intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Chia sẻ: ViJenlice ViJenlice | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

38
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách, phân tích thực trạng thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ MAI QUYÊN PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH U TI S NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021
  2. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ MAI QUYÊN PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH N : Kinh tế phát triển M : 9.31.01.05 N : PGS.TS. Nguyễ P ợng Lê HÀ NỘI - 2021
  3. ỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Mai Quyên ii
  4. ỜI CẢM Ơ Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Phƣợng Lê đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức ở các xã, các huyện, các Sở ngành của tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Mai Quyên iii
  5. MỤC ỤC Lời cam đoan .................................................................................................................... ii Lời cảm ơn ....................................................................................................................... iii Mục lục ............................................................................................................................ iv Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vii Danh mục bảng .............................................................................................................. viii Danh mục sơ đồ ................................................................................................................ x Danh mục đồ thị ............................................................................................................... xi Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... xii Danh mục hộp ................................................................................................................ xiii Trích yếu luận án ........................................................................................................... xiv Thesis abstract................................................................................................................ xvi Phần 1. Mở đầu .................................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 1.4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................. 4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 5 Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .............................................................................................................. 6 2.1. Tổng quan các nghiên cứu về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................ 6 2.2. Cơ sở lý luận về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............... 12 2.2.1. Tổng quan về dịch vụ hệ sinh thái và chi trả dịch vụ hệ sinh thái ...................... 12 2.2.2. Phân tích thực thi chính sách .............................................................................. 16 2.2.3. Thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ......................................... 19 iv
  6. 2.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ......................................................................................................... 25 2.3. Cơ sở thực tiễn về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............... 28 2.3.1. Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới ................... 28 2.3.2. Thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại Việt Nam .................... 32 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 41 Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 42 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 42 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 42 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................................... 43 3.2. Phƣơng pháp tiếp cận .......................................................................................... 45 3.2.1. Tiếp cận theo đối tƣợng chi trả và đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .......... 45 3.2.2. Tiếp cận theo chuỗi thực thi chính sách.............................................................. 46 3.2.3. Tiếp cận theo mối quan hệ giữa các bên liên quan trong thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .......................................................................... 46 3.2.4. Tiếp cận theo các nhóm dân tộc.......................................................................... 47 3.3. Khung phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............... 47 3.4. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu................................................................... 49 3.5. Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................................... 50 3.5.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp ................................................ 50 3.5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp .................................................. 51 3.6. