intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân tích xác định hàm lượng và biện pháp xử lí Xianua trong nước thải bằng phương pháp hóa học và sinh học

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:201

85
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài Xây dựng được phương pháp xác định xianua: Tập trung xây dựng phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-Vis để phân tích xác định hàm lượng xianua trong nước, sử dụng 02 thuốc thử: pyridin – pyrazolon và pyridin – barbituric. Trên các kết quả nghiên cứu cụ thể tiến hành so sánh, đánh giá và lựa chọn phương pháp thích hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân tích xác định hàm lượng và biện pháp xử lí Xianua trong nước thải bằng phương pháp hóa học và sinh học

Ơ<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> ----------------------<br /> <br /> BÙI THỊ THƯ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀ<br /> BIỆN PHÁP XỬ LÍ XIANUA TRONG NƯỚC THẢI BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ SINH HỌC<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> ----------------------<br /> <br /> BÙI THỊ THƯ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀ<br /> BIỆN PHÁP XỬ LÍ XIANUA TRONG NƯỚC THẢI BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ SINH HỌC<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa phân tích<br /> Mã số: 62.44.01.18<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> PGS. TS. Đào Văn Bảy<br /> PGS. TS. Đặng Xuân Thư<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự<br /> hướng dẫn của PGS. TS Đào Văn Bảy và PGS.TS Đặng Xuân Thư. Các kết<br /> quả được viết chung với các đồng nghiệp khác đã được sự đồng ý khi đưa vào<br /> luận án. Các số liệu, kết quả của luận án là trung thực và chưa từng được công<br /> bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án này được hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hóa Phân tích và<br /> phòng thí nghiệm Hóa Môi trường - Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư<br /> phạm Hà Nội. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám<br /> ơn PGS.TS Đào Văn Bảy và PGS.TS Đặng Xuân Thư đã trực tiếp tận tình<br /> hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong bộ môn Hóa Phân tích, bộ<br /> môn Hóa Môi trường cùng các thầy cô trong Khoa Hóa học - Trường Đại học<br /> Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện tạo thuận lợi cho em trong quá<br /> trình học tập và nghiên cứu.<br /> Em xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, các phòng ban chức năng,<br /> ban chủ nhiệm Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ<br /> và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình làm luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và Ban lãnh đạo khoa Môi<br /> trường, bạn bè, đồng nghiệp - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà<br /> Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập<br /> và hoàn thành luận án.<br /> Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn gia đình và người thân, các anh, chị, bạn<br /> bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần để tôi có thể<br /> hoàn thành tốt luận án này.<br /> Hà Nội, tháng 6 năm 2016<br /> Tác giả<br /> <br /> BÙI THỊ THƯ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................5<br /> 1.1. XIANUA VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA XIANUA ...............................................5<br /> 1.1.1. Các hợp chất xianua đơn giản .......................................................................5<br /> 1.1.2. Nguồn gốc gây ô nhiễm xianua.....................................................................6<br /> 1.1.3. Độc tính của xianua .......................................................................................9<br /> 1.2. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT XIANUA .............................................13<br /> 1.2.1. Một số tính chất vật lí của các hợp chất xianua ..........................................13<br /> 1.2.2. Tính chất hóa học của các hợp chất xianua.................................................14<br /> 1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XIANUA.........................................................16<br /> 1.3.1. Giới thiệu chung về phương pháp phân tích xianua ...................................16<br /> 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp phân tích xianua .........................17<br /> 1.3.3. Một số phương pháp xác định xianua .........................................................18<br /> 1.3.4. Nghiên cứu xác định hàm lượng xianua trong các loại mẫu khác nhau .....21<br /> 1.3.5. Xác định xianua bằng phương pháp gián tiếp .............................................22<br /> 1.3.6. Một số phương pháp phân tích định tính xianua.........................................23<br /> 1.3.7. Tiêu chuẩn của xianua trong môi trường ....................................................24<br /> 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ XIANUA ........................................................25<br /> 1.4.1. Phương pháp oxy hoá ..................................................................................25<br /> 1.4.2. Phương pháp điện phân ...............................................................................32<br /> 1.4.3. Phương pháp tạo phức kết tủa .....................................................................33<br /> 1.4.4. Phương pháp sinh học .................................................................................34<br /> 1.4.5. Mô hình xử lý nước thải chứa xianua .........................................................37<br /> CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................40<br /> 2.1. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT ...........................................................40<br /> 2.1.1. Dụng cụ, thiết bị ..........................................................................................40<br /> 2.1.2. Hóa chất ......................................................................................................40<br /> 2.2. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CN- VỚI THUỐC THỬ PYRIDIN<br /> – PYRAZOLON (T1) ...............................................................................................43<br /> 2.2.1. Khảo sát phổ hấp thụ của hệ màu khi sử dụng thuốc thử pyridin –<br /> pyrazolon (T1) .......................................................................................................43<br /> 2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến phản ứng tạo hợp chất màu xanh ............43<br /> 2.2.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ mol ncloramin T /nCN- .....................................................43<br /> 2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ thể tích thuốc thử VT1/VCN ..........................44<br /> 2.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến độ bền của hợp chất màu xanh ......44<br /> 2.2.6. Đo phổ hấp thụ của hợp chất màu xanh ......................................................45<br /> 2.2.7. Khảo sát ảnh hưởng của các ion cản trở .....................................................45<br /> 2.2.8. Xây dựng đường chuẩn xác định CN- bằng thuốc thử pyridin - pyrazolon 45<br /> 2.2.9. Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp .................................................46<br /> 2.3. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CN- VỚI THUỐC THỬ PYRIDIN<br /> – BARBITURIC (T2) ...............................................................................................50<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1