Luận văn: Đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam về dịch vụ và hệ thống cần phân phối trong điều kiện thị trường mở cửa
lượt xem 26
download
Hệ thống lý thuyết về khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị về dịch vụ và hệ thống hậu cần phân phối trong điều kiện thị trường mở cửa. Trình bày thực trạng về khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị Việt nam về dịch vụ và hệ thống hậu cần phân phối.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam về dịch vụ và hệ thống cần phân phối trong điều kiện thị trường mở cửa
- J — TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH Quốc TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI I KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THÔNG PHÂN PHÔI SIÊU THỊ VIỆT NAM VÊ DỊCH vụ VÀ HỆ THÔNG HẬU CẦN PHÂN PHÔI TRONG ĐIÊU KIỆN THỊ TRƯỜNG MỞ CỬA loo
- MỤC LỤC DANH M Ụ C H Ì N H LỜI NÓI Đ Ầ U Ì CHƯƠNG ì: H Ệ T H Ố N G L Ý THUYẾT V È K H Ả N Ă N G CẠNH T R A N H C Ủ A H Ệ T H Ô N G P H Â N PHỐI SIÊU THỊ V È DỊCH vụ V À H Ậ U C Ằ N P H Â N PHỐI 5 ì. Lý thuyết chung về hệ thống phân phối siêu thị 5 /. Các khái niệm cơ bản 5 /./. Khái niệm siêu thị 5 1.2. Khái niệm chuỗi siêu thị 9 1.3. Khái niệm hệ thong siêu thị 9 2. Phân loại siêu thị lo 2. ỉ. Phản loại dựa theo quy mô của siêu thị 70 2.2. Phân loại dựa theo mặt hàng kinh doanh 12 3. Dịch vụ của hệ thống phân phoi siêu thị 13 3.1. Định nghĩa và vai trò 13 3.2. Phăn loại dịch vụ của hệ thông phân phối siêu thị: 13 3.2.1. Dịch vụ cốt lõi 13 3.2.2. Dịch vụ gia tăng 13 4. Hệ thống hậu cần phân phối của hệ thống phân phối siêu thị 16 4.1. Định nghĩa và vai trò lố 4.2. Các yếu tố của hệ thống hậu cần phân phối của hệ thống phân phối siêu thị 18 4.2.1. H ệ thống cung ứng hàng 18 4.2.2. Công tác huấn luyện các nghiệp vụ 19 li. Các chỉ t ê đánh giá khả năng cậnh tranh của hệ thống phân phối iu siêu thị về dịch vụ và hệ thống hậu cần phân phối: 21 /. Các khái niệm 21
- 1. ì. Cạnh tranh 21 Ì. Ì. Ì. Định nghĩa cạnh tranh: 21 1.1.2. Phân loại cạnh tranh: 22 1.2. Khả năng cạnh tranh 23 2. Các chỉ tiêu đánh giả khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phôi siêu thị về dịch vụ 24 2.1. Các chi tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phoi siêu thị về dịch vụ cốt lõi 24 2. Ì. Ì. C ơ cấu hàng hóa 24 2.1.2. Chất lượng sản phẩm 25 2.1.3. Giá cả 25 2. Ì .4. Thái độ phục vụ của nhân viên siêu thị 26 2.1.5. Cách bố trí sắp xếp hàng hóa trong siêu thị 26 2.2. Các chí tiêu đánh giả khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phoi siêu thị về dịch vụ gia tăng 27 3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị ve hệ thống hậu cẩn phân phối 29 3.1. Hệ thông cung ứng hàng 29 3.2. Công tác huấn luyện các nghiệp vụ 30 C H Ư Ơ N G li: T H Ự C TRẠNG K H Ả N Ă N G CẠNH TRANH CỦA HỆ T H Ố N G P H Â N P H Ố I SIÊU T H Ị V I Ệ T N A M V È D Ị C H v ụ V À H Ậ U CẦN P H Â N PHÔI 32 ì. Giói thiệu về hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam 32 1. Lịch sử hình thành và phát triển 32 2. Một sổ siêu thị tiêu biếu tại Việt Nam hiện nay: 33 l i . Thực trạng và đánh giá khả năng cạnh tranh c a hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam về dịch vụ 39 /. Khả năng cạnh tranh về dịch vụ cốt lõi (dịch vụ bán hàng) 40
- 1.1. Cơ cấu hàng hóa 40 1.2. Chất lượng sản phàm 41 1.3. Giá cả 43 1.4. Thái độ phục vụ của nhân viên siêu thị 45 1.5. Cách bổ trí, sắp xếp hàng hóa của siêu thị 46 2. Khả năng cạnh tranh về dịch vụ gia tăng 47 2.1. Đặt hàng từ xa 47 2.2. Thanh toán 52 2.3. Giao hàng 53 2.4. Hậu mãi 54 2.5. Chăm sóc khách hàng 55 2.6. Dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí 56 2.7. Dịch vụ trông giữ xe, trông giữ đồ và trông giữ trớ cho khách hàng 58 2.8. Các dịch vụ gia tăng khác 59 H I . T h ự c t r ạ n g và đánh giá k h ả năng cạnh t r a n h cùa hệ thống phân p h ố i siêu thị V i ệ t N a m về hậu cần phân p h ố i 60 /. Hệ thong cung ứng hàng. 61 LI. Quan hệ với nhà cung cấp 61 1.2. Công tác quản lý sản phàm 62 Ì .2. Ì. Nhập hàng, lưu kho 62 Ì .2.2. Bảo quản, thống kê hàng tồn, giảm chất lượng 63 2. Công tác huấn luyện các nghiệp vụ 63 2. ỉ. Nghiệp vụ thu mua hàng 63 2.2. Nghiệp vụ trưng bày và sắp xếp hàng hóa trong siêu thị 64 2.3. Nghiệp vụ bán hàng 64 2.4. Cách bào quản hàng hóa 65