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin .......................................................... 53 3.6.1. Phƣơng pháp xử lý thông tin............................................................................... 53 3.6.2. Phƣơng pháp phân tích thông tin ........................................................................ 53 3.7. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 56 3.7.1. Chỉ tiêu đánh giá chuẩn bị, triển khai thực thi chính sách .................................. 56 3.7.2. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thực thi chính sách ..................................................... 56 3.7.3. Chỉ tiêu thể hiện tác động của thực thi chính sách ............................................. 57 3.7.4. Chỉ tiêu thể hiện tính công bằng của chính sách................................................. 57 Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 58 v
  7. Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ....................................................................... 59 4.1. Phân Tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ...................................................................................................... 59 4.1.1. Thực trạng ban hành văn bản chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ........ 59 4.1.2. Công tác lập kế hoạch triển khai thực thi chính sách ......................................... 63 4.1.3. Công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách ....................................................... 71 4.1.4. Công tác phân công, phối hợp thực thi chính sách ............................................. 74 4.1.5. Công tác kiểm tra, giám sát thực thi chính sách ................................................... 80 4.1.6. Kết quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................. 83 4.1.7. Tác động của thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .................... 99 4.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ............................................................ 113 4.2.1. Sự phù hợp của nội dung của chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ...... 113 4.2.2. Bộ máy thực thi chính sách ............................................................................... 115 4.2.3. Năng lực của các bên liên quan trong quá trình thực thi chính sách ................ 117 4.2.4. Nhận thức của các bên liên quan trong quá trình thực thi chính sách .............. 118 4.2.5. Các nguồn lực để thực thi chính sách ............................................................... 121 4.2.6. Cách thức tuyên truyền chính sách ................................................................... 123 4.2.7. Đặc điểm của đối tƣợng thụ hƣởng chính sách................................................. 124 4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ........................................................................... 128 4.3.1. Quan điểm, định hƣớng về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của tỉnh Hòa Bình ..................................................................................... 128 4.3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Hòa Bình ...................................................................................... 132 Tóm tắt phần 4 ................................................................................................................... 146 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................ 148 5.1. Kết luận.................................................................................................................. 148 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 149 5.2.1. Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ............................................ 149 5.2.2. Đối với Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam ............................................ 150 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án .................................... 151 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152 Phụ lục .......................................................................................................................... 160 vi
  8. DA H MỤC CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt ghĩa tiếng Việt BQL Ban quản lý BV&PTR Bảo vệ & phát triển rừng CMD Cơ chế phát triển sạch CSA Giấy chứng nhận dịch vụ môi trƣờng rừng CTCP Công ty cổ phần DVMT Dịch vụ môi trƣờng DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FONAFIFO Quỹ Tài chính cho lâm nghiệp Costarica GIZ Tổ chức hợp tác phát triển Đức MC Chi phí cận biên MSB Lợi ích xã hội cận biên MSC Chi phí xã hội cận biên NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn REDD Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng SPSS Phần mềm xử lý thông tin kinh tế xã hội ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PSAH Chƣơng trình chi trả dịch vụ đầu nguồn Mexico TTCS Thực thi chính sách UBND Ủy ban nhân dân USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VCS Tiêu chuẩn cac bon tự nguyện vii
