Luận văn:Ẩn dụ tri nhận mô hình ẩn dụ cấu trúc trên cứ liệu ca từ Trịnh Công Sơn
lượt xem 39
download
Từ thời Aristote đến nay có thể chia làm 2 thời kì: thời kì tiền tri nhận và tri nhận. các nhà nghiên cứu dựa trên những quan điểm khác nhau đưa ra các cách hiểu khác nhau về tri nhận. ca từ Trịnh Công Sơn có nhiều lớp nghĩa, dựa trên các khái niệm về tri nhận có thể giải mã được các lớp nghĩa ấy theo những cách khác nha
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:Ẩn dụ tri nhận mô hình ẩn dụ cấu trúc trên cứ liệu ca từ Trịnh Công Sơn
- I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH TRƯ NG NG I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂN NHÂN NGUY N TH THANH HUY N NGUY N D TRI NH N MÔ HÌNH N D C U TRÚC LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C NG VĂN CHUYÊN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NG HC MÃ S : 602201 NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C: PGS.TSKH. TR N VĂN CƠ THÀNH THÀNH PH H CHÍ MINH – NĂM 2009 1
- Tác gi lu n văn xin ư c xây trong tâm tư ng c a mình ngôi mi u th hai ch VÔ THƯ NG và nguy n r ng: Ai i tìm l VÔ THƯ NG s ng chân THƯ NG H NG. C nh c sĩ Tr nh Công Sơn – k c m ca ã su t i i tìm l VÔ THƯ NG – v y nên ã tr thành THƯ NG H NG. Xin c m t Ngư i ã b ng Ngôn ng h c tri nh n m cho tôi CÕI I V nơi chân Mi u.
- Lời Cảm tạ Xin trân tr ng bày t lòng bi t ơn chân thành và sâu s c nh t i v i s hư ng d n khoa h c, h tr tài li u quí giá v Ngôn ng h c tri nh n, nh ng ch d y t n tình c a PGS TSKH TR N VĂN CƠ. Xin c m ơn PGS TS Nguy n Văn Hi p – ngư i Th y ã g i m cho tác gi lu n văn tài thú v này cùng s ng viên, khích l . Xin mãi bi t ơn s gi ng d y nhi t tình c a các v Giáo sư, Ti n sĩ ã giúp tác gi hoàn thành các chuyên trong chương trình cao h c. Trân tr ng c m ơn Phòng Sau i h c-QLKH, Khoa Văn h c & Ngôn ng Trư ng i h c Khoa h c Xã h i & Nhân văn Thành ph H Chí Minh, v i tư cách là ơn v ào t o và t ch c cho lu n văn này ư c b ov . Thành ph H Chí Minh, tháng 04 năm 2009
- Xin ghi sâu công ơn T thân Ph M u, Cha J. Nguy n ình Phúc cùng Ch ng – Anh Tr n Ti n Dũng và con trai – Tr n Nguyên Phúc thân yêu.
- Nguy n Th Thanh Huy n ã làm ư c m t vi c có ý nghĩa: t gi i thoát kh i c h i c VÒNG KIM CÔ c a Ngôn ng h c th k XX. Tr n Văn Cơ PGS.TSKH
- M CL C M C L C .......................................................................................................... 6 D N NH P ........................................................................................................ 9 I. Lý do ch n tài ........................................................................................... 9 II. L ch s v n .............................................................................................. 9 III. i tư ng nghiên c u và ph m vi tư li u ............................................... 13 IV. Phương pháp nghiên c u......................................................................... 14 V. Ý nghĩa c a tài ...................................................................................... 15 VI. B c c c a lu n văn ................................................................................. 15 Chương I. NH NG TI N LÍ LU N C A LU N VĂN ......................... 16 I. Nh n xét chung ........................................................................................... 16 II. Nguyên lí cơ b n ........................................................................................ 16 III. Các lu n i m cơ b n .............................................................................. 18 3.1. V Lu n i m th nh t ............................................................................ 18 3.2. V Lu n i m th hai .............................................................................. 21 IV. Phân lo i n d tri nh n .......................................................................... 24 4.1. n d c u trúc ......................................................................................... 24 4.2. n d nh hư ng.................................................................................... 25 4.3. n d b n th .......................................................................................... 28 4.4. n d v t ch a ........................................................................................ 28 V. n d c u trúc – i tư ng nghiên c u c a lu n văn ............................ 33 mi n NGUỒN ............................................ 33 5.1. Nh ng ý ni m thư ng g p mi n ĐÍCH: ................................................ 35 5.2. Nh ng ý ni m thư ng g p 5.3. Tính h th ng c a n d c u trúc ............................................................. 36 5.3.1. Bình di n nh ng y u t c u thành ý ni m ............................................................. 36 5.3.2. Quan h ánh x , hay quan h gán ghép ................................................................. 37
