intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cây tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum (Wall. ex Roxb.) A.DC.)

Chia sẻ: Đinh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:210

61
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học chính của loài Anodendron paniculatum (Roxb.) A.DC. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được từ loài này. Chiết tách, phân lập, tinh chế các hợp chất từ loài Anodendron paniculatum (Roxb.) A.DC. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập. Thử hoạt tính gây độc các dòng tế bào ung thư của các hợp chất đã phân lập. Mời các bạn cùng xem và tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cây tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum (Wall. ex Roxb.) A.DC.)

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> …………***…………<br /> <br /> HOÀNG THỊ NHƯ HẠNH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT<br /> TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÂY TỐC<br /> THẰNG CÁNG (ANODENDRON PANICULATUM<br /> (WALL. EX ROXB.) A.DC.)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2018<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> …………***…………<br /> <br /> HOÀNG THỊ NHƯ HẠNH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT<br /> TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÂY TỐC<br /> THẰNG CÁNG (ANODENDRON PANICULATUM<br /> (WALL. EX ROXB.) A.DC.)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ<br /> Mã số: 62.44.01.14<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2018<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan:<br /> Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của<br /> PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài. Các kết quả thu được trong luận án hoàn toàn trung<br /> thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Hoàng Thị Như Hạnh<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án, tôi đã nhận<br /> được sự giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình và quý báu của nhiều cá nhân và tập<br /> thể.<br /> Trước hết, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất<br /> đến PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời<br /> gian thực hiện luận án này.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Khoa học Đại học Huế, Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học, Bộ môn Hóa hữu cơ và Ban Giám<br /> Hiệu Trường THPT Đặng Trần Côn đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi<br /> cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Thử nghiệm sinh học,<br /> Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã<br /> giúp đỡ tôi hoàn thành các nghiên cứu về hoạt tính sinh học.<br /> Tôi cũng xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ phòng Dược liệu – Dược<br /> cổ truyền – Thực vật dược, Khoa Dược – Trường Đại học Y Dược Huế đã hỗ trợ<br /> tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ,<br /> động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn !<br /> Huế, ngày tháng năm 2018<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Hoàng Thị Như Hạnh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỤC LỤC ............................................................................................................... i<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...........................................iii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... vi<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vii<br /> DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ............................................................................... x<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3<br /> 1.1. Giới thiệu sơ lược về họ Trúc đào (Apocynaceae) ..................................... 3<br /> 1.2. Giới thiệu về chi Anodendron ..................................................................... 3<br /> Vị trí phân loại ..................................................................................... 3<br /> Đặc điểm thực vật và phân bố ............................................................. 4<br /> Các nghiên cứu về thành phần hóa học ............................................... 6<br /> Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học ................................................ 18<br /> 1.3. Giới thiệu sơ lược về loài Tốc thằng cáng ................................................ 21<br /> Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 23<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 23<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 24<br /> Phương pháp phân lập, tinh chế các hợp chất ................................... 24<br /> Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất ................ 24<br /> Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học ......................................... 26<br /> Chương 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ...................................................... 29<br /> 3.1. Xử lý mẫu và chuẩn bị các cao chiết ........................................................ 29<br /> 3.2. Quá trình phân lập các hợp chất ............................................................... 30<br /> 3.3. Tính chất vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất đã phân lập ................. 33<br /> 3.4. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số chất tinh khiết.................... 36<br /> Chương 4. BÀN LUẬN ....................................................................................... 38<br /> 4.1. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập ......................... 38<br /> Hợp chất AP1: Cycloartenol.............................................................. 38<br /> Hợp chất AP2: Anopaniester (Chất mới) .......................................... 40<br /> Hợp chất AP3: (E)-Phytol ................................................................. 49<br /> Hợp chất AP4: Desmosterol .............................................................. 50<br /> Hợp chất AP5: Ursolic acid ............................................................... 52<br /> Hợp chất AP6: Vanillin ..................................................................... 54<br /> Hợp chất AP7: Esculentic acid .......................................................... 55<br /> Hợp chất AP8: Kaempferol-3-O-rutinoside ...................................... 57<br /> Hợp chất AP9: Rutin ......................................................................... 60<br /> Hợp chất AP10: Anopanin A (Chất mới) ........................................ 62<br /> Hợp chất AP11: Anopanin B (Chất mới) ........................................ 71<br /> i<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1