  9. DA H MỤC BẢ G TT Tên bảng Trang 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Hòa Bình năm 2018 .......................................... 43 3.2. Dân số và thành phần dân tộc của tỉnh Hòa Bình năm 2018 ............................... 44 3.3. Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ............................................................................................. 45 3.4. Nguồn và địa chỉ thu thập thông tin số liệu thứ cấp ............................................. 50 3.5. Đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp ................. 52 4.1. Tổng hợp ban hành văn bản chính sách của Trung Ƣơng .................................... 60 4.2. Tổng hợp ban hành văn bản chính sách của tỉnh Hòa Bình ................................. 61 4.3. Diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo đối tƣợng năm 2018 .......... 65 4.4. Đơn giá áp dụng đối với đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng ...................... 67 4.5. Số tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bình quân cho 1 hecta rừng theo lƣu vực của tỉnh Hòa Bình .......................................................................................... 69 4.6. Kết quả hoạt động tuyên truyền và đào tạo, tập huấn cho chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (đến tháng 6 năm 2019) ................................................................... 71 4.7. Nguồn thông tin về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của các chủ rừng tại tỉnh Hòa Bình .............................................................................................................. 72 4.8. Ý kiến đánh giá về các khóa tập huấn, tuyên truyền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Hòa Bình .............................................................................. 73 4.9. Mối liên quan và tầm quan trọng của các bên liên quan trong thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại Hòa Bình .............................................. 76 4.10. Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng Hòa Bình .............................................................................................................. 78 4.11. Ý kiến của cán bộ thực thi chính sách về phân cấp trong thực thi chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .............................................................................................. 79 4.12. Số lƣợng đối tƣợng đƣợc chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng ........................... 84 4.13. Diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .......................................... 87 4.14. Số tiền thu từ dịch vụ môi trƣờng rừng qua các năm của tỉnh Hòa Bình ............. 91 4.15. Số tiền dịch vụ môi trƣờng rừng nhận đƣợc của một chủ rừng năm 2018........... 92 4.16. Đánh giá của hộ về hình thức và thủ tục nhận tiền dịch vụ môi trƣờng rừng ...... 94 viii
  10. 4.17. Số tiền dịch vụ môi trƣờng rừng chi trả cho chủ rừng qua các năm (2011 – 2018) ....................................................................................................... 95 4.18. Số lƣợng tài khoản và số tiền dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2018 ...................... 96 4.19. Tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh Hòa Bình (giai đoạn 2010-2018)............................. 99 4.20. Đánh giá của chủ rừng về ý thức bảo vệ rừng từ khi tham gia chính sách ........ 100 4.21. Đánh giá của chủ rừng về số lần đi bảo vệ rừng từ khi tham gia chính sách ..... 101 4.22. Thay đổi nhận thức về thụ hƣởng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ................... 101 4.23. Các nguồn kinh phí đầu tƣ cho bảo vệ & phát triển rừng tỉnh Hòa Bình (giai đoạn 2011 – 2018) .............................................................................................. 102 4.24. So sánh thu nhập của nhóm hộ tham gia và nhóm chƣa tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................................................................................ 104 4.25. Đánh giá thu nhập từ rừng của các hộ so với năm 2010 .................................... 104 4.26. Mục đích sử dụng tiền dịch vụ môi trƣờng rừng của các chủ rừng.................... 106 4.27. Số lƣợng huyện, xã, thôn tham gia thực thi chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2018 ............................................................................................................ 107 4.28. Thay đổi trong hoạt động lâm nghiệp của hộ khi tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ......................................................................................................... 108 4.29. Lý do chủ rừng là hộ tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của tỉnh Hòa Bình ............................................................................................................ 109 4.30. Số vụ vi phạm lâm luật trong thời gian thực thi chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ......................................................................................................... 110 4.31. Nhận thức của chủ rừng về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................. 120 4.32. Mối quan hệ giữa mức độ kịp thời của nguồn lực với thực thi chính sách ........ 122 4.33. Mối quan hệ giữa cách thức phổ biến, tuyên truyền với thực thi chính sách ..... 123 4.34. Thông tin chung về hộ điều tra........................................................................... 124 4.35. Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp của hộ ................................................................ 124 4.36. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi chính sách ...................... 126 4.37. Dự báo xác suất thay đổi công tác thực thi chính sách ...................................... 126 ix
