intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk Lăk

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:188

86
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk Lăk nhằm phục vụ làm giàu rừng khộp suy thoái đáp ứng cả 3 mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trường trong quản lý rừng khộp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk Lăk

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> ----------------------------<br /> <br /> PHẠM CÔNG TRÍ<br /> <br /> XÁC ĐỊNH LẬP ĐỊA, TRẠNG THÁI THÍCH HỢP<br /> VÀ KỸ THUẬT LÀM GIÀU RỪNG KHỘP<br /> BẰNG CÂY TẾCH (Tectona grandis L.f.)<br /> Ở TỈNH ĐĂK LĂK<br /> Chuyên ngành: Lâm sinh<br /> Mã số ngành: 62 62 02 05 (mã mới 9.62.02.05)<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> ------------------------------------<br /> <br /> PHẠM CÔNG TRÍ<br /> <br /> XÁC ĐỊNH LẬP ĐỊA, TRẠNG THÁI THÍCH HỢP<br /> VÀ KỸ THUẬT LÀM GIÀU RỪNG KHỘP<br /> BẰNG CÂY TẾCH (Tectona grandis L.f.)<br /> Ở TỈNH ĐĂK LĂK<br /> Chuyên ngành: Lâm sinh<br /> Mã số ngành: 62 62 02 05 (mã mới 9.62.02.05)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BẢO HUY<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018<br /> <br /> i<br /> <br /> LÝ LỊCH CÁ NHÂN<br /> Tôi tên Phạm Công Trí, sinh ngày 01/01/1972 tại xã Tân An, huyện An Khê,<br /> tỉnh Gia Lai. Quê quán xã Bình Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.<br /> Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lâm sinh, tại trường Đại học Tây Nguyên,<br /> năm 1995. Sau khi tốt nghiệp đại học, công tác tại BQL DA định canh định cư Kông<br /> Ch'ro, Gia Lai (4/1995-4/1996); sau đó công tác tại Trạm khuyến nông An Khê, tỉnh<br /> Gia Lai (5/1996-10/2000); rồi đi học cao học 02/2000 - 03/2003.<br /> Tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lâm sinh, tại trường Đại học Lâm nghiệp<br /> Việt Nam năm 2003. Sau khi tốt nghiệp cao học, công tác tại Viện Khoa học Kỹ thuật<br /> Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (từ năm 2003 đến nay).<br /> Từ tháng 11 năm 2011, làm nghiên cứu sinh chuyên ngành Lâm sinh, tại trường<br /> Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ngày 02/02/2018 tại trường Đại học Nông lâm<br /> Tp. Hồ Chí Minh<br /> Địa chỉ cơ quan: 53 Nguyễn Lương Bằng, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.<br /> Điện thoại cơ quan: 0262.3862589<br /> <br /> Fax: 0262.3862097<br /> <br /> Địa chỉ liên lạc: 06 Đinh Công Tráng, P. Tân Tiến, Tp. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.<br /> Di động: 0914151122<br /> <br /> Email: pcotri@gmail.com<br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Phạm Công Trí<br /> <br /> i<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Luận án được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngành<br /> Lâm sinh tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan<br /> công trình nghiên cứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong<br /> luận án là trung thực, nếu có gì sai trái tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.<br /> Nghiên cứu sinh đã sử dụng các ô thử nghiệm trong đề tài nghiên cứu khoa<br /> học cấp tỉnh ở Đăk Lăk do PGS.TS. Bảo Huy chủ trì; trong đó nghiên cứu sinh là một<br /> thành viên nghiên cứu chính thức và tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện đề tài;<br /> đã được sự đồng ý của chủ trì đề tài và cộng sự để tiếp tục trực tiếp theo dõi các ô thử<br /> nghiệm, thu thập số liệu hiện trường phục vụ cho luận án. Vì vậy, số liệu sau cùng và<br /> kết quả trong luận án là của chính nghiên cứu sinh.<br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Phạm Công Trí<br /> <br /> ii<br /> <br /> iii<br /> <br /> LỜI CẢM TẠ<br /> Quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm,<br /> giúp đỡ quý báu của Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp<br /> Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông<br /> lâm nghiệp Tây Nguyên và nhóm nghiên cứu FREM trường Đại học Tây Nguyên.<br /> Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bảo Huy với tư cách là<br /> người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian, công sức cho việc hướng dẫn và<br /> giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.<br /> Trân trọng cảm ơn những đóng góp kiến ý rất quý báu của TS. Ngô An,<br /> PGS.TS Phạm Thế Dũng, TS. La Vĩnh Hải Hà, GS.TS. Võ Đại Hải, TS. Bùi Việt Hải,<br /> PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn, PGS.TS Triệu Văn Hùng, PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi,<br /> PGS.TS. Viên Ngọc Nam, TS. Giang Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm,<br /> TS. Phạm Trọng Thịnh, … cho việc hoàn thành luận án này.<br /> Chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đăk Lăk, Trung đoàn 737,<br /> Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp EaWy, Khu du lịch sinh thái Dakruco, Công ty<br /> Cổ phần Bảo Ngọc, Vườn quốc Gia Yok Don, ông Nông Trường Sơn, các tổ chức,<br /> cơ quan, gia đình, bằng hữu, quý ân nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho<br /> tác giả trong theo dõi thí nghiệm, đo đếm, thu thập số liệu tại hiện trường và hoàn<br /> thành luận án này. Thành kính tri ân quý vị tác giả các tài liệu mà nghiên cứu sinh đã<br /> tham khảo trong khi thực hiện luận án.<br /> Vô cùng biết ơn Huỳnh Thị Ánh Nguyệt người vợ hiền đã tảo tần sẻ chia<br /> gánh nặng đời thường, mà nhờ đó tác giả có thể trải qua chương trình đào tạo tiến sĩ<br /> và hoàn thành luận án.<br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Phạm Công Trí<br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2