- 5.3.3. Quan h suy ra ..................................................................................................... 37 5.4. Tính sáng t o c a n d c u trúc.............................................................. 39 VI. Ti u k t ..................................................................................................... 40 Chương II. N D C U TRÚC: B N CH T VÀ TÍNH H TH NG....... 41 I. B n ch t b ph n c a s c u trúc hóa n d ............................................ 43 1.1. n d c u trúc tham gia s p x p ho t ng thư ng nh t c a con ngư i ... 43 1.2. n d tri nh n có c trưng tính b ph n: ................................................ 45 1.2.1. Ý ni m “ ” ..................................................................................... 45 GNỜƯHT ÔV 1.2.2. Khái ni m .................................................................................... 47 GNỜƯHT ÔV 1.2.3. M t s quan i m v “ ” ................................................................ 48 GNỜƯHT ÔV 1.2.4. Cái nhìn c a văn hoá Vi t Nam iv i ....................................... 49 GNỜƯHT ÔV 1.2.5. Tư duy c a Tr nh Công Sơn v .................................................... 50 GNỜƯHT ÔV 1.2.6. Nh ng hình nh mà Tr nh Công Sơn ã nói n: .......................... 53 GNỜƯHT ÔV II. Tính h th ng c a nh ng n d ý ni m.................................................... 57 2.1. Phương th c xác nh nh ng bi u th c n d .......................................... 57 Ý ni m “ ” .................................................................................................... 57 AOH ÁOĐ 2.2. Ý ni m n d ư c t ch c m t cách h th ng ........................................ 60 III. Ti u k t ..................................................................................................... 70 Chương III. N D C U TRÚC: KH NĂNG K T H P ......................... 72 I. Khái ni m v kh năng k t h p ................................................................. 72 II. M t s nh ng n d k t h p i n hình: ................................................... 80 2.1. n d c u trúc k t h p v i n d c u trúc ............................................... 80 2.2. n d c u trúc k t h p v i n d nh hư ng .......................................... 82 2.3. n d c u trúc k t h p v i n d v t ch a ............................................... 82 III. Ti u k t ................................................................................................... 103 K T LU N ..................................................................................................... 104 DANH M C TÀI LI U THAM KH O ....................................................... 107
- Ti ng Vi t ..................................................................................................... 107 Ti ng Anh ..................................................................................................... 110 DANH SÁCH NH NG N D Ý NI M Ư C NÊU LÊN TRONG LU N VĂN................................................................................................. 111 B NG T V NG TINH TH N (NH NG Ý NI M T O NÊN MI N NGU N) ..................................................................................................... 114 B NG T V NG TINH TH N (NH NG Ý NI M T O NÊN MI N ÍCH) ......................................................................................................... 121 CÁC TÁC GIA ............................................................................................... 124
- D N NH P I. Lý do ch n tài Các hình h ngôn ng h c ti n tri nh n (c u trúc-ng nghĩa, ch c năng, d ng h c), tuy khác nhau v i tư ng c th , v ơn v nghiên c u, v cách ti p c n c thù, song v n có nh ng i m chung – ó là các nhà nghiên c u ch t p trung cái nhìn vào b n thân ngôn ng mà h cho là “ i tư ng chân chính và duy nh t c a ngôn ng h c” (de Saussure1 2005: 436). Trong khi b n tâm v cái i tư ng chân chính và duy nh t y, h ch kh o sát và em ra phân tích nh ng hi n tư ng có th quan sát tr c ti p ư c, ch ng h n, âm, hình v , t , c m t , câu v.v., còn nh ng hi n tư ng không th quan sát tr c ti p ư c như nghĩa, s hi u bi t (hay tri th c), trí tu , ý th c, c m xúc, ý chí v.v, nói chung là nh ng hi n tư ng tinh th n c a con ngư i v b n ch t liên quan ch t ch v i ngôn ng và văn hóa thì b b qua hay “chuy n như ng” cho các khoa h c khác: tâm lý h c, logic h c, văn hóa h c, nhân h c v.v. Ngôn ng h c v i tư cách là m t khoa h c, t t nhiên, trong giai o n m i không th ch p nh n tình tr ng ó, nh t là khi vai trò c a con ngư i ư c t lên v trí trung tâm c a các khoa h c nhân văn. Mà con ngư i không ph i ch là th gi i có th quan sát tr c ti p ư c, con ngư i còn là th gi i không th quan sát tr c ti p ư c – ó là th gi i tinh th n, trí tu , ý th c (chưa k th gi i tâm linh c a con ngư i mà ngôn ng h c hoàn toàn có kh năng thâm nh p ư c!). Tính b c thi t c a tài chính là ch ó và cũng chính ó b c l ý tư ng c a tác gi lu n văn – mu n tìm hi u m i quan h gi a ngôn ng và tư duy c a con ngư i thông qua m t lo i ơn v c a ngôn ng h c tri nh n – n d c u trúc. II. L ch s v n T th i i Aristotle2 n nay vi c nghiên c u n d có th chia thành hai giai o n chính: giai o n ti n tri nh n và giai o n tri nh n. Giai o n ti n tri nh n: tuy có nh ng quan i m khác nhau m t vài cách hi u c th , nhưng th ng nh t m t lu n i m cơ b n chung cho r ng n d là bi n pháp ngôn ng h c. i di n cho giai o n này là nh ng nhà tri t h c, logic h c, tâm lí h c, ngôn ng h c Aristotle, L. Wittgenstein3, D. Davidson4, M. Black5 v.v.
