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Minh Cầm<br /> –người thầy giáo và cô giáo đã tận tình hướng dẫn, dạy dỗ và chỉ bảo cho tôi các kiến<br /> thức chuyên môn chuyên ngành đã lựa chọn. Bên cạnh đó, thầy cô còn yêu thương<br /> giúp đỡ cho tôi khi gặp những khó khăn trong cuộc sống và tinh thần trong suốt quá<br /> trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô tại bộ môn Hóa lý thuyết<br /> và Hóa lý, khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã luôn tạo điều kiện<br /> tốt nhất về vật chất, tinh thần giúp đỡ tôi trong khoảng thời gian dài tôi nghiên cứu<br /> tại Bộ môn.<br /> Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, đồng nghiệp<br /> tại khoa Hóa học, trường Đại học Vinh nơi tôi đang công tác đã tạo thuận lợi nhất<br /> để tôi có thể hoàn thành luận án này.<br /> Bên cạnh đó, cũng xin được cảm ơn sự chia sẻ, động viên kịp thời của gia<br /> đình, người thân và bạn bè trong quá trình nghiên cứu.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày<br /> tháng<br /> năm 2017<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Hoàng Hào<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i<br /> LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... ii<br /> MỤC LỤC ..........................................................................................................................iii<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................. vi<br /> DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................vii<br /> DANH MỤC BẢNG........................................................................................................... x<br /> MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1<br /> CHƯƠNG I. TỔNG QUAN .............................................................................................. 4<br /> 1.1. CHẤT Ô NHIỄM BTX- NGUỒN PHÁT THẢI VÀ TÍNH ĐỘC HẠI ........... 4<br /> 1.2. VẬT LIỆU HẤP PHỤ-XÚC TÁC TRONG XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT HỮU<br /> CƠ DỄ BAY HƠI............................................................................................................ 6<br /> 1.2.1. Vật liệu hấp phụ ................................................................................................ 6<br /> 1.2.1.2. Than hoạt tính - chất hấp phụ VOCs ...................................................... 8<br /> 1.2.1.3. Than hoạt tính - chất mang thích hợp cho tâm hoạt tính trong quá<br /> trình oxi hóa hoàn toàn VOCs ............................................................................... 9<br /> 1.2.2. Phương pháp oxi hóa xúc tác .......................................................................... 9<br /> 1.2.2.1. Xúc tác kim loại quý ...............................................................................10<br /> 1.2.2.2. Xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp..........................................................10<br /> 1.2.2.3. Một số nghiên cứu xử lý chất ô nhiễm BTX trong nước sử dụng<br /> phương pháp oxi hóa xúc tác ...............................................................................12<br /> 1.2.3. Phương pháp hấp phụ/xúc tác .......................................................................13<br /> 1.3. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HẤP PHỤ VÀ XÚC TÁC LIÊN QUAN<br /> ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................16<br /> 1.3.1. Hấp phụ ............................................................................................................16<br /> 1.3.1.1. Cân bằng hấp phụ ....................................................................................16<br /> 1.3.1.2. Kỹ thuật hấp phụ động............................................................................19<br /> 1.3.2. Lý thuyết oxi hóa xúc tác ..............................................................................26<br /> 1.3.2.1. Các mô hình phản ứng bề mặt áp dụng cho quá trình oxi hóa VOCs<br /> trên xúc tác rắn.......................................................................................................26<br /> 1.3.2.2. Các đặc trưng động học của chất xúc tác .............................................28<br /> 1.4. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẤP PHỤ/XÚC TÁC VÀ VẬT<br /> LIỆU HP-XT XỬ LÝ m-XYLEN Ở VIỆT NAM ....................................................29<br /> CHƯƠNG II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ......... 31<br /> 2.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU .......................................................................................31<br /> 2.1.1. Hóa chất ...........................................................................................................31<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0