- C H Ư Ơ N G HI: G I Ả I P H Á P N Â N G C A O K H Ả N Ă N G C Ạ N H T R A N H C Ủ A H Ệ T H Ố N G P H Â N P H Ố I SIÊU T H Ị V I Ệ T N A M V Ề D Ị C H vụ V À H Ậ U C Ằ N P H Â N PHỐI 69 ì. Việt Nam gia nhập W T O và cam kết mỏ- cửa ngành bán lẻ 69 1. Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO và những cam kết về việc mở cửa thị trường bán lẻ 69 2. Những thuận lợi và thách thức cho các nhà bán lẻ nói chung và các siêu thị nói riêng trong điểu kiện thị trường mở cửa. 71 2.1. Thuận lợi 71 2.2. Thách thức 77 3. Định hướng phát triển siêu thị Việt Nam: 72 l i . N h ó m các giải pháp vĩ m ô 77 1. Chính sách hợp lý của Nhà nước đế thúc đẩy sự phát triển của các hệ thống siêu thị 77 1.1. Chính sách mở cửa có quản lý chặt chẽ của Nhà nước 77 1.2. Chính sách hô trợ phát triển cơ sở hạ tầng thương mại 78 1.3. Xây dựng hệ thông tiêu chuẩn và tăng cường quàn lý chụt lượng hàng hóa trong các siêu thị 79 2. Sự liên kết chụt chẽ của các siêu thị Việt Nam 79 HI. N h ó m các giải pháp vi m ô đối vói các siêu thị Việt Nam 81 /. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam về dịch vụ 81 1.1. Bài học vế chụt lượng dịch vụ của các siêu thị nước ngoài 81 1.2. Giải pháp cho các siêu thị Việt Nam 83 Ì .2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ cốt lõi 83 Ì .2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ gia tăng 86 2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam về hệ thống hậu cần phân phối 88
- 2.1. Bài học vê sự hiếu quả của hệ thống hậu cần phân phôi của các siêu thị nước ngoài 88 2.2. Giải pháp cho các siêu thị của Việt Nam 90 2.2.1. Liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp 90 2.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và quản lý sản phẩm ..91 2.2.3. Áp dụng công nghệ thông tin 92 2.2.4. Có chính sách quàn trị, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiệu quả 93 KẾT LUẬN 95 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H O 97 PHỤ L Ụ C 99
- D A N H M Ụ C HÌNH Hình Ì: Cứa hàng tự phục vụ đầu tiên trên thế giới Piggy Wiggly 6 Hình 2: Những siêu thị hình thành đầu tiên trên thế giới: King Kullen, Kroger, Safeway 6 Hình 3: Giao diện vvebsite của siêu thị Saigon Co.op M a n tại địa chi www.saigonco-op.com.vn 49 Hình 4: Giao diện website cùa siêu thị Fivimart tại địa chỉ www.fivimart.com.vn 50 Hình 5: Giao diện website của siêu thị Thái Hà tại địa chỉ www.sieuthithaiha.com 51 Hình 6: Toàn cành siêu thị Fivimart Hoàng Quốc Việt, với nhà hàng Phố Biến và Vạn Hoa Club trong cùng một hệ thống 57 Hình 7: Khách nước ngoài được mang theo túi xách vào siêu thị Vinaconex....59 Hình 8: Quẩy b sữa tại siêu thị Fivimart Hoàng Quốc Việt 67
- LÒI NÓI Đ À U ì. L ý do l ự a c h ọ n đề tài: T h e o l ộ trình cam k ế t k h i g i a nhập W T O , V i ệ t N a m phải m ở c ử a thị trường bán lẻ vào ngày 01/01/2009. G i ờ G đã đến, cuộc cạnh tranh thực sự đã bát đầu. Các nhà bán lẻ V i ệ t N a m đã chuẩn bị đến đâu cho cuộc cạnh tranh cam go này? C h ú n g ta có n h ữ n g điếm mạnh và điếm y ế u nào cẩn chú ý? M u ô n tôn tại và phát triển, các siêu thị t r o n g nước phải tìm m ẫ i cách nâng cao k h ả năng cạnh tranh k h i V i ệ t N a m m ở cánh cửa thị trường bán lẻ cho các đại gia bán lẻ lớn trên thế giới. V i ệ t N a m hiện nay được đánh giá là m ộ t t r o n g n h ũ n g thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới thì sự cạnh tranh càng t r ở nên gay gắt. M ớ i đây, sự k i ệ n các nhà bán lẻ V i ệ t N a m đã hợp nhau lại để thành lập " H