  11. DA H MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 2.1. Chuỗi tác động của chính sách .............................................................................. 19 3.1. Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ................................................................................................ 47 3.2. Khung phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ............................................................................................ 48 3.3. Sơ đồ chọn điểm nghiên cứu ................................................................................. 49 4.1. Quy trình xác định diện tích cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng cho các chủ rừng ................................................................................................................. 64 4.2. Quy trình ký hợp đồng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng Hòa Bình với các cơ sở sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng ........... 66 4.3. Phân công thực thi chính sách tại Hòa Bình .......................................................... 75 4.4. Mối liên quan giữa các tác nhân trong thực thi chính sách ................................... 77 4.5. Vai trò của các tác nhân trong thực thi chính sách tại Hòa Bình ........................... 77 4.6. Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trƣờng rừng ............... 80 4.7. Dòng tiền trong chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ................................................... 85 4.8. Bộ máy tổ chức của Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng Hòa Bình ............................ 116 x
  12. DA H MỤC ĐỒ THỊ TT Tên đồ thị Trang 2.1. Ngoại ứng tích cực từ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ...................................... 14 4.1. Diện tích rừng đƣợc nhận tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Hòa Bình qua các năm ........................................................................................ 86 4.2. Kết quả thực hiện kế hoạch về diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ......................................................................................................... 88 4.3. Diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bình quân của các hộ điều tra ........................................................................................................... 89 4.4. Số tiền dịch vụ môi trƣờng rừng bình quân của các hộ điều tra ......................... 93 4.5. Kết quả thực hiện kế hoạch chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho các chủ rừng .............................................................................................................. 98 4.6. So sánh tiền dịch vụ môi trƣờng rừng trong thu nhập của các hộ .................... 103 xi
  13. DA H MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 4.1. Ý kiến đánh giá của cán bộ thực thi chính sách về mức độ kiện toàn hệ thống tổ chức triển khai chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng................................. 117 4.2. Đánh giá của bên cung cấp dịch vụ môi trƣờng rừng về năng lực làm việc của cán bộ thực thi chính sách .......................................................................... 118 4.3. Nhận thức của các bên liên quan về sự cần thiết của thực thi chính sách ........ 119 4.4. Đánh giá của cán bộ thực thi chính sách về công tác huy động nguồn lực trong chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .............................................................. 122 4.5. Đánh giá của hộ về cách thức phổ biến, tuyên truyền chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ................................................................................... 123 4.6. Đánh giá chung của hộ về công tác thực thi chính sách ................................... 125 xii
  14. DA H MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 4.1. Công tác xây dựng bản đồ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................... 63 4.2. Khó khăn trong công tác xác định đối tƣợng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng ...... 65 4.3. Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tạo việc làm cho bà con .............. 107 4.4. Vai trò của trƣởng thôn trong thực thi chính sách ............................................ 121 xiii