- Ngôn ng h c Vi t Nam thu c giai o n ti n tri nh n có nh ng tác gi Nguy n Thái Hòa , Cù ình Tú, inh Tr ng L c, H u t, Nguy n Thi n Giáp, Mai Ng c Ch , Hà Quang Năng, Nguy n Th Truy n v.v. G. Lakoff6 và M. Johnson7 t ng k t giai o n ti n tri nh n, ch ra m t s lu n i m v n d mà ông cho là sai l m. C th là: a) Ngôn ng thư ng nh t mang nghĩa en, không có tính n d . b) B t c m t i tư ng nào u có th hi u theo nghĩa en, không c n ph i có n d . c) Ph m vi s d ng ph bi n nh t c a n d là trong thơ ca. d) n d ch là nh ng bi u ng (bi u hi n b ng ngôn ng ). e) Bi u hi n b ng n d th c ch t là không chân lí, ch có ngôn ng nghĩa en m i là chân lí (d n theo Tr n Văn Cơ 2009: 91). Lakoff và Johnson d n ra nh ng ví d l y trong ngôn ng thư ng nh t nh m bác b 5 i u trên. Ch ng h n, nh ng phát ngôn sau ây v các quan h yêu ương là ngôn ng thư ng nh t, không ph i là thơ ca qua n d tri nh n : HNÌRT HNÀH CỘUC ÀL UÊY HNÌT Our relationship isn’t going anywhere. ‘Quan h c a chúng ta không d n t i đâu’. Our relationship has hit a dead-end street. ‘Quan h c a chúng ta đã đi vào ngõ c t’. Look how far we’ve come. ‘Coi ch ng, chúng ta đã đi quá xa’. It’s been a long and bumpy road. ‘Chúng ta đã tr i qua m t ch ng đư ng dài và khó khăn’
- We can’t turn back now. ‘Bây gi chúng ta không th quay tr l i đư c’. Có th t m t câu h i: li u có nguyên t c chung nào quy nh cách dùng nh ng bi u ng trên nh tính tình yêu? Lakoff gi i thích r ng nguyên t c này có th trình bày dư i d ng m t k ch b n sau ây: Đôi tình nhân – nh ng ngư i cùng tham gia m t cu c hành trình, và m c đích chung c a h trong đ i là nh ng đi m đ n mà h hư ng t i. M i quan h gi a h v i nhau là phương ti n đi l i cho phép h theo đu i nh ng m c đích chung. M i quan h cho phép h ti n g n đ n m c tiêu chung c a h . Cu c hành trình không ph i d dàng. Có nh ng tr ng i, có c nh ng l i r , đó c n ph i quy t đ nh s đi theo hư ng nào, và có nên ti p t c cùng đi n a không. Chúng ta so sánh cách di n t tình yêu b ng n d CỘUC ÀL UÊY HNÌT qua ca t bài hát “Cu i cùng cho m t tình yêu” (1968) c a Tr nh HNÌRT HNÀH Cung - Tr nh Công Sơn: thôi em v , Chi u mưa giông t i Bây gi anh vui, Hai bàn tay đói Bây gi anh vui, Hai bàn chân m i Th i gian nơi đây Bây gi anh vui, M t linh h n r i, Tình yêu x này M t l n yêu thương, M t đ i bão n i Giã t , giã t
- Chi u mưa giông t i Em ơi, em ơi S u thôi xu ng đ y, Làm sao em nh Mưa ngoài song bay, L i ca anh nh , N i lòng anh đây S u thôi xu ng đ y, S u thôi xu ng đ y... Như chúng ta th y, cu c hành trình này có i, có v , có g p g , có giã t , có giông t i, có bão n i, có bàn tay ói, có bàn chân m i, có vui, có s u… Hành trình này, v b n ch t, là k ch b n m t cu c ra i. Ca t ây cũng là l i nói t nhiên, cũng là ngôn ng thư ng nh t, không rư m rà, r c r i, khó hi u, c m giác như không ph i do tác gi th t ra, mà t nó thoát ra t t ng vô th c. Giai o n th hai, giai o n tri nh n, có c trưng s chuy n bi n v ch t trong tư duy khoa h c, xem n d không ch là bi n pháp ngôn ng h