intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam,

Chia sẻ: Becon Becon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:188

206
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam nhằm nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ các đặc điểm về từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa và cách sử dụng của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam. Qua đó, luận án góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô, minh chứng cho sự phong phú, đa dạng của hệ thống từ ngữ xưng hô trong Phật giáo nói riêng và hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt nói chung, góp phần bảo tồn và phát huy vốn từ vựng tiếng Việt mang tính đặc trưng ngôn ngữ và văn hoá này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam,

vĐẠIHỌC HUẾ<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> VÕ MINH PHÁT<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ<br /> TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> HUẾ - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> VÕ MINH PHÁT<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ<br /> TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Ngôn ngữ học<br /> Mã số: 62.22.02.40<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. TRƢƠNG THỊ NHÀN<br /> 2. PGS.TS. VÕ XUÂN HÀO<br /> <br /> HUẾ - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br /> Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và<br /> chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> VÕ MINH PHÁT<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang phụ bìa<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2<br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3<br /> 6. Nguồn ngữ liệu .............................................................................................. 4<br /> 7. Đóng góp của luận án .................................................................................... 5<br /> 8. Bố cục của luận án ........................................................................................ 6<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ<br /> LUẬN................................................................................................................. 8<br /> 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 8<br /> 1.1.1. Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô..................................................... 8<br /> 1.1.2. Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô Phật giáo Việt Nam .................. 13<br /> 1.2. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 15<br /> 1.2.1. Một số khái niệm về từ ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu ............. 15<br /> 1.2.1.1. Khái niệm từ ngữ trong tiếng Việt ..................................................... 15<br /> 1.2.1.2. Khái niệm về từ ngữ vay mượn, từ ngữ toàn dân, từ địa phương và<br /> biệt ngữ ............................................................................................................ 17<br /> 1.2.1.3. Khái niệm về cấu tạo từ ngữ tiếng Việt ............................................. 19<br /> 1.2.1.4. Khái niệm về đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ tiếng Việt ................... 20<br /> <br /> 1.2.2. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt .......................................................... 24<br /> 1.2.2.1. Khái niệm về xưng hô và từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ............... 24<br /> 1.2.2.2. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ......................................... 27<br /> 1.2.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam........................................... 28<br /> 1.2.3.1. Khái lược về Phật giáo Việt Nam ...................................................... 28<br /> 1.2.3.2. Khái niệm về từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam .................. 30<br /> 1.2.3.3. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam ......................... 32<br /> 1.2.4. Giao tiếp và văn hóa ứng xử giao tiếp .................................................. 38<br /> 1.2.4.1. Khái niệm giao tiếp và các nhân tố tác động đến từ ngữ xưng hô trong<br /> giao tiếp ........................................................................................................... 38<br /> 1.2.4.2. Văn hoá giao tiếp ứng xử của người Việt .......................................... 44<br /> * Tiểu kết chương 1......................................................................................... 46<br /> CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ<br /> XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM ......................................... 48<br /> 2.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 48<br /> 2.2. Đặc điểm về từ vựng của từ ngữ xưng hô trong PGVN .......................... 48<br /> 2.2.1. Thống kê và phân loại từ ngữ xưng hô trong PGVN ............................ 48<br /> 2.2.1.1. Cách thống kê, phân loại từ ngữ xưng hô trong PGVN ..................... 48<br /> 2.2.1.2. Kết quả thống kê, phân loại về lớp từ ngữ xưng hô trong PGVN ..... 51<br /> 2.2.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN xét trên phương diện nguồn gốc ............. 52<br /> 2.2.2.1. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Sanskrit ... 52<br /> 2.2.2.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán ......... 55<br /> 2.2.2.3. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Việt ......... 60<br /> 2.2.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam xét trên phương diện phạm<br /> vi sử dụng ........................................................................................................ 64<br /> 2.2.3.1. Từ địa phương trong lớp từ ngữ xưng hô của PGVN ........................ 64<br /> 2.2.3.2. Biệt ngữ trong lớp từ ngữ xưng hô của PGVN .................................. 66<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0