i ệ p hội các nhà bán lẻ V i ệ t N a m " ( A V R ) , vì sự phát triển chung, đã cho thấy sự cấp thiết của vấn đề này là hơn bao g i ờ hết. V i ệ c xây dựng, hoàn thiện và phát triến hệ thống phân phối siêu thị là m ộ t h ư ớ n g đi đúng đắn, nó đóng góp to lòn cho năng lực cạnh tranh của hệ thống bán lẻ nước nhà. Đ â y là m ộ t hướng đi chuyên nghiệp nhưng cán có sự a m hiểu và đẩu tư lớn đẻ có thê thực sự phát huy được vai trò cùa nó. T r o n g đó, chất lượng dịch v ụ và tính hiệu quá của hệ thống hậu cần phân phối đóng vai trò quan trẫng t r o n g việc nâng cao k h ả năng cạnh tranh của các hệ thống phân phối siêu thị. T r o n g hai n ă m v ừ a qua, nền k i n h tế toàn cầu gặp phải rất nhiều khó khăn, rơi vào tình trạng k h ủ n g hoảng trầm trẫng. Nói riêng ờ V i ệ t Nam, tỷ lệ l ạ m phát đã tăng t ừ 6,6% n ă m 2 0 0 6 lên 1 2 , 6 3 % n ă m 2007 và 1 9 , 8 9 % n ă m 2008 , đạt mức 1 ký lục t r o n g hơn 10 n ă m gần đây, gấp hai, gấp ba lần tỷ lệ t r u n g bình các n ă m trước. T ỷ lệ l ạ m phát n ă m 2008 cùa V i ệ t N a m gấp hai đến b ố n lần các nước láng giềng như Thái Lan, Indonesia, T r u n g Quốc - là n h ũ n g nước cùng bị tác đ ộ n g b ở i khùng hoảng k i n h tế toàn cầu. T r o n g k h i đó, tăng trường k i n h tế n ă m 2008 1 Tống cục Thống kẽ việt Nam (2008), hltp://KKW.eso.Ịỉov.vn. 16/02/2009 I
- (6,23%) lại đạt mức thấp nhất tính từ năm 2000 đến nay. Thu nhập tiền lương của người dân không tăng, trong khi giá cá lại tăng cao. Chưa nói đến nguyên nhân, nhưng rõ ràng hệ quá của việc đó là người tiêu dùng đã có xu hướng cát giảm chi tiêu, họ cân nhắc nhiều hơn với những quyết định mua sắm. Điều này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến các nhà bán l ẻ nói chung và hệ thểng phân phểi siêu thị nói riêng, hoạt động kinh doanh trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Việc kích cầu không phái là việc đơn giản và có thể làm một sớm một chiều. Xuât phát từ thực tế đó, người viết đã chọn đề tài "Đảnh giá khả năng cạnh tranh của hệ thong phân phổi siêu thị Việt Nam về dịch vụ và hệ thống hậu cân phân phối trong điểu kiện thị trường mở cửa" cho khóa luận tểt nghiệp cùa mình. l i . M ụ c đích n g h i ê n cứu của d ề tài Mục đích của bài khóa luận là xây dựng hệ thểng cơ sở lý thuyết về khả năng cạnh tranh của hệ thểng phân phểi siêu thị Việt Nam về dịch vụ và hệ thểng hậu cần phân phểi, để từ đó đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của hệ thểng phân phểi siêu thị Việt Nam hiện nay về dịch vụ và hệ thểng hậu cần phân phểi, giúp người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về năng lực cạnh tranh của hệ thểng phân phểi siêu thị Việt Nam. Đồng thời đưa ra được giải pháp cạnh tranh hữu hiệu cho hệ thểng phân phểi siêu thị, làm phát triển ngành bán lẻ V i ệ t Nam. IU. Đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m vi n g h i ê n c ứ u Đểi tượng nghiên cứu của bài khóa luận là khá năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phểi siêu thị về hai mảng: dịch vụ và hệ thểng hậu cần phân phểi. Bài khóa luận được nghiên cứu và hoàn thành dựa trên việc nghiên cứu lý thuyết quàn lý ngành bán l ẻ , nghiên cứu gián tiếp và trực tiếp thực tiễn của các siêu thị nước ngoài và các siêu thị V i ệ t Nam, ngoài ra còn nghiên cứu thông qua khách hàng bằng các bản điêu tra thị trường và nghiên cứu thông qua các chuyên 2 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2008), lutp://m\-\\:gso.eov.vn. 16/02/2009 2
- gia bằng phương pháp phỏng vấn. Bài khóa luận tập trung chủ yếu vào nghiên cứu các siêu thị mua sắm lớn và các siêu thị mini hay còn gọi là các cửa hàng tiện ích trên toàn lãnh thổ Việt Nam như: Hapro Mart, Fivimart, Intimex, Saigon Co-op Man, G7 Mart... IV. Phương pháp nghiên cứu N g ư ờ i viêt khóa luận này đã sử dụng nhiều phương pháp truyên thông đê nghiên cứu như: thống kê, tổng hầp, so sánh, phân tích... Bên cạnh đó, người viết còn sử dụng các phương pháp hiện đại như: điều tra xã hội học, phương pháp phỏng v ấ n . . . V. Bố cục Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục hình ánh và các Phụ lục, bài khóa luận đưầc chia làm 3: C h ư o n g ì: H ệ thống lý thuyết về khả năng cạnh tranh cùa hệ thống phàn phối siêu thị Việt Nam về dịch vụ và hệ thống hậu cần phân phối C h u ô n g li: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam về dịch vụ và hệ thống hậu cẩn phân phối C h ư ơ n g HI: M ộ t số giải pháp nâng cao khá năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị về dịch vụ và hệ thống hậu cần phân phối trong điều kiện thị trường mở cửa Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và những lời hướng dẫn quý báu của TS. Nguyễn Thanh Bình trong suốt quá trình nghiên cứu để đưa đến thành công của bài khoa luận. Tôi xin đưầc cảm ơn các doanh nghiệp, các chuyên gia Việt Nam, nước ngoài, các cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực phân phối siêu thị đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu thực tế cho bài khóa luận. Tôi xin cảm ơn nhũng người tiêu dùng, yếu tố quyết định đến sự thành công cùa các siêu thị đã nhiệt tình tham gia bàn điều tra xã hội học, góp phần quan trọng trong quá trình nghiên cứu đề tài của tôi. 3
- Do thời gian chưa cho phép nghiên cứu sâu hơn và trinh độ cùa người viết cũng còn nhiều hạn chế, bài khóa luận không tránh khỏi những thiểu sót. Người viết mong nhận được những chỉ bào, đóng góp đê bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, 2/2009 Sinh viên thực hiện đề tài Ngô Thị Hoài An 4
- CHƯƠNG ì: HỆ T H Ố N G LÝ T H U Y Ế T VÈ K H Ả NĂNG C Ạ N H T R A N H CỦA H Ệ T H Ố N G PHÂN PHÔI SIÊU T H Ị VỀ DỊCH VỤ VÀ HẬU CÀN PHÂN PHỐI ì. Lý thuyết chung về hệ thống phân phối siêu thị / . Các khái niệm cơ bản ỉ. ỉ. Khái niệm siêu thị Thuở sơ khai ngành bán lẻ là sự xuất hiện cùa các cửa hàng tư nhân nhỏ hay các bách hóa, nơi mà người mua sẽ đứng trước quầy và nói mình cần mua gì và người bán sẽ tìm hàng từ phía bên trong quầy và đưa cho họ. Ngoài ra, hầu hết các loại thực phẩm và hàng hóa đều không được đóng gói sản theo khối lượng nhất định, mà nhân viên sẽ phải cân đo và đóng gói hàng theo lượng mà khách hàng cần mua. Cách vận hành như vậy rất tốn kém về thời gian, nhàn lực và tiền của. Hoạt động mua bán diễn ra chậm vì cùng một lúc chỉ phục vụ được số lượng khách hàng tối đa bằng với số nhân viên của cứa hàng. Điều này đã đặt ra một nhu cầu về cửa hàng theo phong cách tự phục vụ. Vào tháng 9 năm 1916, cửa hàng tạp phàm tự phục vụ (Self-service grocery store) đầu tiên trên thế giới - Piggly Wiggly ra đời tại Memphis, Tennessee bời một doanh nhân người M ỹ là Clarence Saunders. Piggly Wiggly lúc đó đã khá giống với một siêu thị ngày nay: khách hàng đi vào siêu thị qua một cái cửa quay (turnstile), đi vào giữa lối đi của các kệ xếp đồ, xem xét và lựa chọn nhiều loại mặt hàng được đóng gói và sắp xếp theo khu vực rồi đi dần ra khu vực thanh toán tiền. M ộ t năm sau đó, khái niệm "Self-service store" (cửa hàng tự phục vụ) đã được cấp bang phát minh sáng chế (patent). Sau sự thành công cùa cùa hàng đầu tiên, ông chủ Saunders đã thực hiện nhượng quyền thương hiệu Piggy Wiggly, đưa Piggy Wiggy thành thương hiệu có tiếng tại khu vực Nam và Tây nước M ỹ . Cũng sau đó, các cửa hàng tạp hóa đã học hỏi và áp dụng phương thức tự phục vụ vào mô hình kinh doanh của minh (Hình Ì). 5
- plgglywiggly DOVVN HOME, DOWN THE STREẼT Hình ỉ: Cửa hàng tự phục vụ đầu tiên trên thế giới Piggy Wiggly Siêu thị thực sự đầu tiên chính thức được ra đời tháng 4 năm 1930 tại New York, Mỹ, diện tích hơn 500m vói khẩu hiệu kinh doanh "Pile Ít high. Sell 2 Ít low", tạm dịch là "Hàng chất cao, giá bán thấp". Sau đó là sự xuất hiện của nhiều siêu thị khác như Kroger, Safeway... (Hình 2) Ềítđẫem America's First Supermarkel Ọ SAFEWẠỴ lngredientsforlife.. Hình 2: Những siêu thị hình thành đầu tiên trên thể giới: King Kullen, Kroger, Safeway N h ư vậy, siêu thị ra đời lần đầu tiên vào những thập niên 30 của thế kì X X tại Hoa Kộ, rồi sau đó phát triển dần sang Châu Âu. Siêu thị là một hình 6
- thức kinh doanh mới, ra đời theo sự phát triển cua nền kinh tế và xã hội, thay thế cho loại hình kinh doanh tại chợ truyền thống và các cửa hàng tạp hóa. Siêu thị theo cách hiểu thông thường của người tiêu dùng là một loại hình kinh doanh nằm trong hệ thống kinh doanh bán l ẻ , nơi cung cấp gắn như đù các loại mặt hàng phục vụ cho nhu cắu của người tiêu dùng, đặc biệt là các mặt hàng thiêt yếu. Siê u thị trong mắt người tiêu dùng hiện nay là các cửa hàng sạch sẽ có các yếu tố như sau: có các quắy tính tiền, các mặt hàng trong siêu thị đều được đề giá trê n bao bì, sử dụng tủ đông lạnh để giữ thức ăn tươi được lâu hơn, nhân viên mặc đồng phục sạch sẽ để đảm bảo vấn đề vệ sinh... Hiện nay mỗi nước lại có những định nghĩa riêng về siê u thị. ơ M ỹ , "siêu thị là cửa hàng tự phục vụ tương đôi lớn, có mức chi phí tháp, tỳ suôi lợi nhuận không cao và khôi lượng hàng hóa bán ra lán, đảm bảo thỏa mãn đây đủ nhu câu cùa người tiêu dùng vẻ thực phàm, bột giặt, các chát tây rửa và các mặt hàng chăm sóc nhà cửa. Siêu thị có thê là của một chủ cá thê, mặc dù phân lớn năm trong thành phân của các m ng lưới. " ' Ngoài khái niệm trên, còn có một định nghĩa khác về siê u thị tại M ỹ , đó là siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cắu tiêu dùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phàm, thức uống, dụng cụ gia đinh và các vật dụng cắn thiết khác. Ớ Anh, siêu thị (supermarket) được hiểu là các cứa hàng buôn bán tạp phẩm, bán thực phẩm, đồ uống và các loại hàng hóa khác, thường được đặt tại các thành phố, dọc đường cao tốc hoặc trong khu buôn bán có diện tích khoảng từ 4.000Ft đến 25.000Ft (tương đương với khoảng 372m đến 2.323m ) 2 2 2 2 Ở Pháp, siêu thị (supermarche') được định nghĩa là đơn vị bán l ẻ hàng hóa theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m đến 2.500m , chủ yếu bán 2 2 các loại thực phẩm. Tập họp hàng hóa có đặc điểm rộng nhưng không sâu, từ 5.000 đến 10.000 loại mặt hàng thông thường, thực phẩm, quắn áo, giắy dép. 3 Philips Kotler (1994), Marketìng căn bán, NXB Thống kê, Chương XlII-Các phưcrrm pháp phàn phối hàng hóa, trang 320 7
- T h e o w e b s i t e w v v w . v v i k i p e d i a . c o m thì siêu thị đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a là: "A supermarket is a seự-service store offering a wide variety offood and household merchandise, organized inlo departments. ít is ìarger in size and has a wider selection than a traditional grocery store... ", t ạ m dịch là: "Một siêu thị là một cửa hàng tự phục vụ cung cấp nhiều loại thực phàm và đo gia dụng, được bô trí theo từng nhóm hàng. Siêu thị rộng hơn và có nhiều chủng loại hàng hóa hơn một cửa hàng tạp hóa truyền thống... ". Ớ Việt Nam, t ừ đ i ể n K i n h tế thị t r ư ờ n g t ừ A đ ế n z c ó v i ế t : "Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng như thực phẩm, thức uống, dụng cụ gia đình và các loại vảt liệu cần thiết khác". C ò n t h e o Q u y c h ế v ề q u à n lý Siêu thị v à T r u n g t â m t h ư ơ n g m ạ i trên địa b à n T h à n h p h ố H à N ộ i b a n h à n h t h e o Q u y ế t đ ị n h s ố 1 4 2 / 2 0 0 2 / Q Đ - UB c ủ a U B N D T h à n h p h ố H à N ộ i thì "Siêu thị là cửa hàng lớn bán lé theo phương thức tự phục vụ, có trang thiêt bị hiện đại; kinh doanh các mặt hàng đáp ứng nhu câu tiêu dùng hàng ngày của nhân dân ". T h e o Q u y c h ế siêu thị, t r u n g t â m t h ư ơ n g m ạ i b a n h à n h k è m t h e o Q u y ế t định s ố 1 3 7 1 / 2 0 0 4 / Q Đ - B T M c ù a B ộ T h ư ơ n g m ạ i ( n a y là B ộ C ô n g t h ư ơ n g ) : "Siêu thị là loại cửa hàng hiện đại; kinh doanh tông hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu, chùng loại hàng hóa phong phủ, đa dạng, bào đảm chát lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn vê diện tích kinh doanh, trang bị kĩ thuảt và trình độ quản lý tó chức kinh doanh, có các phương thức phục vụ văn minh, thuản tiện, nhăm thỏa mãn nhu câu mua săm hàng hóa của khách hàng ". T ó m l ạ i , t u y c ó n h i ề u đ ị n h n g h ĩ a n h u n g t ự u c h u n g l ạ i , siêu thị c ó các đ ặ c điểm n ố i bật n h ư sau: về c u n g c á c h p h ụ c v ụ , h ệ t h ô n g p h â n p h ô i siêu thị s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p b á n h à n g t ự p h ụ c v ụ ( s e l f - s e r v i c e ) , đ â y là m ộ t p h ư ơ n g p h á p r a đ ờ i t ạ o r a b ư ắ c n g o ặ t t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h b á n l ẻ , đ ã v à đ a n g đ ư ợ c á p d ụ n g r ộ n g rãi trên toàn t h ế g i ắ i . P h ư ơ n g p h á p t ự p h ụ c v ụ đ ã t h ế h i ệ n rõ ư u đ i ể m c ủ a m ì n h . Đ ố i v ắ i n g ư ờ i tiêu d ù n g , n ó g i ú p h ọ c ó m ộ t k h ô n g g i a n m u a s ắ m t h o ả i m á i v à t h ư giãn. 8
- H ọ có thế tự do đi l ạ i , ngắm nghía, lựa chọn hàng hóa bao lâu tùy ý phù họp với nhu cầu và túi tiền của mình, mà không gặp phải ánh mắt hay câu hỏi không mong muốn từ phía người bán. Đ ố i với nhà cung cấp dịch vụ bán l ẫ , phương thức tự phục vụ giúp tiế t kiệm chi phí thuê nhân công bán hàng mà vẫn tăng được tần suất phục vụ khách hàng. Bên cạnh đó, họ phải áp dụng các biện pháp mới trong hoạt động bán hàng như gắn giá trên bao bì sản phẩm, có máy đọc mã vạch và máy tính tiền tự động, giúp cho các siêu thị có thế quản lý hoạt động bán hàng một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn. Vê mặt hàng, siêu thị cung cấp cho khách hàng đa dạng chủng loại, nhưng chủ yế u là mặt hàng phục vụ nhu cầu thiế t yế u như thực phẩm và đồ gia dụng. Khách hàng có thế tìm thấy tại một cửa hàng 70-80% loại mặt hàng mà mình cần dùng cho nhu cầu hàng ngày. về cơ sở hạ tầng, siêu thị được xây dựng khang trang, sạch đẹp, có cơ sở vật chất và trang thiế t bị hiện đại. Đây là một đặc điểm quan trọng, cùng với phương pháp bán hàng tự phục vụ đê phân biệt siêu thị với chợ truyền thông. 1.2. Khái niệm chuỗi siêu thị Chuỗi siêu thị là hệ thống các siêu thị giống nhau cua các doanh nghiệp. Chúng tương tự nhau về tên gọi, về hàng hóa, giá cả, cách trang trí, sắp xế p siêu thị, phương pháp quàn lý nhung khác nhau về địa điểm kinh doanh. Trên thế giới có các chuỗi siêu thị nổi tiế ng như: Wal-Mart, ICmart ( M ỹ ) , Careíòur (Pháp), Royal Ahold (Hà Lan), Metro (Đức), Tesco (Anh)... 1.3. Khái niệm hệ thống siêu thị Khái niệm hệ thống siêu thị có hai cách hiểu. Chúng ta có thể hiểu hệ thống siêu thị giống như khái niệm chuỗi siêu thị, tức là hệ thống siêu thị giống nhau của một doanh nghiệp. Hoặc có thề hiểu là hệ thống siêu thị trên diện rộng, cùa nhiều doanh nghiệp. Khái niệm hệ thống siêu thị được sử dụng trong khóa luận đề cập đế n hệ thống siêu thị của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối bán lè trên lãnh thổ Việt Nam như: Fivimart, Saigon Coop-Mart, Hapro Mart, Intimex, 9
- Citimart... N h ư vậy, khái niệm hệ thống siêu thị trong khóa luận này được hiểu theo cách hiêu thứ hai, là toàn bộ các siêu thị thuộc các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bán l ẻ cùa Việt Nam. 2. Phân loại siêu thị 2.1. Phân loại dựa theo quy mô của siêu thị Điều 3, Chương l i về Tiêu chuẩn siêu thị của Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM cùa B ộ Công thương có nêu rõ: Cơ sở kinh doanh được gọi là Siêu thị và phân hạng Siêu thị nếu cơ sở kinh doanh thương mại có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại từnh, thành phố và có quy mô, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chẩn cơ bản của một trong ba hạng Siêu thị theo quy định dưới đây: * Siêu thi hang ỉ: - Áp dụng đôi với Siêu thị kinh doanh tông hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 5.000m trở lên; 2 + Có danh mục hàng hoa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trờ lên; + Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thấm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đám bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đ ố i tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của Siêu thị; + Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thụât bào quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đ ạ i ; + T ổ chức, bố trí hàng hoa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bào quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giãi trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại. 10
- - Áp dụng đôi với Siêu thị chuyên doanh: tiêu c h u ẩ n d i ệ n tích là t ừ l.OOOm t r ờ lên; tiêu c h u ẩ n d a n h m ụ c h à n g hóa là t ừ 2.000 tên h à n g t r ờ lên; các 2 tiêu c h u ẩ n k h á c n h ư Siêu thị k i n h d o a n h t ổ n g h ọ p . * Siêu thi hang li: - Áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp: + C ó d i ệ n tích k i n h d o a n h t ừ 2 . 0 0 0 m t r ở lên; 2 + C ó d a n h m ụ c h à n g h o a k i n h d o a n h t ừ 10.000 tên h à n g t r ở lên; + C ô n g trình k i ế n trúc đ ư ợ c xây d ự n g v ũ n g c h ắ c , c ó tính t h ẩ m m ỹ , c ó t h i ế t k ế và t r a n g t h i ế t bị k ỹ t h u ậ t h i ệ n đ ạ i đ ả m b à o các y ê u c ớ u p h ò n g cháy c h ữ a cháy, v ệ s i n h m ô i trường, a n toàn v à t h u ậ n t i ệ n c h o khách hàng; có b ố trí nơi trông x e v à k h u v ệ s i n h c h o khách h à n g p h ù h ợ p v ớ i q u y m ô k i n h d o a n h cùa Siêu thị; + C ó k h o v à các t h i ế t bị k ỹ t h u ậ t b ả o q u ả n , đ ó n g gói, bán hàng, t h a n h toán và q u ả n lý k i n h d o a n h h i ệ n đ ạ i ; + T ô c h ứ c , b ô trí h à n g h o a t h e o n g à n h hàng, n h ó m h à n g m ộ t cách văn m i n h , k h o a h ọ c đ ế p h ụ c v ụ khách h à n g l ự a c h ọ n , m u a s ấ m , t h a n h toán t h u ậ n t i ệ n , n h a n h c h ó n g ; có nơi b ả o q u ả n hành lý cá nhân; có các dịch v ụ ăn u ố n g , g i ả i trí, p h ụ c v ụ n g ư ờ i k h u y ế t t ậ t , p h ụ c v ụ t r ẻ e m , g i a o h à n g t ậ n nhà, bán hàng q u a b ư u điện, điện t h o ạ i . - Áp dụng đổi với Siêu thị chuyên doanh: tiêu c h u ẩ n d i ệ n tích là t ừ 5 0 0 m 2 t r ở lên; tiêu c h u ẩ n d a n h m ụ c h à n g h ó a là t ừ 1.000 tên h à n g t r ở lên; các tiêu c h u ẩ n khác n h ư Siêu thị k i n h d o a n h t ổ n g h ọ p . * Siêu thi hang IU: - Áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tông hợp: + C ó d i ệ n tích k i n h d o a n h t ừ 5 0 0 m t r ở lên; 2 + C Ó d a n h m ụ c h à n g h o a k i n h d o a n h t ừ 4.000 tên h à n g t r ở lên; + C ô n g trình trúc đ ư ợ c xây d ự n g v ữ n g c h ắ c , c ó t h i ế t k ế và t r a n g t h i ế t bị k ỹ t h u ậ t đ ả m b à o các y ê u c ớ u p h ò n g cháy c h ữ a cháy, v ệ s i n h m ô i trường, a n 11
- toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù họp với quy mô kinh doanh của Siêu thị; + Có kho và các thiết bị kỹ thuật bao quàn, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đ ạ i ; + T ồ chức, bố trí hàng hoa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lẩa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quàn hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà. - Áp dụng đôi với Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn danh mục hàng hóa là từ 500 tên hàng trớ lên; các tiêu chuẩn khác như Siêu thị kinh doanh tông họp. 2.2. Phân loại dựa theo mật hàng kinh doanh Cũng dẩa theo Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại ban hành theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ Công thương ở trên, ta có thể có một cách phân loại siêu thị khác là dẩa theo mặt hàng kinh doanh. Theo đó, siêu thị sẽ được phân ra làm hai loại là siêu thị kinh doanh tông hợp và siêu thị chuyên doanh. Cách phân loại này đơn giản, dễ hiếu hơn ngay từ tên gọi cùa nó. * Siêu thi kinh doanh tôm hợp: là siêu thị có chủng loại hàng hóa phong phú, cung cấp hầu hết tất cả các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng như: thẩc phẩm, đô gia dụng, quần áo, giày d é p . . . Đây là loại hình siêu thị càng ngày càng phát triên mạnh. Hiện nay có nhũng siêu thị lớn có tập hợp hàng hóa vừa rộng về chủng loại vừa sâu về nhãn hàng, cho người tiêu dùng nhiều lẩa chọn phong phú. Tại đó, người tiêu dùng có thể mua gần như đủ các mặt hàng mình cẩn cho cuộc sông hàng ngày. * Siêu thi chuyên doanh: chỉ tập trung cung cấp một hoặc một số mặt hàng nhất định, thường thuộc một ngành hàng. Đó có thể là siêu thị chuyên doanh về thẩc phẩm (phổ biến nhất và là hình thái ban đầu của siêu thị chuyên doanh), quần áo, giày dép, đồ nội thất, hàng điện máy. Siêu thị chuyên doanh cung cấp tập họp hàng hóa hẹp nhung sâu. Ví dụ về siêu thị chuyên doanh đang 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: " Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA "
89 p | 222 | 69
-
Luận văn tốt nghiệp: Dự báo nhu cầu giao thông và đánh giá khả năng thông hành qua nút giao tại quận 10 đến năm 2020
129 p | 184 | 56
-
luận văn:ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY NGÔ Ủ CHUA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH
117 p | 211 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Đánh giá khả năng hấp thụ Co2 qua sinh khối của rừng tràm (Melaleuca Cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
155 p | 145 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cấp hộ gia đình tại huyện Hòa Vang và quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
40 p | 110 | 15
-
luận văn: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LỌC SINH HỌC CỦA NĂNG TƯỢNG (Scirpus littoralis) TRONG HỆ THỐNG NUÔI TÔM SÚ
42 p | 133 | 14
-
Đánh giá khả năng thích ứng với công việc của sinh viên ngành kinh doanh du lịch của trường Đh Cửu Long
9 p | 136 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ nghèo từ NHCSXH huyện Phong Điền
76 p | 62 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Đánh giá khả năng năng kích thích sinh trưởng và chống chịu mặn trên cây lúa của các chủng vi sinh vật nội sinh phân tại vùng đất bị nhiễm mặn khu vực đồng bằng sông Cửu Long
61 p | 10 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng Selen (Se) kết hợp phế phẩm nông nghiệp ức chế độc chất Cadium (Cd) hấp thụ lên cây cải thìa (Brassica rapa chineniss) trong điều kiện giả định đất ô nhiễm
82 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
82 p | 29 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số dòng sắn nhập nội tại thành phố Buôn Ma Thuột
111 p | 17 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá khả năng các ngân hàng thương mại cổ phần đạt mục tiêu tăng vốn điều lệ theo nghị định 141/2006/NĐ-CP
0 p | 89 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá khả năng sử dụng đá phun trào acid khu vực Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái trong sản xuất vật liệu xây dựng không nung
17 p | 71 | 4
-
Luận văn: Nghiên cứu tách thu hồi thuốc nhuộm dư trong nước thải nhuộm bằng màng lọc và khả năng giảm thiểu fouling cho quá trình lọc tách thuốc nhuộm qua màng - Cù Thị Vân Anh
17 p | 97 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Đánh giá khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase và bảo vệ tế bào thần kinh của nano astaxanthin trên dòng tế bào thần kinh
61 p | 12 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Đánh giá khả năng phân hủy dầu của vi khuẩn phân lập trong đất tại vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
97 p | 6 | 3
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng biodiesel có nguồn gốc từ dầu hạt cao su cho động cơ tĩnh tại
20 p | 76 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn