intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN: Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của Đảng bộ tỉnh Cà Mau từ 1997 - 2007

Chia sẻ: Nguyen Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

268
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Trong cách mạng giải phóng dân tộc, do làm tốt công tác cán bộ, Đảng ta đã có được đội ngũ cán bộ có đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực tổ chức thực tiễn ngang tầm nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ các cấp đã đưa chủ trương, đường lối của Đảng thâm nhập vào quần chúng, tổ chức, lãnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN: Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của Đảng bộ tỉnh Cà Mau từ 1997 - 2007

  1. LUẬN VĂN: Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của Đảng bộ tỉnh Cà Mau từ 1997 - 2007
  2. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Trong cách mạng giải phóng dân tộc, do làm tốt công tác cán bộ, Đảng ta đã có được đội ngũ cán bộ có đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực tổ chức thực tiễn ngang tầm nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ các cấp đã đưa chủ trương, đường lối của Đảng thâm nhập vào quần chúng, tổ chức, lãnh đạo quần chúng vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến đấu anh dũng, làm nên thắng lợi lịch sử của cách mạng tháng Tám và hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập, tự do cho dân tộc, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Hơn hai mươi năm qua, đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, đổi mới hệ thống chính trị; xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; củng cố quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, v.v…Để nâng cao sự lãnh đạo của Đảng lên ngang tầm với nhiệm vụ chính trị, chủ động nắm thời cơ, vượt qua thách thức và nguy cơ, thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược và đường lối của Đảng đề ra trong giai đoạn hiện nay, công tác cán bộ của Đảng trở thành "khâu then chốt của vấn đề then chốt". Nhận thức được việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương năm khoá IX đã ra Nghị quyết :Về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở. Nghị quyết đã chỉ ra nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay là: Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân. Trong thụứi gian vừa qua, ở nước ta đội ngũ cán bộ ở cơ sở nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở nói riêng đó được Đảng, Nhà nước và các cấp uỷ đảng, chính quyền
  3. quan tâm xây dựng và củng cố. Từ đó chất lượng đội ngũ cán bộ từng bước được nâng lên. Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay đặt ra một đũi hỏi cấp bỏch là phải đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Đảng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó. Cà Mau là tỉnh mới được tái lập (năm 1997), có nhiều tiềm năng, nhưng trước mắt điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Tuy vậy, với sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, đội ngũ chủ chốt của các xã trong tỉnh đã có bước trưởng thành đáng kể, là nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng và an ninh ở địa phương trong những năm qua. Song, so với yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay và thời gian tới, đội ngũ cán bộ này còn bất cập về nhiều mặt: trình độ, năng lực tổ chức thực tiễn, phẩm chất đạo đức... Vì vậy, việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay là vấn đề vừa cần thiết, cấp bách, vừa có ý nghĩa cơ bản lâu dài. Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước; thực hiện đồng bộ cải cách hành chính nhà nước; xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dõn, vỡ dõn, thỡ đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau cũn nhiều hạn chế, bất cập như: trỡnh độ trí tuệ, phẩm chất, đạo đức, năng lực trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng bộ tỉnh đề ra, Đảng bộ tỉnh Cà Mau phải xây dựng hệ thống chính trị các cấp, trong đó coự hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh. Muốn đạt được mục tiêu đó, Đảng bộ tỉnh Cà Mau phải chú trọng giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó phải xây dựng được đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó cú bản lĩnh và trỡnh độ trí tuệ, có phẩm chất đạo đức, có năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn. Từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: "Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của Đảng bộ tỉnh Cà Mau từ 1997 - 2007" làm luận văn thạc sỹ. Đây cũng là vấn đề cấp bách, là phù hợp với yêu cầu cải cách nền hành chính n ước ta hiện nay, phù hợp với thực tiễn của địa phương. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Vấn đề cán bộ và công tác cán bộ, trong đó công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sụỷ laứ noọi dung được các nhaứ laừnh ủaùo, caực cấp ủy đảng và được nhiều nhà khoa học
  4. nghiên cứu ở những góc độ, phạm vi khỏc nhau. Trong những cụng trỡnh, ủeà taứi nghieõn cửựu đó, đó cú những đóng góp nhất định trong vieọc vạch ra chủ trương và tỡm ra những giải phỏp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị ở cơ sở. Có thể tập hợp theo từng nhóm đề tài sau: - Nhoựm ủeà taứi veà nhửừng yeõu caàu ủoỏi vụựi caựn boọ cụ sụỷ: Hoùc vieọn Nguyeón Aựi Quoỏc: “Mẫu hỡnh vaứ con ủửụứng hỡnh thaứnh ngửụứi caựn boọ laừnh ủaùo chớnh trũ chuỷ choỏt caỏp cụ sụỷ”, 1992; Tieỏn sú Nguyeón Vaờn Tớch (chuỷ bieõn): “Xaực ủũnh cụ caỏu vaứ tieõu chuaồn caựn boọ laừnh ủaùo chuỷ choỏt caỏp cụ sụỷ (xaừ, phửụng, thũ traỏn)”, Nhaựnh ủeà taứi KT-XH. 05-11-06, 1993; Traàn Vaờn Phoứng “Tieõu chuaồn ủaùo ủửực cuỷa ngửụứi caựn boọ laừnh ủaùo chớnh trũ hieọn nay”… - Nhoựm ủeà taứi veà noọi dung, phửụng phaựp, caựch thửực xaõy dửùng ủoọi nguừ cán bộ chủ chốt caỏp cụ sụỷ: Hoà Baự Thaõm: “Naõng cao naờng lửùc tử duy cuỷa caựn boọ laừnh ủaùo chuỷ choỏt caỏp xaừ hieọn nay”, Luaọn aựn Tieỏn sú Trieỏt hoùc, 1994; Phoự Giaựo sử, Tieỏn sú Traàn Xuaõn Saàm chuỷ bieõn: “ Xaực ủũnh cụ caỏu vaứ tieõu chuaồn caựn boọ laừnh ủaùo chuỷ choỏt trong heọ thoỏng chớnh trũ thụứi kyứ ủoồi mụựi”, Nhaứ xuaỏt baỷn Chớnh trũ quoỏc gia, Haứ Noọi, 1998; Phaùm Coõng Khaõm: “ Xaõy dửùng ủoọi nguừ caựn boọ chuỷ choỏt caỏp xaừ vuứng ủoàng baống soõng Cửỷu Long hieọn nay”, Luaọn vaờn Thaùc sú, 1998; Phan Thũ Ngoùc Dung: “ẹaỷng boọ Saẹeực (ẹoàng Thaựp) chổ ủaùo xaõy dửùng ủoọi nguừ caựn boọ cụ sụỷ (1975 – 1996) Luaọn aựn Tieỏn sú, 2000; Traàn Trung Trửùc: “ Xaõy dửng ủoọi nguừ caựn boọ chuỷ choỏt heọ thoỏng chớnh trũ caỏp xaừ ụỷ huyeọn Bỡnh Chaựnh, thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh trong giai ủoaùn hieọn nay”, Luaọn vaờn Thaùc sú , 2000; Traàn Duừng Khanh: “ẹaỷng boọ Thanh Hoaự laừnh ủaùo xaõy dửùng ủoọi nguừ caựn boọ chuỷ choỏt caỏp cụ sụỷ (1986 – 1999), Luaọn vaờn Thaùc sú, 2008; ẹoó Hoaứi Thanh : “ẹaỷng boọ caực tổnh taõy nam boọ laừnh ủaùo coõng taực ủaứo taùo, boài dửụừng caựn boọ chuỷ choỏt caỏp cụ sụỷ tửứ naờm 1997 ủeỏn 2005”. Luaọn vaờn Thaùc sú , 2006; Nguyeón Thũ Vaõn Haống: “ẹaỷng boọ Tổnh Laứo Cai laừnh ủaùo coõng taực ủaứo taùo, boài dửụừng caựn boọ chuỷ choỏt cuỷa heọ thoỏng chớnh trũ caỏp cụ sụỷ (1991 – 2005).
  5. Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh nờu trờn cú đề cập đến đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Tuy nhiên chưa có công trỡnh nào nghiờn cứu về đề tài: “Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của Đảng bộ tỉnh Cà Mau từ 1997 - 2007” một cách có hệ thống, toàn diện tại Cà Mau cho đến nay. Từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm, giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt xó ở tỉnh Cà Mau trong giai đoạn mới. Từ yeõu caàu ủoự, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các công trỡnh nghiờn cứu nờu trờn và căn cứ vào thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó của tỉnh, nhằm góp phần nâng cao kiến thức đó học và góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau ngang tầm nhiệm vụ mới. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Trên cơ sở đánh giá một cách khách quan thực trạng của công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau từ khi tỏi lập cho đến năm 2007, luận văn làm rừ vai trũ quan trọng của cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở một địa phương cực nam của tổ quốc có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị của đất nước “ mónh đất đứng mũi chịu sào”. Từ đó góp phần tổng kết thực tiễn về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ ở địa phương, đúc rút những kinh nghiệm chủ yếu làm cơ sở lịch sử cho công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó trong thời gian tới đáp ứng với yêu cầu mới của đất nước. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn - Làm rừ vai trũ, đặc điểm của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó của Đảng bộ tỉnh Cà Mau trong giai đoạn 1997 – 2007. Hệ thống hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và của Đảng bộ tỉnh Cà Mau về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó. - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó và cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cán bộ này của Đảng bộ tỉnh Cà Mau, nờu rừ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của thực trạng và những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn. - Đúc rút một số kinh nghiệm chủ yếu về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau gúp phần làm rừ cơ sở lý luận, thực tiễn về xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  6. - Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó. Bao gồm một số chức danh chủ yếu như: Bí thư Đảng ủy, phó bí thư trực Đảng ủy, Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân, phó chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân, chủ tịch Mặt Trận tổ quốc, Bí thư đoàn thanh niên, Hội trưởng hội phụ nữ, Chủ tịch hội cựu chiến binh… - Phạm vi nghiên cứu của Luận văn: Luận văn nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó từ năm 1997 - 2007. Đồng thời, nêu ra kinh nghiệm, bài học, để định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ này trong thời kỳ mới. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thửùc hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Leõnin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cán bộ và công tác cán bộ. 5.2. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn xây đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó của tỉnh Cà Mau ở tất cả cỏc xó trờn địa bàn tỉnh từ 1997 - 2007. 5.3. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic và kết hợp với khảo sát thực tế, thống kê, đặc biệt coi trọng phương pháp khảo sát thực tế. 6. Đóng góp khoa hoùc vaứ yự nghúa thửùc tiễn của luận văn - Gúp phần làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau giai đoạn 1997 - 2007. - Ruựt ra keỏt quaỷ vaứ neõu leõn moọt soỏ kinh nghieọm trong quaự trỡnh xaõy dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xaừ ở tỉnh Cà Mau, goựp phaàn nghieõn cửựu vieọc taờng cửụứng vaứ ủoồi mụựi coõng taực caựn boọ ụỷ cụ sụỷ. - Keỏt quaỷ nghieõn cửựu cuỷa luaọn vaờn coự theồ laứm taứi lieọu tham khaỷo boồ ớch cho caực ủaỷng boọ huyeọn, thaứnh phoỏ vaứ xaừ trong coõng taực xaõy dửùng ủoọi nguừ caựn boọ cụ sụỷ. 7. Kết cấu của luận vaờn
  7. Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 6 tiết. Chương 1 ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU TIẾN HÀNH XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP (1997 - 2001) 1.1. TèNH HèNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở TỈNH CÀ MAU TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA KHI TÁI LẬP 1.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và những đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xó hội Cà Mau là tỉnh cực Nam của nước Việt Nam, được tách ra từ tỉnh Minh Hải từ ngày 01 tháng 01 năm 1997. Hỡnh dạng tỉnh Cà Mau giống chữ V, cú 3 mặt tiếp giáp với biển. Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đông và Đông Nam giáp với biển đông, phía Tây giáp với Vịnh Thái Lan. Tỉnh Cà Mau nằm trong vùng kinh tế động lực của đồng bằng sông Cửu Long. Trong mối quan hệ của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tỉnh Cà Mau là điểm đến của một số tuyến quốc lộ và đường thủy quan trọng. Trong mối quan hệ của khu vực, Cà Mau nằm trong hành lang phát triển phía nam của tiểu vùng Mê kông mở rộng. Diện tích phần đất liền 5.329,5 km2 (bằng 13,13% diện tích đồng bằng sông Cửu Long) bằng 1,58 % diện tích cả nước). Ngoài phần đất liền, Cà Mau có các đảo Hũn Khoai,
  8. Hũn Chuối và Hũn Đá Bạc, diện tích các đảo xấp xỉ 5 Km2. Địa hỡnh toàn tỉnh thuần nhất là đồng bằng, có nhiều sông, rạch, độ cao bỡnh quõn 0,5 m so với mặt nước biển. Hàng năm ở vùng Mũi Cà Mau bồi ra biển 50 m; bờ biển phía đông từ của sông Gành Hào đến vùng của sông Rạch Gốc bị xói lở, có nơi mỗi năm 20m. Chiều dài bờ biển Cà Mau 254 km. Vùng biển Cà Mau rộng trên 71.000 km2, tiếp giáp với vùng biển của các nước: Thái Lan, Malaysia, Indonesia. Biển Cà Mau có vị trí nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông - Nam Á nên có nhiều thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế bằng đường biển, phỏt triển kinh tế biển, khai thỏc dầu khớ và tài nguyờn khỏc trong lũng biển. Khí hậu Cà Mau là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao, rất thuận lợi cho việc phát triển đa dạng cây, con trong sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy, hải sản. Nhiệt độ trung bỡnh 26,50c. Nhiệt độ trung bỡnh cao nhất trong năm vào tháng 4 khoảng 27,60c; nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất vào thỏng 01 khoảng 250c. Biên độ trung bỡnh trong một năm là 2,70c. Trong năm có hai mùa, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng 2.300mm. Số giờ nắng trong năm 2.500 giờ. Độ ẩm tương đối 82%. Toàn bộ diện tích đất đai Cà Mau chịu ảnh hưởng của hai chế độ nhật triều. Nhật triều không đều ở biển Tây và bán nhật triều ở biển Đông. Do ảnh hưởng chế độ thủy triều, dẫn đến việc xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền vào mùa khô, gây úng lụt một số vùng vào mùa mưa. Cà Mau là vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước, đặc biệt là vào mùa mưa. Trong đó, có khoảng 90% diện tích đất ngập mặn có chứa phèn. Những đặc trưng này đó hỡnh thành nờn những vựng đất và môi sinh rất đặc trưng của Cà Mau, quyết định đến nhiều hệ thống canh tác nông nghiệp của tỉnh. Cà Mau là vùng đất trẻ của đồng bằng sông Cửu Long có sự lắng bồi từ Rạch Mũi đến Tiểu Dừa (biển Tây) và xói lở từ Rạch gốc đến Gành Hào (Biển đông). Đất canh tác gồm 4 loại chính: Đất nhiễm phèn khoảng 60% diện tích đất tự nhiên, đất nhiễm mặn khoảng 37%, đất bói bồi khoảng 1,5%, đất than bùn 1,5%. Do đặc trưng thổ nhưỡng và chế độ thủy văn như trên nên việc sử dụng đất ở Cà Mau đó hỡnh thành cỏc vựng. Vựng trồng cõy lương thực, thực phẩm, vùng trồng cây lâu năm, vùng trồng tràm và trồng cây công nghiệp, vùng nuôi trồng thủy sản. Trong đó, diện
  9. tích đất và mặt nước nuôi trồng thủy sản 229.190 ha, đất nông nghiệp 142.428 ha, đất lâm nghiệp 106.085 ha. Nguồn nước ngọt cung cấp cho nông nghiệp chủ yếu là nước mưa. Nước ngọt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp là nước ngầm. Nước mặn ở Cà Mau là tài nguyờn quý giỏ, rất thớch hợp cho việc phỏt triển lõm, ngư nghiệp, nuôi tôm cá. Cà Mau có 9 đơn vị hành chính cấp huyện và 97 đơn vị xó, phường, thị trấn. Dân số 1.234.896 người bao gồm ba dân tộc, kinh 96%, Hoa 1,5% , Khmer 2,5% . Tỷ lệ tăng dân số trung bỡnh hàng năm 1,55%. Mật độ 232 người/ 1 km2. Dân số nông thôn 975.641 chiếm 79%. Toàn tỉnh có 211.820 hộ dân (thời điểm năm 2007). Mặt bằng văn hóa của nhân dân cũn thấp, nguồn nhõn lực cũn nhiều hạn chế, cán bộ khoa học kỹ thuật của tỉnh theo thống kê cuối năm 2007 cho thấy, trỡnh độ cao đẳng trở lên có khoảng 4.921 người/1.234.896 triệu dân, trong đó số có 02 tiến sĩ, 95 thạc sỹ. Lao động ở Cà Mau dồi dào nhưng đa số có học vấn thấp, trỡnh độ, kỹ năng lao động hầu như không cao, chủ yếu lao động giản đơn. Khu vực đô thị dân cư khá tập trung, số cũn lại rất phõn tỏn và rải rỏc, nơi tập trung chủ yếu các vùng trung tâm xó, đầu mối giao thông và dọc theo các trục kênh chính, các dũng sụng, con rạch. Cà Mau là tỉnh có nhiều tôn giáo và giáo phái. Hai tôn giáo ra đời sớm nhất, có tín đồ đông nhất là Đạo phật và Thiên chúa. Các Tôn giáo khác ra đời chậm hơn như Cao đài, Tin lành. Các giáo phái gồm có Cao Đài Minh Chơn đạo, Tiên thiên, Tây Ninh, thiên lâm, tịnh độ cư sĩ, khất sĩ, ni giới Việt Nam. Về mặt lịch sử, Cà Mau là vùng đất trẻ được hỡnh thành trờn 300 năm. Dân cư Cà Mau không hỡnh thành từ cỏc lũy tre làng như các tỉnh phía Bắc, mà dân cư Cà Mau là dân khắp nơi trong cả nước về cùng chung sống. Đặc điểm nổi bậc của cư dân nông thôn Cà Mau là họ định cư rải rác trên các bờ sông, kênh rạch, nhà gắn với vườn, vườn gắn với ruộng. Người Hoa, Kinh, Khmer sống đan xen nhau, luôn tương trợ đoàn kết khi hoạn nạn, chân thành cởi mở, phong cách ứng xử của người dân Cà Mau mang tính nông dân chất phát, tính bộc trực, thẳng thắn, phản kháng mạnh mẽ trước bất công của xó hội. Sau khi được tái lập, bên cạnh những thuận lợi, Đảng bộ và nhân dân Cà Mau gặp không ít khó khăn. Thuận lợi cơ bản là Cà Mau tiếp tục kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quả của quá trỡnh xõy dựng, phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh Minh Hải để
  10. lại; nhân dân Cà Mau có truyền thống cách mạng kiên cường, cần cù, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, công tác học tập. Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện, thử thách và trưởng thành trong đấu tranh cách mạng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tâm huyết với bao công việc kiến thiết xây dựng quê hương. Khó khăn nổi rừ nhất là Cà Mau vẫn cũn là tỉnh nghốo, mặt bằng phỏt triển kinh tế - xó hội cũn thấp so với cỏc tỉnh trong khu vực, kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất, đời sống cũn nhiều yếu kộm. Cũn 38 xó chưa có đường ô tô đến trung tâm. Hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất ở các vùng, tiểu vùng không bảo đảm. Nền sản xuất của tỉnh phổ biến vẫn cũn là sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn, năng suất, sản lượng, hiệu quả cũn thấp, tớnh cạnh tranh yếu. Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ở những vùng nông thôn xa xôi cũn rất nhiều khú khăn. Hầu hết các cơ sở đào tạo nằm ở tỉnh Bạc Liêu; đội ngũ cán bộ lónh đạo ở cấp tỉnh bị biến động, thiếu nghiêm trọng, chỗ nơi phương tiện làm việc khụng thuận lợi. Cú lỳc nội bộ lónh đạo ở tỉnh có nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết, việc tập trung lo cho công việc chung hạn chế. Đánh giá đúng những thuận lợi và những khó khăn đó, được sự chỉ đạo của Trung ương, sự nổ lực khắc phục những khó khăn, yếu kém, Đảng bộ tỉnh tăng cường đoàn kết thống nhất, phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, tính năng động sáng tạo, khai thác phát huy nguồn lực tại chỗ, đẩy mạnh khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương, tập trung lónh đạo, chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp; sớm ổn định, kiện toàn bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ lónh đạo. Từ những việc làm thiết thực đó, sau hơn 10 năm được tái lập, Đảng bộ Cà Mau đó giành được những thành quả rất quan trọng và khá toàn diện. Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch đúng hướng, những vùng chuyển đổi sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm, tôm - lúa phát huy hiệu quả rất rừ, năng lực, quy mô chế biến xuất khẩu hàng hóa thủy sản t ăng vọt, Cà Mau góp phần ¼ giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của cả n ước; tăng trưởng GDP của tỉnh đạt khá, tăng dần qua hàng năm (bỡnh quõn từ năm 1997 - 2007 đạt trên 10%); thu nhập bỡnh quân đầu người từ khoảng 150 USD/năm 1997 lên trên 785 USD/năm 2005. Kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống phát triển khá nhanh, nhất là hệ thống giao thông bộ. Đến nay, đó cú đường ô tô đến 7 huyện (năm 1997 là không có), 43 xó
  11. (năm 1997 có 3 xó). Thu hút đầu tư ngoài tỉnh có nhiều triển vọng, khu công nghiệp khí - điện - đạm đó tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trỡnh phỏt triển của Cà Mau trong thời gian tới. Những năm đầu taựi laọp tỉnh, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội ở tỉnh Cà Mau cú bước phát triển khá, kinh tế tăng khá cao (12,35 %/năm), tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ổn định, đời sống nhân dân được nâng lên; việc xây dựng, chỉnh trang đô thị được quan tâm đầu tư, v.v…Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, tỉnh Cà Mau vẫn cũn một số lĩnh vực phỏt triển chậm, thiếu bền vững, chậm triển khai quy hoạch tổng thể cỏc đơn vị hành chính một cách lâu dài. So với khi mới tái lập tỉnh, số lượng cấp huyện, xó cú tăng nhưng không đồng bộ với sự phát triển đô thị. Tỉnh Cà Mau có 8 phường chủ yếu ở thành phố Cà Mau và 8 thị trấn ở 7 huyện (huyện Ngọc Hiển được thành lập và đi vào hoạt động 01-01-2004 đến nay, nhưng chưa có thị trấn trung tâm huyện lỵ). Từ thực trạng nêu trên tỉnh Cà Mau có những đặc điểm sau: Một là, trong số các đơn vị hành chính cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn) ở tỉnh Cà Mau, thỡ đơn vị xó chiếm tỷ lệ cao nhất trong toàn tỉnh, được bố trí đều khắp các huyện và thành phố Cà Mau, chiếm 83,5% (81/97 xó, phường, thị trấn). Tỉnh xác định cơ cấu kinh tế của địa phương là Ngư - nông - lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và du lịch; coi sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu, sản xuất thủy sản là thế mạnh và mũi nhọn trong phát triển nền kinh tế của địa phương. Vỡ vậy, lĩnh vực nụng nghiệp - nụng thụn ở Cà Mau giữ vai trũ trọng yếu trong phỏt triển nền kinh tế - xó hội cuỷa tỉnh. Đồng thời, để phát triển kinh tế một cách bền vững và có hiệu quả, tỉnh quy hoạch vùng kinh tế của tỉnh thành vùng kinh tế nội địa, vùng kinh tế ven biển và vùng kinh tế biển. Nông thôn ở Cà Mau nằm trong vùng kinh tế nội địa của tỉnh, chủ yếu là nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp kết hợp nuôi cá nước lợ, nuôi tôm, trồng cây ăn trái,.v.v…Trong vùng sản xuất này, tỉnh phân ra thành hai tiểu vùng rừ rệt là: Tiểu vựng chuyờn sản xuất nuụi trồng thủy sản, gồm cỏc huyện: Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển và 3 xó của huyện Trần Văn Thời. Tiểu vùng sản xuất nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản, nuôi caự nước lợ và trồng cây ăn trái, rau, quả, gồm thành phố Cà Mau, các huyện U Minh, Thới Bỡnh và một phần huyện Trần Văn Thời. Mặc khác, ở nông thôn Cà Mau nông dân chiếm
  12. 79 % dân cư trong toàn tỉnh và trên 70% lao động xó hội, là nguồn nhõn lực dồi dào cho phỏt triển cỏc ngành, nghề sản xuất khỏc nhau của tỉnh. Hai là, tỉnh Cà Mau là phần lónh thổ được bồi tụ và nâng lên trong thời gian gần đây, là vùng đất trẻ duy nhất có 3 mặt tiếp giáp biển ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long (phía Tây giáp biển Tây, phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông, Vũnh Thaựi lan). Là tỉnh, cú nhiều sụng ngũi chằng chịt, cú tổng chiều dài hệ thống sụng rạch trờn 7.000 km, với tổng diện tích mặt nước 15.756 ha, chiếm 3,02 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Về giao thông đường bộ, do điều kiện địa lý tự nhiờn, tuy được trung ương quan tâm đầu tư phát triển, nhưng vẫn gặp không ít khó khăn. Hiện nay, toàn tỉnh có hai tuyến quốc lộ do trung ương quản lý (quốc lộ 1A và quốc lộ 63) với chiều dài 108 km; tỉnh quản lý 74 tuyeỏn với tổng chiều dài 525 km, bằng 7,53 % chiều dài sông rạch trong tỉnh (525 km/7.000 km). Caực xó cuỷa tỉnh Cà Mau giao thông đi lại chủ yếu bằng đường thủy, phương tiện đi lại đa phần bằng phương tiện thủy gia dụng, kết hợp các phương tiện dịch vụ. Toàn tỉnh có 99.379 phương tiện thủy nội địa (bỡnh quõn 0,55 phương tiện/hộ dân), có 263 tàu khách và các phương tiện dịch vụ khác. Đây là đặc điểm nổi bật ở vùng sông nước Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và ở tỉnh Cà Mau nói riêng. Ba là, tỉnh Cà Mau có 3 mặt tiếp giáp biển, do đó có 24 xó, thị trấn nằm tiếp giỏp bờ biển đông, biển tây và các sông cửa biển lớn thông ra biển. Vỡ vậy, những đơn vị này trong phát triển kinh tế - xó hội vửứa phải khai thác có hiệu quả kinh tế nội địa (tức đầu tư cho nuôi trồng thủy sản nội địa); Vừa tập trung đầu tư cho khai thác hải sản ven biển và biển. Có thể nói đây là một vị thế, một thế mạnh để phát triển kinh tế của các xó vựng phớa Bắc tỉnh Cà Mau. Bốn là, về sản xuất, kinh doanh nội địa, Cà Mau là vùng đất được thiên nhiên ưu đói; kinh tế phỏt triển khỏ nhanh, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bỡnh quõn 4,48% thời kỳ 1986 - 1990, đến năm 2007 GDP tăng 12,35 % , tăng so thời kỳ 1986 - 1990 là 275,67%. Từ đó, lượng dân di cư tự do đến đất Cà Mau sinh sống, lập nghiệp ngày càng đông. Đến nay có thể nói, dân di cư từ 63 tỉnh, thành trong cả nước về đây sinh sống, lập nghiệp trải trên tất cả
  13. các huyện, thành phố Cà Mau, trong đó có huyện có dân di cư từ 37 tỉnh, thành trong cả nước như các huyện Năm Căn, Ngọc Hiển. Vấn đề dân di cư tự do đến Cà Mau, một mặt góp phần tích cực vào quá trỡnh phỏt triển kinh tế, văn hoá, xó hội trờn địa bàn tỉnh. Nhưng mặt khác, có những ảnh hưởng, tiêu cực đến quá trỡnh phỏt triển nền kinh tế, an ninh trật tự, cỏc hoạt động khác ở vùng nông thôn trong tỉnh, do nạn phá rừng, hủy hoại môi trường và các tệ nạn xó hội khỏc. Năm là, về lĩnh vực văn hóa, xó hội: tỉnh Cà Mau cỏch xa cỏc thành phố lớn trong cả nước; cách thủ đô Hà Nội 2.085 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 350 km và thành phố Cần Thơ 180 km. Từ đó, sự giao lưu, học hỏi và chịu sự tác động tích cực của các Trung tâm đô thị lớn gập nhiều khó khăn - nhất là lĩnh vực văn hóa và các vấn đề về xó hội. Nhưng về văn hóa bản địa, Cà Mau nằm trong quần thể văn hóa của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, đó lưu giữ một nền văn hóa phong phú, đặc sắc, với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật…như: di tích đảo Hũn Khoai, chứng tớch tội ỏc Mỹ - Ngụy “Biệt khu Hải Yờn - Bỡnh Hưng”, di tích đỡnh Tõn Hưng, di tích Sắc tứ Quan âm cổ tự Cà Mau…Tuy nhiờn, việc bảo tồn, gỡn giữ, hưởng thụ và phát triển neàn văn hóa Cà Mau, nhất là ở cơ sở cũn nhiều bất cập, lỳng tỳng. Về lĩnh vực xó hội: Bờn cạnh mặt tớch cực là ổn định xó hội, nhưng an ninh trật tự đang nổi lên một số vấn đề như: Các băng cướp trên sông có tổ chức, trộm cắp, ma tuý, mại dõm, an ninh trờn biển và trật tự an toàn giao thụng (nhất là giao thụng đường thủy),... diễn ra phức tạp và diện rộng trên phạm vi toàn tỉnh. An ninh nông thôn và các vụ thưa kiện trong nội bộ nông dân, tranh chấp đất đai ngày càng tăng, làm cho tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp hơn. Sáu là, các xó ở tỉnh Cà Mau là đơn vị chính trị, kinh tế, văn hóa, thương mại, dịch vụ ở cơ sở. Là nơi tập trung nhiều thành phần kinh tế, thương gia trong và ngoài tỉnh về đây tham gia sản xuất, kinh doanh. Đây là điều kiện rất thuận lợi để thiết lập mối quan hệ với các cơ quan tỉnh, huyện đóng trên địa bàn trong quá trỡnh thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội ở cơ sở và tạo điều kiện cho các xó ở Cà Mau gần gũi với các thành phần kinh tế, thương gia; giúp đở, tạo điều kieọn thuận lợi cho họ trong qúa trỡnh sản xuất, kinh doanh, gúp phần cựng cơ sở phát triển, hoạt động đạt kết quả cao hơn.
  14. Bảy là, hệ thống chớnh trị cỏc xó ở Cà Mau ủửụùc toồ chửực moọt caựch chaởt cheừ, ủeàu khaộp. Caực toồ chửực cuỷa hệ thống chính trị bao gồm: ẹaỷng boọ cụ sụỷ, Hoọi ủoàng nhaõn daõn, Ủy ban nhân dân, Maởt traọn toồ quoỏc, ẹoaứn thanh nieõn Coọng saỷn Hoà Chớ Minh, Hoọi Liên Hiệp Phụ Nữ, Hoọi Nông Dân vaứ Hoọi Cửùu chieỏn binh. Trong ủoự coự 81 ẹaỷng boọ, vụựi 903 chi boọ trửùc thuoọc (coứn 49 aỏp coự tửứ 1-2 ủaỷng vieõn) vaứ coự 15.268 ủaỷng vieõn, chieỏm 61,72% ủaỷng vieõn trong toaứn tổnh; coự 81 Hội đồng nhân dân caỏp xaừ, mỗi aỏp, khoựm ủeàu coự toồ ủaùi bieồu Hội đồng nhân dân; coự 75 ủụn vũ, Ủy ban nhân dân caỏp xaừ ủửụùc boỏ trớ 5 thaứnh vieõn vaứ 6 ủụn vũ ủửụùc boỏ trớ 3 thaứnh vieõn; mỗi xaừ trong tổnh ủeàu ủửụùc thaứnh laọp Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc vaứ caực toồ chửực ủoaứn theồ chớnh trũ. ễÛ mỗi aỏp, khoựm coự Ban coõng taực Maởt traọn, Chi ủoaứn Thanh nieõn, chi hoọi: Phuù nữ, Noõng daõn, Cửùu chieỏn binh; ủoàng thụứi haứng naờm, Ủy ban nhân dân caỏp xaừ toồ chửực cho ủaùi dieọn nhaõn daõn baàu trửùc tieỏp trửụỷng aỏp, khoựm ủeồ quaỷn lyự, ủieàu haứnh coọng ủoàng daõn cử. Các xaừ ở tỉnh Cà Mau cú vai trũ hết sức quan trọng, là nơi trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực tiễn; là cầu nối liền giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân; nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đóng góp những kinh nghiệm quý báu giúp cho Đảng sửa đổi, bổ sung và đề ra đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn. Ngoài ra, các xó cú những đặc điểm gắn liền với điều kiện tự nhiên, phân bổ dân cư, phát triển kinh tế - xó hội cuỷa tỉnh. Nắm và xác định được vai trũ, đặc điểm của cơ sở nêu trên là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhằm phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương ổn định, bền vững, có bước đi thích hợp. ẹoự cuừng laứ, góp phần phát triển đô thị ở tỉnh Cà Mau nhanh hơn; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đảm bảo vệ sinh môi trường, ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xó hội v.v…Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ nêu trên, Cà Mau phải tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung và đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó núi riờng một cỏch chủ động, đồng bộ, đủ số lượng, có chất lượng, có cơ cấu hợp
  15. lý đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài ở cơ sở và bổ sung lực lượng cán bộ có đầy đủ phẩm chất, đạo đức, năng lực cho các cấp trong tỉnh. 1.1.2. Vị trớ, vai trũ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở Cà Mau Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, trong suốt quá trỡnh lónh đạo đấu tranh cách mạng, người luôn coi trọng đến vai trũ to lớn của cỏn bộ, cụng tỏc cỏn bộ và xõy dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực và trỡnh độ. Xây dựng đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên” đủ sức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đưa cả nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xó hội. Người luôn xác định: “Cán bộ luôn là cái gốc của mọi công việc” [48, tr.269 ]. Người cũng lý giải một cỏch cặn kẽ, dễ hiểu vai trũ “cỏi gốc” của cán bộ thông qua những bài nói, bài viết và việc làm của Người. Vai trũ đó, theo Người được thể hiện trong các mối quan hệ chủ yếu: cán bộ với đường lối, chính sách; cán bộ với tổ chức bộ máy; cán bộ với công việc và cán bộ với quần chúng. Như vậy, theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ không chỉ là người vạch ra đường lối mà cũn cú vai trũ quyết định trong việc tổ chức thực hiện đường lối đó. Người nói: “Cán bộ là người đem chính sách của Chính phủ, của đoàn thể thi hành trong nhân dân, neỏu cỏn bộ dở thỡ chớnh sỏch hay cũng khụng thể thực hiện được”, “cán bộ là dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thỡ động cơ dù tốt, dù chạy, toàn bộ máy cũng tê liệt” [48, tr.54]. Điều đó, khẳng định chất lượng cán bộ là nhân tố quyeỏt định việc thực hiện cụ thể hóa đường lối, chính sách của Đảng vào đời sống xó hội. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng, cỏn bộ khụng phải là người tuyên truyền, giải thích và tổ chức cho quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, mà phải sâu sát quần chúng, nắm bắt và phản ánh kịp thời tỡnh hỡnh đời sống, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân với Đảng và Nhà nước để đề ra chủ trương, chính sách phù hợp thực tiễn khách quan, hợp lũng dõn. Người viết: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rừ và thi hành. Đồng thời đem tỡnh hỡnh của dõn chỳng bỏo cỏo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rừ, để đặt chính sách cho đúng” [48, tr.269]. Đối với cán bộ ở cơ sở, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt, vai trũ này là rất quan trọng, là cấp gần gũi nhõn dõn, hàng ngày tiếp xỳc với dõn, thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của dân. Do đó, người luôn nhắc nhở cán bộ “sự lónh đạo trong mọi công tác thiết thực của
  16. Đảng, ắt phải từ trong quần chúng mà ra và trở lại nơi quần chúng” [48, tr.290] và Người kết luận: “Muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém” [48, tr.273]. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ phải là người từ phong trào cách mạng của quần chúng, là người lónh đạo, dẫn dắt quần chỳng nhằm thực hiện mục tiờu, lý tưởng của Đảng, người hết lũng, tận tụy phục vụ nhõn dõn, luụn chăm lo cho lợi ích của nhân dân, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Trong di chúc, Người căn dặn toàn Đảng ta rằng: “Phải giữ gỡn Đảng ta, phải xứng đáng là người lónh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” [47, tr.131] . Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ gắn liền với công tác tổ chức, bộ máy. Cán bộ tốt sẽ làm cho tổ chức mạnh, chất lượng cán bộ phụ thuộc vào kết quả của công tác tổ chức cán bộ. Có tổ chức mạnh, công tác cán bộ làm tốt sẽ hạn chế và sửa chữa những khuyết điểm, giúp đở phát huy những ưu điểm của cán bộ, ngược lại nếu công tác cán bộ trỡ trệ, làm cho cỏn bộ khụng phỏt huy tỏc dụng. Người khẳng định: “Lónh đạo khéo, tài nhỏ có thể hóa ra tài to, lónh đạo không khéo, tài to cũng hoá thành tài nhỏ” [48, tr.280 ]. Quán triệt và thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng kiểu mới nói chung và vấn đề cán bộ nói riêng. Tửứ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn xác định coi vấn đề cán bộ có tầm quan trọng chiến lược đối với cách mạng Việt Nam. Từ đó, Đảng ta đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm với đũi hỏi của từng thời kỳ cỏch mạng, đó là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Xác định được tầm quan trọng đó, trong mỗi giai đoạn cách mạng, qua mỗi lần ẹại hội và Hội nghị Trung ương, Đảng ta đều có chủ trương, nghị quyết xây dựng đội ngũ cán bộ phù hợp với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ mới. Đảng ta khẳng định: “Vấn đề cán bộ là vấn đề rất quan trọng trong công tác tổ chức của Đảng, bởi vỡ cỏn bộ là người có nhiệm vụ đem đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng tuyên truyền, giáo dục quần chúng và tổ chức quần chúng thực hiện” [16, tr.160] và Đảng ta xác định phải: “có một đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực xây dựng đường lối chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, đó là vấn đề cốt tử của lónh đạo, là sinh mệnh của Đảng cầm quyền” [23, tr.127]. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta caứng nhấn mạnh đến vai trũ của cỏn bộ. Nghị quyết Trung ương ba khóa VIII xác định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành
  17. bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong xây dựng Đảng” [23, tr.166]. Từ quan điểm trên, Đảng ta quan taõm laừnh ủaùo xây dựng cho được đội ngũ cán bộ một cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng. Trong đó, đặc biệt chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán, trước hết là ở cấp chiến lược và cấp cơ sở. Trong đó đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó, có những vị trí hết sức quan trọng. Họ thực sự là người thay mặt Đảng, nhà nước giải quyết công việc thường ngày cho nhân dân và cũng là những người có quyết định trực tiếp đưa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước vào địa bàn công tác. Họ là những người được bầu cử, tuyển chọn, bổ nhiệm, đề bạt hay phân công giữ chức vụ trọng trách trong hệ thống cơ sở; được hưởng lương hoặc chính sách đói ngộ của Đảng và Nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống cơ sở. Đó chính là những cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Cán bộ chủ chốt cấp xó là người: có quyền ra những quyết định về chủ trương, có trách nhiệm và quyền điều hành một tập thể, một đơn vị, một tổ chức để thực hiện nhiệm vụ của tập thể và tổ chức ấy, thậm chí có thể chi phối, dẫn dắt toàn bộ hoạt động của một tổ chức nhất định. Trên cơ sở ấy hiểu rằng: đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó là những người đứng đầu quan trọng nhất trong hệ thống của tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và đoàn thể chính trị - xó hội ở xó là bộ phận quan trọng quyết định phương hướng phát triển ở cơ sở, chịu trách nhiệm chính trong việc quán triệt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế trên địa bàn họ phụ trách. Từ chức năng và nhiệm vụ trên, cán bộ chủ chốt cấp xó gồm các chức danh sau: - Bí thư, phó bí thư Đảng ủy xó - Chủ tịch, phó chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân xó - Chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân xó - Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam xó - Chủ tịch Hội Nụng Dõn xó - Chủ tịch Hội Phụ nữ xó - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xó - Bí thư Đoàn thanh niên xó
  18. Do đó, có được đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó vững mạnh là nhân tố đảm bảo và tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước, đồng thời phỏt huy vài trũ năng động, sáng tạo của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội cũng như đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trên địa bàn cấp xó. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, trước yêu cầu phát triển của tỉnh, vai trũ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó của tỉnh Cà Mau có vị trí quan trọng, thể hiện trên các phương diện sau: - Đội ngũ cán bộ chủ chốt xó giữ vai trũ quyết định trong việc triển khai tổ chức thực hiện và đưa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào đời sống xó hội tại cơ sở. Là những người giữ vai trũ “trung tõm”, “trụ cột” tại cơ sở, họ không những có trách nhiệm nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vaứ ủem chuỷ trửụng, chớnh saựch tuyên truyền, phổ biến, tổ chức cho quần chỳng thực hiện mà cũn phải cú khả năng nắm bắt, am hiểu đặc điểm tỡnh hỡnh của cơ sở để đề ra những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách đó cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm từng cụ sở vaứ đi vào cuộc sống, việc tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao. Hiện nay, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và cỏc lĩnh vực khỏc ở nụng thụn Cà Mau phỏt triển khỏ nhanh, việc đô thị hóa trên cơ sở quy hoạch phát triển mạnh. ẹũi hỏi đội ngũ cán bộ ở cơ sở có bản lĩnh chớnh trũ vửừng vaứng, phẩm chất, đạo đức toỏt và tư duy năng động, sáng tạo để cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước phù hợp với cơ sở và thực tiễn cuộc sống. Nhưng vấn đề này, đội ngũ cán bộ cơ sở ở tỉnh Cà Mau cũn nhiều hẫng hụt, bất cập, chưa theo kịp yêu cầu, nhiệm vụ mới, dẫn đến một số cơ sở lónh đạo phát triển kinh tế - xó hội khụng hiệu quả, chưa khai thác hết tiềm năng kinh tế ở địa phương v.v… - Đội ngũ cán bộ chủ chốt xó là những người trực tiếp, gắn bó với nhân dân, có mối quan hệ chặc chẽ với nhân dân. Họ là người thường xuyên, trực tiếp triển khai, hướng dẫn và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước. Trong quá trỡnh đó, họ đó tạo ra “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với nhõn dõn và ý ẹảng lũng dõn tạo thành một khối thống nhất, làm cho Đảng và Nhà
  19. nước ăn sâu bám rễ trong quần chúng, tạo nên mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, trực tiếp củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ. Mặc khác, qua phong traứo cách mạng của quần chúng, giúp cho cán bộ cơ sở rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn góp phần vào xây dựng và hoàn thiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Như vậy, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có đi vào đời sống xó hội và trở thành hiện thực trên địa bàn tỉnh Cà Mau hay không là tùy thuộc vào sự vận động, tuyên truyền nhân dân thực hiện của đội ngũ cán bộ cơ sở trong tỉnh, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Vỡ vậy, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau là một mắc xích góp phần thúc đẩy quá trỡnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn cuỷa tỉnh Cà Mau. - Đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp xó noựi rieõng cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng, củng cố tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị ở cơ sở. Thực tiễn chứng minh, có lúc, có nơi hệ thống chính trị ở cơ sở mạnh, yếu và phong trào cách mạng của quần chúng có phát triển hay không đều gắn với vai trũ của đội ngũ cán bộ ở cơ sở. Về tổ chức bộ máy, họ là trụ cột, là trung tâm đoàn kết nội bộ, là lực lượng huy tụ lực lượng tổ chức, sắp xếp, kiện toàn các tổ chức trong hệ thống chính trị ụỷ cụ sụỷ. Mặc khác, cán bộ cơ sở ở Cà Mau có vai trũ quyeỏt định đến năng lực và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở ủảng; năng lực quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền và mọi hoạt động của đoàn thể quần chúng của cơ sở. Xây dựng đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau có đầy đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm với nhiệm vụ mới là nhằm xây dựng, củng cố, tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng; điều hành, hoạt động của Nhà nước, đoàn thể quần chúng ở cơ sở và phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ xó hội của quần chỳng nhõn dõn, gúp phần thỳc đẩy phát triển kinh tế, xó hội của tỉnh Cà Mau. - Xuất phaựt từ vai trũ của cơ sở và cán bộ ở cơ sở, việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó vững mạnh, có đầy đủ phẩm chất, năng lực, nhất là năng lực trong thực tiễn là một trong những nguồn quan trọng cung cấp cán bộ cho các cấp trong tổnh. Bởi vỡ, thụng qua hoạt động thực tiễn ở cơ sở, đội ngũ cán bộ này đó tớch lũy được nhiều kinh nghiệm, sự năng động và sáng tạo của hoù khoõng ngừng được bổ sung và nâng cao. Trong thực tế, một số cán bộ chưa được rèn luyện từ thực tiễn ở cơ sở, nên khi được
  20. phân công đảm nhận các vị trí lónh đạo ở cấp cao hơn thường không thích ứng với nhiệm vụ và sẽ gặp nhiều khó khăn. Ngược lại, cán bộ được thông qua công tác ở cơ sở, thỡ khi luõn chuyển hay điều động về huyện, thành phố Cà Mau với vị trí cao hơn, thỡ sẽ vững vàng, cú bản lĩnh trong quyết đoán, xử lý công việc, thích ứng nhanh với nhiệm vụ mới, đúng như Lênin khẳng định: “Cần đề bạt một cách có hệ thống những người đó được thử thách qua thực tiễn” [41, tr.178]. Thực tiễn nước ta, khi đề cập đến vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ công chức cơ sở không những là cái khâu liên hệ mà cũn là cỏi kho dồi dào cho ẹảng lấy thêm lực lượng mới. Nếu đội ngũ này phát triển và củng cố thỡ ẹảng sẽ phát triển và củng cố, bằng không ẹảng sẽ khô héo” [52, tr.237]. Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở tỉnh Cà Mau vững mạnh là một mắt xích quan trọng đặc biệt trên các lĩnh vực và là cơ sở thực hiện chiến lược cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Cà Mau hiện nay, góp phần thúc đẩy tỉnh Cà Mau hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, xó hội, an ninh, quốc phũng một cỏch bền vững và ổn định. Cấp xó là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi thiết lập và hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức kinh tế, xó hội khỏc nhau, đặt dưới sự lónh đạo trực tiếp của tổ chức cơ sở ủảng. Xó phỏt triển toàn diện và vững mạnh thỡ huyện mạnh; huyện mạnh thỡ tỉnh mạnh và tỉnh mạnh gúp phần cựng cả nước phát triển mạnh, bền vững sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngược lại, cấp cơ sở yếu kém, không ổn định, phỏt triển thiếu bền vững, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị diễn biến phức tạp, thỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến huyện, thành phố và tỉnh. Điều đó khẳng định chủ trương của Đảng ta hướng mạnh về cơ sở; khắc phục tỡnh trạng hành chớnh húa, xa dõn, phụ trương, hỡnh thức laứ ủuựng ủaộn. 1.1.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó ở Cà Mau trong những năm đầu tái lập tỉnh Cà Mau là tỉnh tuyến đầu cực Nam tổ quốc, địa bàn rộng và phức tạp, giao thông chủ yếu là đường thủy, cơ sở hạ tầng kinh tế yếu kém, bị thiên tai gây hậu quả nặng nề về người và của vào cuối năm 1997 đến nay tạm thời khắc phục được một phần, đời sống nhân dân nói chung và đội ngũ cán bộ, đảng viên gặp không ít khó khăn, gây trở ngại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2