c, mà ch y u là cơ ch c a tư duy con ngư i. Lakoff và Johnson úng khi các ông kh ng nh r ng “ n d th m sâu vào i s ng thư ng nh t c a chúng ta, ng th i th m sâu không ch vào ngôn ng , mà vào c tư duy và ho t ng n a… B n ch t c a n d n m trong tư duy và c m xúc các hi n tư ng thu c ch ng lo i này trong thu t ng c a các hi n tư ng thu c ch ng lo i khác” (Lakoff và Johnson 1990: 387). i di n cho giai o n này trong l ch s phát tri n ngôn ng h c là nh ng nhà tri t h c, tâm lí h c, ngôn ng h c G. Lakoff, M. Johnson, G. Fauconnier8, Ch. Fillmore9, R. Jackendoff10, Z. Kövecses11, R. Langacker12, E. Rosch13, L. Talmy14, M. Turner15, A. Wierzbicka16, Yu. Stepanov17, Yu. Apresian18, V. Demijankov19, E. Kubriakova20, W. Chafe21, M. Minsky22 v.v. Ngôn ng h c tri nh n Vi t Nam, tuy “sinh sau mu n”, tu i i ch m i hơn m t th p k , nhưng cũng có nh ng óng góp khiêm t n vào s phát tri n ngôn ng h c c a giai o n này. ó là các nhà ngôn ng h c Lý Toàn
- Th ng 2005, Tr n Văn Cơ 2007, 2009, Nguy n c T n 2008, Nguy n Văn Hi p 2008 và nh ng tác gi khác. Tác ph m trình bày h c thuy t v n d tri nh n ư c th gi i ánh giá cao và xem là “Kinh Thánh c a ngôn ng h c tri nh n” thu c v hai h c gi ngư i M G. Lakoff và M. Johnson 1980 v i tên g i là “Metaphors We Live By”. Trong tác ph m c a mình, hai ông ưa ra quan ni m m i v b n ch t và ch c năng c a ngôn ng h c tri nh n nói chung và c a n d tri nh n nói riêng là nghiên c u cách con ngư i nhìn và nh n bi t th gi i qua lăng kính ngôn ng và văn hóa dân t c. ây chính là i m khác bi t cơ b n gi a các ngôn ng h c ti n tri nh n và ngôn ng h c tri nh n. III. i tư ng nghiên c u và ph m vi tư li u i tư ng nghiên c u c a lu n văn là n d tri nh n v i mô hình n d c u trúc (m t trong b n mô hình n d tri nh n mà G. Lakoff và M. Johnson ã nêu ra và thuy t gi i trong tác ph m n i ti ng c a mình “Metaphors We Live By” 1980 (“ n d chúng ta ang s ng”). Trong lu n văn, n d c u trúc s ư c miêu t như m t phương ti n giúp cho con ngư i nhìn và nh n bi t th gi i qua lăng kính ngôn ng và văn hóa dân t c. Con ngư i mà lu n văn c p n là m t con ngư i c th , ó là c nh c sĩ Tr nh Công Sơn. Qua n d c u trúc, lu n văn s nghiên c u hi u cách nh c sĩ Tr nh Công Sơn nhìn th gi i (t c th gi i quan c a ông) và nhìn cu c s ng (t c nhân sinh quan c a ông) như th nào. Còn cái lăng kính ph n chi u th gi i quan và nhân sinh quan c a ông chính là ti ng Vi t và văn hóa Vi t mà Tr nh Công Sơn th hi n r t rõ nét qua ca t c a mình. Nói cách khác, qua i tư ng nghiên c u là n d c u trúc, lu n văn s c g ng thâm nh p vào không gian tinh th n, không gian trí tu c a m t Tr nh- Công-Sơn-con-ngư i, i thư ng, tr n t c, “hóa thân t cát b i”, nhưng luôn luôn b d n v t b i nh ng suy nghĩ, b i l i tư duy r t c thù v th gi i này, v cu c i này, m t Tr nh-Công-Sơn-tư-duy-nên-t n-t i1 (bên c nh m t Tr nh- Công-Sơn-ngh -sĩ ã ư c nhi u ngư i nói t i). 1 Nói theo ki u nhà tri t h c Pháp th k XVII Descartes “Je pense donc je suis” (“Tôi tư duy nên tôi t n t i”).
- IV. Phương pháp nghiên c u 1) Phương pháp lu n: Tác gi lu n văn l y nguyên lí “ ” g n urt i v n â h n ĩ d (“con ngư i là trung tâm”) làm phương pháp lu n c a mình, nghĩa là “nghiên c u ngôn ng trong m i quan h v i con ngư i – con ngư i suy nghĩ, con ngư i hành ng… Trong m i hi n tư ng, s ki n ngôn ng u có hình nh c a con ngư i” (Tr n Văn Cơ 2007: 60 – 61). 2) Phương pháp l ch s – c th : Phương pháp lu n “dĩ nhân vi trung” òi h i ngư i nghiên c u ph i có cái nhìn khách quan i v i m i hi n tư ng. Nh t là khi hi n tư ng ó là con ngư i – con ngư i Tr nh Công Sơn hi n nay không còn n a trong cõi i này. m b o tính khách quan trong vi c nhìn nh n hi n tư ng Tr nh Công Sơn, thì m t trong nh ng căn c áng tin c y nh t c a ngư i nghiên c u là ca t c a ông – ó là văn bia, là ch ng c l ch s , hay nói như các nhà l ch s , là “di ch kh o c h c” s c ch ng minh tính chân th c c a s ki n. 3) Phương pháp phân tích ý ni m: Ca t c a Tr nh Công Sơn ư c xem như m t h th ng nh ng ý ni m (hay h th ng t v ng tinh th n) ư c hi u theo nghĩa c a Lakoff và Johnson. Hai ông kh ng nh r ng nh ng ý ni m chi ph i tư duy c a chúng ta không ơn thu n là s n ph m c a trí tu (intellect) chúng ta. Chúng nh hư ng n ho t ng thư ng nh t c a chúng ta n t n nh ng chi ti t t m thư ng nh t. Ý ni m c a chúng ta c u trúc hóa c m giác, hành vi, quan h c a chúng ta v i nh ng ngư i khác. ng th i h th ng ý ni m c a chúng ta óng vai trò trung tâm trong vi c xác nh nh ng th c th (realities) c a i s ng thư ng nh t. Gi s h th ng ý ni m c a chúng ta m c áng k là mang tính n d , thì lúc ó cái mà chúng ta suy nghĩ, cái mà chúng ta bi t ư c thông qua kinh nghi m và cái mà chúng ta làm h ng ngày u có quan h tr c ti p n h t v i n d . Song thông thư ng h th ng ý ni m không ư c ý th c, chúng là vô th c. V a s nh ng vi c nh nh t mà chúng ta làm h ng ngày chúng ta ơn gi n là không nghĩ n, và chúng ta làm nh ng vi c y m t cách ít nhi u t ng theo nh ng sơ nh t nh. M t trong nh ng phương th c nghiên c u nó là quan sát nh ng c i m hành ch c c a ngôn ng trong m i quan h v i văn hóa dân t c. H th ng ý ni m ư c s d ng c trong tư duy, c trong ho t ng, nên ngôn ng và văn hóa là nh ng ngu n d li u quan tr ng trong h th ng này.
- Chúng cho phép nghiên c u m t cách t m b n ch t c a n d – cái ang c u trúc hóa tri giác, tư duy và ho t ng c a chúng ta (d n theo Tr n Văn Cơ 2009: 97 – 98). V. Ý nghĩa c a tài Ý nghĩa lý lu n: Lu n văn bư c u ch ng minh tính úng n c a h c thuy t tri nh n v n d , theo ó n d không ch là hình thái tu t (figure) c a thi ca, mà ch y u là m t cơ ch c c kì quan tr ng nh n th c th gi i b ng tư duy c a con ngư i. Cơ ch này b o m vi c chuy n nh ng tri th c v nh ng lĩnh v c khái ni m ã ư c bi t t t hơn sang nh ng lĩnh v c ư c bi t kém hơn, r t chú tr ng n nh ng d li u nh n ư c qua kinh nghi m c m tính tr c ti p, qua ngôn ng và văn hóa dân t c. Ý nghĩa th c ti n: Trên tài li u l ch s – c th là ca t c a Tr nh Công Sơn, lu n văn ã ch n hai n d c u trúc cơ s ÔV A O H A Ó Đ ÀL I Ờ Đ CỘUC và nghiên c u th gi i quan và nhân sinh GNỜƯHT ỀV IĐ IÕC ÀL IỜĐ CỘUC quan c a nh c sĩ. Mô hình này cùng v i nh ng cơ ch gi i mã nó có th làm cái m u cho vi c tri n khai nghiên c u các hi n tư ng văn hóa tương t . VI. B c c c a lu n văn Lu n văn g m D n nh p, ba chương và K t lu n. D n nh p: Gi i thi u tài, n i dung, phương pháp nghiên c u, ý nghĩa lí lu n và th c ti n c a tài. Chương 1: Nh ng ti n lý lu n c a tài. Chương 2: n d c u trúc: B n ch t và tính h th ng. Chương 3: n d c u trúc: Kh năng k t h p. K t lu n: T ng k t nh ng k t qu nghiên c u tài và nêu tri n v ng c a v n c n ti p t c nghiên c u. Ph n chính văn g m: 97 trang. Ngoài ra còn có ph n: Tài li u tham kh o, Danh sách nh ng n d , B ng t v ng tinh th n, Danh sách các tác gia ư c nêu lên trong lu n văn.
- Chương I. NH NG TI N LÍ LU N C A LU N VĂN I. Nh n xét chung Cơ s lí lu n c a công trình nghiên c u này c a chúng tôi là h c thuy t v n d tri nh n ư c hai tác gi G. Lakoff và M. Johnson trình bày trong tác ph m mang tính ch t cương lĩnh c a ngôn ng h c tri nh n “Metaphors We Live By” 1980 (“ n d chúng ta ang s ng”)2. II. Nguyên lí cơ b n Nguyên lí cơ b n ch o h c thuy t n d tri nh n c a G. Lakoff và M. Johnson có th tóm t t trong câu sau ây: B n ch t c a n d tri nh n là s ý ni m hoá và hi u nh ng hi n tư ng lo i này trong thu t ng các hi n tư ng lo i khác. 2 Tên cu n sách này có nhi u cách d ch ra ti ng Vi t. Nh n xét v v n này Tr n Văn Cơ vi t: “Metaphors We Live By” có ngư i d ch là “ n d quanh ta”. ây là l i d ch thoát d nghe. Song l i d ch này không truy n t ư c h t ý nghĩa sâu s c c v m t ngôn ng h c, c v m t tri t h c c a nguyên b n. “Quanh ta” có nghĩa là ta không có trong ó, ta là ngư i ngoài cu c, ta ch là ngư i quan sát t bên ngoài, trong khi ó nguyên b n nói r ng chúng ta s ng b ng n d , nghĩa là n d ngay trong ta, nó là m t lo i th c ăn nuôi dư ng tư duy và i s ng tinh th n c a ta. Con ngư i t lúc m i l t lòng m , ã ư c nuôi dư ng b ng n d v n có trong dòng s a m và trong ti ng hát ru h i c a M . n d theo dòng s a M và l i ru c a M ch y vào tâm th c c a ta và ng l i ó, r i t ó cùng v i năm tháng nó chuy n d n sang ý th c r i i sâu vào tri th c. V y là chúng ta s ng b ng n d … Cái câu ti ng Anh kia nên d ch là “ n d mà chúng ta ang s ng” (Tr n Văn Cơ 2009: 87).
- Thu t ng u tiên và quan tr ng nh t c a ngôn ng h c tri nh n là Ý , b i l , theo khoa h c tri nh n, con ngư i bình thư ng (không ph i là nhà M ỆI N khoa h c) suy nghĩ, tư duy chính là b ng ý ni m (không ph i b ng khái ni m). Theo Tr n Văn Cơ 2007, ý ni m ư c hình thành trong ý th c c a con ngư i. Nó có c u trúc n i t i c a nó bao g m m t m t là n i dung thông tin v th gi i hi n th c và th gi i tư ng tư ng, mang nh ng nét ph quát, m t khác, bao g m t t c nh ng gì làm cho nó tr thành s ki n c a văn hoá, nghĩa là nó ch a ng nh ng nét c trưng văn hoá – dân t c. Cơ s c a ý ni m là kinh nghi m c m tính tr c ti p mà con ngư i thu nh n ư c thông qua quá trình tri giác th gi i b ng các cơ quan c m giác, thông qua ho t ng tư duy và ho t ng giao ti p dư i hình th c ngôn ng . Căn c vào nguyên lí cơ b n nêu trên, n d tri nh n (hay còn g i là n d ý ni m – cognitive/conceptual metaphor) là m t trong nh ng hình th c ý ni m hoá, m t quá trình tri nh n có ch c năng bi u hi n và hình thành nh ng ý ni m m i mà không có nó thì không th nh n ư c tri th c m i. Nói cách khác, n d tri nh n th hi n năng l c c a con ngư i n m b t và t o ra s gi ng nhau gi a nh ng cá th và nh ng l p i tư ng khác nhau. n d là m t cơ ch tri nh n t trên cơ s tri giác c a con ngư i (bao g m năm giác quan) ho t ng liên t c nh m t o ra nh ng ý ni m m i trong nh ng b i c nh ngôn ng và văn hóa c a ngư i b n ng . V i cách ti p c n chung nh t, n d tri nh n ư c xem như là cách nhìn m t i tư ng này thông qua m t i tư ng khác, và v i ý nghĩa ó, n d là m t trong nh ng phương th c bi u tư ng tri th c dư i d ng ngôn ng . n d thư ng có quan h không ph i v i nh ng i tư ng cô l p riêng l , mà v i nh ng không gian tư duy ph c t p (nh ng mi n kinh nghi m c m tính và xã h i). Trong quá trình nh n th c, nh ng không gian tư duy không th quan sát tr c ti p này thông qua n d xác l p m i tương quan v i nh ng không gian tư duy ơn gi n hơn ho c v i nh ng không gian tư duy có th quan sát ư c c th (ch ng h n, c m xúc c a con ngư i có th so sánh v i l a, các lĩnh v c kinh t và chính tr có th so sánh v i các trò chơi, v i các cu c thi th thao v.v.). Trong nh ng bi u tư ng n d tương t di n ra vi c chuy n ý ni m hoá không gian tư duy quan sát tr c ti p ư c sang không gian không quan sát tr c ti p ư c. Trong quá trình này, không gian không th quan sát tr c ti p ư c ý ni m hoá và nh p vào trong m t h th ng ý ni m chung c a m t c ng ng ngôn ng nh t
- nh. ng th i cùng m t không gian tư duy có th ư c bi u tư ng nh m t ho c m t s n d ý ni m. III. Các lu n i m cơ b n T nguyên lí chung ó có th rút ra hai lu n i m cơ b n ph n ánh b n ch t c a n d tri nh n và làm ti n lí lu n cho lu n văn c a chúng tôi: a) n d là cơ ch ch y u trong tư duy ý ni m c a con ngư i, ph n ánh cách con ngư i nhìn và nh n bi t th gi i qua lăng kính ngôn ng và văn hóa dân t c. b) C u trúc c a n d tri nh n là c u trúc hai không gian: không gian (hay mi n ) và không gian (hay mi n ). NỒUGN NỒUGN H CÍ Đ HCÍĐ 3.1. V Lu n i m th nh t Lu n i m th nh t quy nh vi c nghiên c u n d trong s th ng nh t gi a tư duy ý ni m c a con ngư i v i ngôn ng – văn hóa dân t c, nó t cơ s cho m t quan ni m, theo ó n d không ch là hình thái tu t (figure) c a thi ca, mà ch y u là m t cơ ch c c kì quan tr ng nh n th c th gi i b ng tư duy c a con ngư i. Cơ ch này b o m vi c chuy n nh ng tri th c v nh ng lĩnh v c khái ni m ã ư c bi t t t hơn sang nh ng lĩnh v c ư c bi t kém hơn. V m t này Lakoff và Johnson vi t: “ i v i nhi u ngư i n d là công c c a óc tư ng tư ng c a các nhà thơ, c a nh ng l i hùng bi n rư m rà – là m t b ph n c a th ngôn ng c bi t nào ó, ch không ph i c a th ngôn ng i thư ng. Hơn n a, n d thư ng ư c xem như là c i m c a ngôn ng liên quan n t hơn là n tư duy và ho t ng. Vì nguyên nhân ó nhi u ngư i cho r ng h v n có th s ng t t mà không c n có n d . Ngư c l i v i ý ki n ó, chúng tôi ã phát hi n ra r ng n d th m sâu vào i s ng thư ng nh t c a chúng ta, ng th i th m sâu không ch vào ngôn ng , mà vào c tư duy và ho t ng n a. H th ng ý ni m
- thư ng nh t mà chúng ta ang dùng suy nghĩ và hành ng v b n c h t u mang tính n d ”3. Rõ ràng c n phân bi t hai lo i n d : n d mĩ h c và n d tri nh n. m h c.Lo i n d ư c hi u như phương ti n làm p ngôn t , nd cái mà Lakoff và Johnson g i là “công c c a óc tư ng tư ng c a các nhà thơ”. n d lo i này có th xem như nh ng tác ph m ngh thu t c a nh ng ngh sĩ ngôn t : nhà văn, nhà thơ, nhà giáo và các nhà hùng bi n, nó ư c trau chu t, mài giũa i vào lòng ngư i qua con ư ng c m th th m m . Chúng tôi ngh g i ây là n d mĩ h c. Vài ví d : “Ki u càng s c s o m n mà So b tài s c l i là ph n hơn Làn thu th y, nét xuân sơn Hoa ghen thua th m, li u h n kém xanh” (Nguy n Du). “Trăng vào c a s đòi thơ Vi c quân đang b n xin ch hôm sau” (H Chí Minh). “Hôm nay l nh m t tr i đi ng s m” (Xuân Di u). “M làm gió mong manh 3 “Metaphor is for most people a device of the poetic imagination and the rhetorical flourish - a matter of extraordinary rather than ordinary language. Moreover, metaphor is typically viewed as characteristic of language alone, a matter of words rather than thought or action. For this reason, most people think they can get along perfectly well without metaphor. We have found, on the contrary, that metaphor is pervasive in everyday life, not just in language but in thought and action. Our ordinary conceptual system, in terms of which we both think and act, is fundamentally metaphorical in nature” (G. Lakoff và M. Johnson. Metaphors We Live By 1980).
- M là nư c ch a chan Trôi dùm con phi n mu n Cho đ i mãi trong lành M chìm dư i gian nan” (Tr nh Công Sơn). “Ngư i phu quét lá bên đư ng Quét c n ng h ng quét h bu n tênh… Ngư i phu thôi quét bên đư ng Quét ch em n m quét c mùa xuân… (Tr nh Công Sơn). M t lo i n d khác có tên g i là n d tri n d tri nh n, hay n d ý ni m. 4 nh n, hay n d ý ni m – i tư ng nghiên c u c a lu n văn này. Nh ng c i m c a n d tri nh n: a) Khác v i n d m h c, n d tri nh n ư c bi u hi n b ng ngôn ng t nhiên, ngôn ng thư ng nh t c a nh ng ngư i bình thư ng trong giao ti p thư ng nh t (k c ngôn ng c a các nhà văn, nhà thơ, các nhà hùng bi n v.v. khi h nói ti ng nói c a nh ng ngư i bình thư ng, v i ngôn t không trau chu t). b) Ph m vi hành ch c c a n d tri nh n là ho t ng giao ti p bình thư ng c a con ngư i. Nh ng bi u ng n d tri nh n thư ng g p trong ca dao, t c ng , thành ng , truy n c tích, th n tho i, ng ngôn, trong nh ng ngôn b n văn hóa, chính tr , c trong thơ ca, văn xuôi v.v. c) n d tri nh n không ph i là m nh – ơn v c a logic hình th c, do ó ng nghĩa c a nó không ph n ánh i u ki n chân/ng y. Khi nói: “Nam là con chó”, ta có m nh úng n u Nam là tên c a con 4 Cognitive metaphor/conceptual metaphor
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Nhận dạng người dựa vào thông tin khuôn mặt xuất hiện trên ảnh
180 p | 740 | 130
-
Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ phạm trù lửa trong tiếng Pháp và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
240 p | 103 | 27
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ ý niệm màu sắc trong Tiếng Việt
278 p | 91 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ẩn dụ ý niệm trong quảng cáo tiếng Việt và tiếng Anh
267 p | 107 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro trong các dự án công nghệ thông tin của tổng công ty Truyền tải điện quốc gia
42 p | 94 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ cấu trúc trong các diễn ngôn chính trị tiếng Việt và tiếng Anh (trong mục Bình luận quốc tế của Báo Nhân dân điện tử và mục Opinion của the New York Times)
304 p | 97 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa nước ngoài: Đặc điểm ngôn ngữ bút ký Hoàng phủ ngọc tường
31 p | 157 | 13
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ phạm trù lửa trong tiếng Pháp và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
48 p | 68 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ tri nhận trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
116 p | 29 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Ẩn dụ ý niệm buồn - vui trong ca dao của người Việt
92 p | 55 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng Nhân tướng học vào công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế An Việt
106 p | 25 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Một số ẩn dụ thi ca trong thơ mới nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
141 p | 15 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Góp phần đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam
125 p | 47 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình
122 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình: Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố rủi ro tới hiệu quả tài chính của dự án đầu tư xây dựng căn hộ thương mại khu thành phố Hồ Chí Minh bằng mô phỏng Monte Carlo
150 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ trong quân đội sử dụng dịch vụ phục vụ nghỉ dưỡng tại Đoàn An Điều Dưỡng 298
117 p | 20 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn