intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Toán học: Mở rộng phép suy luận xấp xỉ của đại số gia tử và ứng dụng trong bài toán điều khiển

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án với mục tiêu thực hiện nhằm đề xuất sử dụng phép nội suy tuyến tính trực tiếp trong không gian 3D để tính toán giá trị suy luận xấp xỉ đối với các bài toán có 2 đầu vào 1 đầu ra theo đại số gia tử, đề xuất phép ngữ nghĩa hóa và giải nghĩa tuyến tính từng đoạn, áp dụng cho suy luận xấp xỉ theo tiếp cận đại số gia tử giúp mô tả hệ thống đúng với thực tế hơn nhằm nâng cao hiệu quả của suy luận xấp xỉ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Toán học: Mở rộng phép suy luận xấp xỉ của đại số gia tử và ứng dụng trong bài toán điều khiển

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> -----------------------------<br /> <br /> NGUYỄN TIẾN DUY<br /> <br /> MỞ RỘNG PHÉP SUY LUẬN XẤP XỈ CỦA ĐẠI SỐ GIA TỬ<br /> VÀ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> -----------------------------<br /> <br /> NGUYỄN TIẾN DUY<br /> <br /> MỞ RỘNG PHÉP SUY LUẬN XẤP XỈ CỦA ĐẠI SỐ GIA TỬ<br /> VÀ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br /> Chuyên ngành: Cơ sở toán học cho tin học<br /> Mã số: 62 46 01 10<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TSKH. Nguyễn Cát Hồ<br /> 2. TS. Vũ Như Lân<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> 2<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan luận án “Mở rộng phép suy luận xấp xỉ của đại số gia tử<br /> và ứng dụng trong bài toán điều khiển” là công trình nghiên cứu của bản thân tác<br /> giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là hoàn toàn trung thực,<br /> không sao chép từ bất kỳ nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Một phần trong<br /> các kết quả này đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành và các<br /> hội thảo với sự đồng ý của các đồng tác giả trước khi đưa vào luận án. Một số kết<br /> quả còn lại chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việc tham<br /> khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham<br /> khảo đúng quy định.<br /> Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Tiến Duy<br /> <br /> 3<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tâm và nghiêm khắc<br /> của PGS. TSKH. Nguyễn Cát Hồ và TS. Vũ Như Lân. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ<br /> lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới hai Thầy.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy PGS. TS. Nguyễn Hữu Công – PGĐ Đại<br /> học Thái Nguyên đã có nhiều góp ý, chỉ dẫn trong quá trình thiết kế các bộ điều<br /> khiển mờ và báo cáo luận án. Cảm ơn thầy TS. Trần Thái Sơn – Viện Công nghệ<br /> thông tin, Viện hàm lâm khoa học Việt Nam đã có những ý kiến góp ý về vấn đề<br /> xác định hàm mục tiêu cho bài toán tối ưu hoá tham số. Cảm ơn thầy ThS. Hoàng<br /> Văn Thông – ĐH Giao Thông vận tải đã có nhiều góp ý về vấn đề tính toán ngữ<br /> nghĩa định lượng giá trị ngôn ngữ. Cảm ơn thầy TS. Bùi Hải Lê – Bô ̣ môn Cơ ho ̣c<br /> Vâ ̣t liêu và Kế t cấ u, Viện Cơ khí, ĐH Bách Khoa Hà Nội đã có những góp ý về<br /> ̣<br /> việc đánh giá thời gian thực hiện thuật toán của các bộ điều khiển. Cảm ơn thầy<br /> TS. Nguyễn Phương Huy đã có nhiều góp ý trong việc ứng dụng giải thuật di<br /> truyền trong vấn đề tối ưu hoá các tham số. Cảm ơn các thầy TS. Đào Huy Du,<br /> ThS Nghiêm Văn Tính – ĐH KTCN – ĐHTN, ThS. Nguyễn Tuấn Anh – Trường<br /> ĐH Công nghệ thông tin và truyền thông – ĐHTN đã có nhiều ý kiến quý báu<br /> trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Công nghệ thông<br /> tin, Phòng “Đào tạo sau đại học”, Phòng “Tin học trong điều khiển kỹ thuật”,<br /> Phòng “Các hệ chuyên gia và tính toán mềm” đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá<br /> trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br /> Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp<br /> – ĐH Thái Nguyên, Khoa Điện tử, các đồng nghiệp đã giúp đỡ để tôi có thể thực<br /> hiện kế hoạch nghiên cứu, hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin trân thành cảm ơn tới những người thân trong Gia đình, những<br /> người luôn dành cho tôi sự động viên, sẻ chia, giúp đỡ trong những lúc khó khăn.<br /> Chân thành cảm ơn những người bạn đã giúp tôi rất nhiều về mặt tinh thần trong<br /> quá trình thực hiện luận án.<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN............................................................................................. 2<br /> LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 3<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... 6<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... 8<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................... 10<br /> MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 13<br /> CHƯƠNG 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ ............................................. 23<br /> 1.1 Suy luận xấp xỉ dựa trên lí thuyết tập mờ............................................. 23<br /> 1.1.1 Mô hình mờ đa điều kiện ..................................................................... 23<br /> 1.1.2 Mô hình mờ Sugeno ............................................................................. 25<br /> 1.1.3 Bộ điều khiển mờ dựa trên hệ luật ....................................................... 26<br /> 1.1.3.1 Cấu trúc của bộ điều khiển mờ ........................................................ 27<br /> 1.1.3.2 Phương pháp thiết kế bộ điều khiển mờ dựa trên luật ..................... 28<br /> 1.2 Suy luận xấp xỉ dựa trên đại số gia tử ................................................... 29<br /> 1.2.1 Kiến thức cơ sở về về đại số gia tử ...................................................... 30<br /> 1.2.2 Ứng dụng đại số gia tử giải bài toán suy luận xấp xỉ.......................... 37<br /> 1.2.3 Mô hình bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử ...................................... 41<br /> Kết luận Chương 1 ........................................................................................ 42<br /> CHƯƠNG 2. MỞ RỘNG PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN XẤP XỈ, PHÉP<br /> NGỮ NGHĨA HOÁ VÀ GIẢI NGHĨA........................................................ 43<br /> 2.1 Phương pháp suy luận xấp xỉ bằng nội suy tuyến tính trên mặt 3D .. 43<br /> 2.2 Phép ngữ nghĩa hoá và phương pháp nội suy với phép ngữ nghĩa hoá .. 47<br /> 2.3 Sơ đồ bộ điều khiển ................................................................................. 52<br /> 2.4 Tối ưu hoá tham số sử dụng giải thuật di truyền ................................. 52<br /> 2.4.1 Giải thuật di truyền ................................................................................ 52<br /> 2.4.1.1 Các bước thực hiện GA .................................................................... 53<br /> 2.4.1.2 Các phép toán của GA ..................................................................... 54<br /> 2.4.2 Tối ưu hoá các tham số mờ của đại số gia tử ........................................ 56<br /> Kết luận Chương 2 ........................................................................................ 57<br /> CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN.................. 58<br /> 3.1 Bộ suy luận xấp xỉ với phương pháp nội suy tuyến tính trên mặt 3D ..... 58<br /> 3.1.1 Bộ điều khiển ổn định tốc độ động cơ DC ........................................... 58<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0