  15. TRÍCH Y U U Tên tác giả: Mai Quyên Tên Luận án: Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách, phân tích thực trạng thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại địa phƣơng. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận theo các hƣớng đối tƣợng chi trả và đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, chuỗi thực thi chính sách, mối quan hệ giữa các bên liên quan trong thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 6 xã trên địa bàn 3 huyện với 470 hộ, 34 cộng đồng, 32 UBND xã, 8 tổ chức và 27 cán bộ thực thi chính sách. Thông tin và số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS, Excel và UCINET 6.0. Phƣơng pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích mạng lƣới xã hội và mô hình hồi quy logistic đa thức đƣợc sử dụng để phân tích và đánh giá quá trình thực thi chính sách. Kết quả chính và kết luận Về lý luận: luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ lý luận về thực thi chính sách chi trả DVMTR trong đó nghiên cứu đã luận giải chi tiết khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung nghiên cứu và các yếu tố ảnh hƣởng đến phân tích thực thi chính sách chi trả DVMTR. Về thực tiễn: Nghiên cứu đã phân tích thực thi chính sách chi trả DVMTR với năm nội dung: thực trạng ban hành văn bản chính sách; lập kế hoạch triển khai thực thi chính sách; công tác phổ biến tuyên truyền chính sách; công tác phân công, phối hợp thực thi chính sách và công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi chính sách. Kết quả cho thấy Hòa Bình đã triển khai bài bản nội dung cụ thể hóa các văn bản chính sách của Trung Ƣơng. Việc lập kế hoạch với đầy đủ các kế hoạch về diện tích, ký hợp đồng, thu, chi tiền DVMTR và kế hoạch kiểm tra giám sát việc thực thi chính sách. Với Qũy BV&PTR tỉnh là cơ quan trực tiếp tổ chức thực thi chính sách và không thành lập hệ thống Qũy BV&PTR cấp huyện và xã nên công tác phân công, phối hợp trong thực thi chính sách khá gọn nhẹ các thông tin chính sách từ Qũy BV&PTR tỉnh đƣợc chỉ đạo xiv
  16. trực tiếp đến với các đối tƣợng chính sách. Vì thế, Qũy BV&PTR tỉnh là cơ quan trung tâm của mạng lƣới thực thi chi trả DVMTR với 19 liên kết với các tác nhân và tác nhân có vai trò quan trọng nhất trong mạng lƣới là UBND tỉnh. Công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức và đạt kết quả cao so với các tỉnh có thực thi chi trả DVMTR trong vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách còn hạn chế với đối tƣợng chủ rừng là hộ dẫn tới thực trạng có một số hộ chƣa biết có áp dụng chính sách tại địa phƣơng. Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện theo đúng quy định kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tiền DVMTR và công khai tài chính, còn thiếu cơ chế giám sát của bên sử dụng DVMTR và sự kiểm tra, giám sát về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng rừng sau khi chi trả DVMTR. Luận án chỉ ra những điểm chƣa phù hợp của nội dung của chính sách, bộ máy tổ chức thực thi chính sách, năng lực của các bên liên quan, nhận thức của các bên liên quan, nguồn lực để thực thi chính sách, cách thức tuyên truyền và đặc điểm của đối tƣợng thụ hƣởng ảnh hƣởng đến kết quả thực thi chính sách. Mô hình hồi quy đa thức lƣợng hóa các ảnh hƣởng thuộc đặc điểm của hộ chủ rừng đến công tác thực thi chính sách. Kết quả của mô hình chỉ ra rằng kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, lao động, diện tích đƣợc chi trả DVMTR, trình độ của chủ hộ là các yếu ảnh hƣởng thuận chiều đến thực thi chính sách. Ngoài ra, địa điểm thực thi và thành phần dân tộc của chủ hộ ảnh hƣởng ngƣợc chiều (những địa phƣơng xa trung tâm và nhiều hộ dân tộc thiểu số). Từ đây đặt ra vấn đề cần quan tâm hơn đến công tác thực thi chính sách tại các địa phƣơng này đặc biệt là công tác tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra giám sát việc thực thi chính sách. Trên cơ sở phân tích thực trạng và các kết quả đạt đƣợc nghiên cứu đã đề xuất các quan điểm về thực thi chính sách chi trả DVMTR tại tỉnh Hòa Bình: Thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan trong thực thi chi trả DVMTR; Đƣa đóng góp của ngành lâm nghiệp ngày càng tăng vào tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trƣờng; Đóng góp ngày càng tăng từ nguồn thu của chi trả DVMTR trong hỗ trợ tài chính cho ngành lâm nghiệp; Tăng nguồn thu từ DVMTR; Xã hội hóa nghề rừng. Các giải pháp gồm có: Ban hành văn bản cụ thể hóa chính sách; Hoàn thiện công tác lập kế hoạch; Tăng cƣờng phối hợp trong thực thi chính sách; Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thực thi chính sách; Nâng cao năng lực cán bộ thực thi chính sách; Mở rộng nguồn thu với các đối tƣợng sử dụng DVMTR cho du lịch sinh thái và nuôi trồng thủy sản; Tuyên truyền chính sách và nâng cao chất lƣợng rừng tại các lƣu vực đƣợc chi trả DVMTR. xv
  17. THESIS ABSTRACT PhD candidate: Mai Quyen Thesis title: Analyzing implementation of the policy on payment for forest environmental services in Hoa Binh province Major: Development Economics Code: 9.31.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture Research Objectives Systematize and clarify theoretical and practical issues about policy implementation; Analyze the real situation of policy implementation on payment for forest environmental services in Hoa Binh province; And propose solutions to improve policy implementation on payment for forest environmental services in the localities. Materials and Methods The research approaches service supplies and service users under policy of payment for the forest environmental services (PFES policy); The chain of policy implementation; And relationship among stakeholders in the implementation of the PFES policy. The study was conducted in 6 communes in 3 districts with 470 households, 34 communities, 32 Community People‟s Committees, 8 organizations and 27 policy enforcement officers. Information and data were processed by using SPSS, Excel and UCINET 6.0. Descriptive statistical method, comparative statistical method, social network analysis and polynomial logistic regression model are used to analyze and evaluate policy implementation process. Main findings and conclusions In terms of theory: the thesis has systematized and clarified the theory of implementing PFES policy. In which, the study has explained in detail the concepts, characteristics, roles, research content and factors affecting the analysis of PFES policy implementation. In terms of practice: The study has analyzed the implementation of PFES policy according to five contents: The situation of concretizing the policy; the policy implementation planning; policy dissemination and propaganda; policy implementation assignment and coordination and policy implementation inspection and supervision. The results show that Hoa Binh has methodically implemented the contents of concretizing the central policy documents. Planning is conducted with full plans on area, signing contracts, collecting and spending PFES money and a plan for checking and monitoring policy implementation. The Provincial Forest Protection and Development Fund (FPDF) is the agency directly organizing the policy implementation as the system of FPDF at district and commune levels is not established. Therefore, the xvi
  18. assignment and coordination in policy implementation is quite compact and information from Provincial FPDF can be supplied directly to policy beneficiaries. The Provincial FPDF is the central agency of the PFES enforcement network with 19 links with actors, among which the actor playing the most important role in the network is the Provincial People‟s Committee. Policy dissemination and propaganda has been carried out in many forms and achieved high results compared to the results of PFES enforcement conducted in the Northwest provinces. However, policy dissemination and propaganda is still limited to forest owners who are households, leading to the fact that some households do not know that the policy has been implemented in the province. The inspection and supervision are in accordance with regulations on inspection and supervision of the management and use of PFES money and financial disclosure. There is a lack of monitoring mechanism of FES users and the inspection and supervision in terms of quantity and quality of forests after FES money has been transferred. The thesis points out inconsistent points in terms of policy contents, the organizational apparatus of policy implementation, capacity of stakeholders, awareness of stakeholders, resources for policy implementation, propaganda methods and characteristics of beneficiaries. The polynomial regression model quantifies the effects of forest owner characteristics on policy implementation. The results of the model show that the experience in forestry production, number of labor, the PFES area, and the level of the household head are factors that positively affect policy implementation. Conversely, the implementing site and ethnic composition of the household head have opposite effects (remote locations and ethnic minority households). From these findings, the paper suggests that here is a need to pay more attention to the policy implementation in these localities, especially the propaganda, dissemination and inspection and supervision of policy implementation. On the basis of the analysis of the current situation and the results achieved, the research proposes views on implementation of PFES policy in Hoa Binh province: Promoting participation of stakeholders in PFES implementation; Increasing the forestry sector's contribution to economic growth, poverty reduction and environmental protection; Increasing contribution from PFES revenues in financial support to the forestry sector; Increasing revenue from FES; Socializing forest profession. The solutions include: Issuing documents to concretize the policy; Completing the work of planning; Strengthening coordination in policy implementation; Strengthening inspection and supervision of policy implementation; Building capacity for policy enforcement officers; Expanding revenue sources from other FES users, such as ecotourism and aquaculture; Conducting policy propaganda; And improving forest quality in the basins under PFES. xvii
  19. PHẦ 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍ H CẤP THI T CỦA VẤ ĐỀ GHIÊ CỨU Các hệ sinh thái tự nhiên đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự sống và tồn tại của con ngƣời, đặc biệt là hệ sinh thái rừng. Hệ sinh thái rừng ở Việt Nam có giá trị to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Xét về lợi ích kinh tế, rừng tạo ra các giá trị bao gồm: i) Giá trị sử dụng trực tiếp: có nguồn gốc từ hàng hóa mà con ngƣời có thể tiêu dùng hoặc thƣởng thức trực tiếp nhƣ thực phẩm, nƣớc uống và gỗ, hay giải trí và du lịch; ii) Giá trị sử dụng gián tiếp: bắt nguồn từ các dịch vụ điều tiết mà môi trƣờng cung cấp nhƣ điều hòa khí hậu, điều tiết nƣớc, lọc nƣớc và chống xói mòn; iii) Giá trị lựa chọn liên quan đến việc duy trì khả năng sử dụng các dịch vụ hệ sinh thái có sẵn trong tƣơng lai; iv) Giá trị để lại phản ánh mong muốn truyền lại việc sử dụng hệ sinh thái cho thế hệ tƣơng lai; v) Giá trị tồn tại là giá trị mà con ngƣời thu đƣợc từ sự tồn tại của các dịch vụ hệ sinh thái, ngay cả khi họ không bao giờ có kế hoạch sử dụng chúng (trích theo Nguyen Minh Duc, 2019). Từ trƣớc đến nay, con ngƣời hƣởng thụ các giá trị của rừng tạo ra, đặc biệt là giá trị sử dụng gián tiếp (dịch vụ môi trƣờng) nhƣ là “của trời cho”, cứ mặc nhiên thụ hƣởng, thậm chí ngƣời sử dụng không biết đó là các giá trị do rừng tạo ra. Vì vậy, các dịch vụ môi trƣờng trong đó có môi trƣờng rừng đƣợc coi là hàng hóa công cộng- thất bại của thị trƣờng, nên những ngƣời bảo tồn, gìn giữ và phát triển loại dịch vụ này không đƣợc chi trả cho việc làm của mình, dẫn đến không khuyến khích họ trong trồng và bảo vệ rừng (Thu Ha Dang Phan, 2018). Ngày nay, trƣớc tình trạng suy giảm và cạn kiệt của rừng và các hệ sinh thái con ngƣời cần phải nhận thức rằng: Các giá trị sử dụng của rừng không phải là “của trời cho” mà trái lại ngƣời sử dụng phải chi trả cho ngƣời tạo ra nó (những ngƣời trồng rừng, bảo vệ rừng). Giá trị sử dụng gián tiếp của rừng là loại hàng hoá đặc biệt có giá trị rất lớn, chiếm tới 60-80% tổng giá trị kinh tế mà rừng tạo ra, trên thực tế các giá trị này đang đƣợc đánh giá thấp hơn so với giá trị vốn có của chúng. Do đó, cần phải hình thành thị trƣờng để trao đổi giữa ngƣời cung ứng với ngƣời hƣởng thụ các giá trị sử dụng từ rừng. Hoạt động trao đổi cung ứng dịch vụ các giá trị sử dụng từ môi trƣờng rừng đƣợc gọi là chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (Nguyễn Tuấn Phú, 2008). Chính sách chi trả DVMTR đƣợc thực hiện thí điểm ở Việt Nam thông qua Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ. Sau 1
  20. gần 2 năm thực hiện thí điểm, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ- CP ngày 24/09/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và có hiệu lực trên cả nƣớc từ ngày 1/1/2011. Tính đến hết năm 2019, tổng số tiền DVMTR thu đƣợc là 13.957,62 tỷ đồng, nguồn tiền này giúp bảo vệ hơn 6,3 triệu ha rừng (chiếm 43% trong tổng diện tích đất có rừng) của cả nƣớc. Tiền DVMTR đã giúp 450.108 hộ đồng bào dân tộc thiểu số gia tăng thu nhập, góp phần cải thiện sinh kế (Quỹ BV&PTR Việt Nam, 2020). Tuy nhiên, thực hiện chi trả DVMTR theo cơ chế ủy thác, ngƣời cung cấp DVMTR không đƣợc trực tiếp trao đổi, thỏa thuận với ngƣời sử dụng DVMTR (ngƣời dùng điện, ngƣời dùng nƣớc và khách du lịch), ngƣời sử dụng dịch vụ trả tiền cho các nhà máy thủy điện, nhà máy nƣớc, các công ty du lịch và các công ty này chuyển tiền qua cơ quan trung gian là Quỹ BV&PTR chi trả cho các chủ rừng, giá dịch vụ do Nhà nƣớc quy định. Vậy nên, trong quá trình TTCS xuất hiện thực trạng: ngƣời phải chi trả cho DVMTR không biết mình đang sử dụng và trả tiền cho dịch vụ; các công ty thủy điện, nƣớc sạch, du lịch là ngƣời thực sự sử dụng và đƣợc hƣởng lợi từ DVMTR thì không phải chi trả; ngƣời cung cấp DVMTR không biết ai là ngƣời thực sự chi trả cho mình. Đây là những vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Tỉnh Hòa Bình là tỉnh nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc, có vị trí quan trọng của vùng chuyển tiếp từ đồng bằng lên miền núi. Tính đến hết năm 2018, đất lâm nghiệp của tỉnh là 296.130 ha chiếm 64,51% diện tích tự nhiên (Cục Thống kê Hòa Bình, 2019). Diện tích đất có rừng 257.518,4 ha trong đó rừng tự nhiên: 154.568,6 ha và rừng trồng 102.948,8 ha (UBND tỉnh Hòa Bình, 2019). Thực hiện Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, Hoà Bình bắt đầu thực hiện chính sách chi trả DVMTR từ năm 2013. Số tiền thu đƣợc từ các DVMTR trên địa bàn toàn tỉnh là 131.351,96 triệu đồng (tính đến hết năm 2019); số tiền chi cho các chủ rừng là 93.590,82 triệu đồng; tổng diện tích rừng đƣợc chi trả tiền DVMTR là 122.450,28 ha chiếm 47,55% tổng diện tích rừng toàn tỉnh (Quỹ BV&PTR Hòa Bình, 2019). Chính sách chi trả DVMTR đã có tác động tích cực đối với đời sống của ngƣời dân. Nhận thức của các chủ rừng đƣợc nâng lên, công tác bảo vệ rừng đƣợc tăng cƣờng. Đời sống của đồng bào vùng sâu vùng xa đang sinh sống trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, những nơi chƣa có nguồn thu từ rừng phần nào đƣợc cải thiện. Thu nhập bình quân của chủ rừng là hộ, cộng đồng đƣợc nâng lên. Chi trả DVMTR rất phù hợp đối với việc khuyến khích ngƣời có rừng sống đƣợc bằng nghề rừng, giúp họ bảo vệ rừng hiệu quả, song việc chi trả hiện nay còn quá thấp chƣa tƣơng xứng với công sức ngƣời dân bỏ ra, nếu không có 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2