intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai polyme dẫn - graphen, định hướng ứng dụng xác định ion chì (II) và thuốc trừ sâu

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:147

99
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai polyme dẫn - graphen, định hướng ứng dụng xác định ion chì (II) và thuốc trừ sâu" với mục tiêu thực hiện nhằm chế tạo được vi điện cực phủ vật liệu lai polyme dẫn - graphen ứng dụng làm cảm biến điện hóa và tối ưu hóa quá trình phân tích ion Pb(II) và thuốc trừ sâu methamidophos. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai polyme dẫn - graphen, định hướng ứng dụng xác định ion chì (II) và thuốc trừ sâu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ĐĂNG THỊ THU HUYỀN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VI CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA<br /> TRÊN CƠ SỞ VẬT LIỆU LAI POLYME DẪN - GRAPHEN,<br /> ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH ION CHÌ (II) VÀ<br /> THUỐC TRỪ SÂU<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ĐĂNG THỊ THU HUYỀN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VI CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA TRÊN CƠ SỞ<br /> VẬT LIỆU LAI POLYME DẪN - GRAPHEN, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG<br /> <br /> XÁC ĐỊNH ION CHÌ (II) VÀ THUỐC TRỪ SÂU<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số:<br /> <br /> 62.44.01.19<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. Trần Đại Lâm<br /> 2. PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dung<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự. Tất cả<br /> <br /> các xuất bản được công bố chung với các cán bộ hướng dẫn khoa học và các đồng<br /> nghiệp đã được sự đồng ý của các tác giả trước khi đưa vào luận án. Các số liệu, kết<br /> quả trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố và sử dụng để bảo vệ trong<br /> bất cứ một luận án nào khác.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đăng Thị Thu Huyền<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Đại Lâm và PGS.TS.<br /> Nguyễn Tuấn Dung, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình<br /> trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới, các cán bộ phòng<br /> Nghiên cứu Ứng dụng và Triển khai công nghệ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã ủng hộ<br /> giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,<br /> Ban chủ nhiệm khoa Hóa học và các đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ những khó<br /> khăn, tạo điều kiện về thời gian và công việc cho tôi hoàn thành bản luận án này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thành viên của nhóm cảm biến sinh học,<br /> Viện Khoa học vật liệu và Trường Đại học USTH, Viện Hàn lâm Khoa học và Công<br /> nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để tôi hoàn thiện luận án này.<br /> Tôi xin cảm ơn đề tài Hợp tác quốc tế cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công<br /> nghệ Việt Nam mã số VAST.HTQT.PHAP.02/2012-2013 và đề tài nghiên cứu khoa<br /> học và phát triển công nghệ cấp thành phố mã số 01C-02/03-2014-2 đã hỗ trợ kinh phí<br /> giúp tôi thực hiện luận án.<br /> Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn quan tâm, giúp<br /> đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đăng Thị Thu Huyền<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... i<br /> DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ iii<br /> DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................... iv<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................................... 3<br /> <br /> 1.1. Polyme dẫn điện và ứng dụng trong chế tạo cảm biến.............................................3<br /> 1.1.1. Giới thiệu chung về polyme dẫn điện ..................................................................3<br /> 1.1.1.1. Phân lo ại polyme dẫn điện .............................................................................3<br /> 1.1.1.2. Đặc điểm dẫn điện của polyme dẫn ..............................................................5<br /> 1.1.2. Các phương pháp tổng hợp polyme dẫn..............................................................6<br /> 1.1.2.1. Phương pháp trùng hợp hóa học....................................................................6<br /> 1.1.2.2. Phương pháp trùng hợp điện hóa ..................................................................8<br /> 1.1.3. Ứng dụng của polyme dẫn trong cảm biến .........................................................9<br /> 1.1.4. Poly(1,5-diaminonaphtalen) và polyanilin....................................................... 12<br /> 1.1.4.1. Poly(1,5-diaminonaphtalen)........................................................................ 12<br /> 1.1.4.2. Polyanilin ...................................................................................................... 16<br /> 1.2. Vật liệu lai polyme dẫn - graphen ............................................................................ 19<br /> 1.2.1. Graphen ................................................................................................................ 19<br /> 1.2.1.1. Khái niệm và các tính chất đặc trưng ........................................................ 19<br /> 1.2.1.2. Các phương pháp tổng hợp graphen .......................................................... 23<br /> 1.2.2. Vật liệu lai polyme dẫn – graphen .................................................................... 25<br /> 1.2.2.1. Phương pháp chế tạo.................................................................................... 26<br /> 1.2.2.2. Ứng dụng trong cảm biến............................................................................ 28<br /> 1.3. Phân tích ion kim loại nặng trong nước .................................................................. 32<br /> 1.3.1. Giới thiệu chung về ion kim loại nặng ............................................................. 32<br /> 1.3.2. Các phương pháp phân tích ion kim lo ại.......................................................... 33<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2