intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng biodiesel có nguồn gốc từ dầu hạt cao su cho động cơ tĩnh tại

Chia sẻ: Bautroibinhyen24 Bautroibinhyen24 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

79
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình tinh chế dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel; nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng dầu từ hạt cao su làm nhiên liệu (biodiesel) cho động cơ diesel. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng biodiesel có nguồn gốc từ dầu hạt cao su cho động cơ tĩnh tại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> BÁO CÁO TÓM TẮT<br /> <br /> ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG<br /> BIODIESEL CÓ NGUỒN GỐC TỪ DẦU HẠT CAO<br /> SU CHO ĐỘNG CƠ TĨNH TẠI<br /> Mã số: Đ2015-02- 113<br /> <br /> BÁO CÁO TÓM TẮT<br /> ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG<br /> BIODIESEL CÓ NGUỒN GỐC TỪ DẦU HẠT CAO<br /> SU CHO ĐỘNG CƠ TĨNH TẠI<br /> Mã số: Đ2015-02- 113<br /> Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Dương Việt Dũng<br /> <br /> (ký, họ và tên, đóng dấu)<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài<br /> <br /> (ký, họ và tên)<br /> <br /> Đà Nẵng, 9/2016<br /> <br /> Đà Nẵng, 9/2016<br /> <br /> -i-<br /> <br /> -ii-<br /> <br /> ThS. Võ Anh Vũ<br /> <br /> DANH SÁCH THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ<br /> ĐƠN VỊ PHỐI HỢP<br /> I. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI<br /> Họ và tên: PGS.TS. Dương Việt Dũng<br /> Đơn vị công tác:Khoa Cơ khí Giao thông-Trường Đại<br /> học Bách Khoa<br /> II. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN<br /> CỨU ĐỀ TÀI<br /> <br /> 1<br /> <br /> TS.<br /> Nguyễn<br /> Thanh Xuân<br /> <br /> Thị<br /> <br /> Đơn vị công<br /> tác và<br /> lĩnh vực<br /> chuyên môn<br /> Khoa Hóa<br /> <br /> 2<br /> <br /> ThS. Nguyễn Quang<br /> Trung<br /> <br /> Khoa Cơ khí<br /> Giao thông<br /> <br /> ThS. Huỳnh Tấn Tiến<br /> <br /> Phòng<br /> HCN&HTQT<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Cường<br /> <br /> Trung<br /> UD<br /> lượng<br /> thế<br /> <br /> tâm<br /> năng<br /> thay<br /> <br /> Nghiên cứu<br /> thực nghiệm<br /> <br /> Trường Đại<br /> học Sư phạm<br /> Hưng Yên<br /> <br /> Nghiên cứu<br /> thực nghiệm<br /> <br /> II. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP<br /> <br /> Nghiên cứu<br /> tổng quan<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nghiên cứu<br /> lý thuyết<br /> <br /> TT<br /> <br /> Họ và tên<br /> <br /> -i-<br /> <br /> Nội dung<br /> nghiên cứu<br /> cụ thể<br /> được giao<br /> Qui<br /> trình<br /> chiết<br /> suất<br /> biodiessel<br /> <br /> -ii-<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...........V<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................... VI<br /> THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................... VII<br /> INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ...................X<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................. 1<br /> 1.1. TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU BIODIESEL ............ 2<br /> 1.1.1. Giới thiệu chung về Bodiesel ........................................ 2<br /> 1.1.2. Thành phần hóa học và tính chất ly hóa ..................... 3<br /> 1.1.3. Tính chất của hạt cao su ............................................... 3<br /> 1.2. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG<br /> BIODIESSEL TỪ HẠT CAO SU .......................................... 3<br /> CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN<br /> BIODIESEL TỪ HẠT CAO SU ............................................ 4<br /> 2.1. QUY TRÌNH THU NHẬN DẦU THÔ ............................ 4<br /> 2.2.1. Sơ đồ khối ...................................................................... 4<br /> 2.2.2. Các quá trình thực hiện ............................................... 4<br /> 2.2.3. Phương pháp chiết Soxhlet .......................................... 8<br /> 2.2.4. Phương pháp làm sạch dầu .......................................... 9<br /> .3. QUÁ TRÌNH TẠO BIODIESEL TỪ DẦU THÔ HẠT<br /> CAO SU ................................................................................... 9<br /> 2.3.1. Sơ đồ quy trình ............................................................. 9<br /> 2.3.2. Các quá trình thực hiện ............................................. 10<br /> CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............... 11<br /> 3.1.1. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm băng thử Froude. ... 11<br /> 3.1.2. Động cơ Vikyno EV2600 ............................................ 11<br /> 3.1.3. Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu 733 ............................ 11<br /> 3.1.4. Phần mềm Labview .................................................... 12<br /> <br /> -iii-<br /> <br /> 3.2. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TRÊN BĂNG THỬ<br /> FROUNDE.............................................................................. 12<br /> 3.2.1. Trình tự thực nghiệm.................................................. 12<br /> 3.3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ................................................ 12<br /> 3.3.1. Xây dựng đường đặc tính tốc độ động cơ với nhiên<br /> liệu diesel truyền thống ......................................................... 12<br /> 3.3.2. Xây dựng đường đặc tính tốc độ động cơ với nhiên<br /> liệu biodiesel B10 ................................................................... 14<br /> 3.3.3. Xây dựng đường đặc tính tốc độ động cơ với nhiên<br /> liệu biodiesel B15 ................................................................... 16<br /> 3.3.4. Xây dựng đường đặc tính tốc độ động cơ với nhiên<br /> liệu biodiesel B20 ................................................................... 18<br /> CHƯƠNG 4 . PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ... 20<br /> 4.1. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ<br /> KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU DIESEL TRỘN<br /> VỚI BIODIESEL VỚI TỈ LỆ 10%, 15%, 20% ........................ 20<br /> 4.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SUẤT TIÊU HAO NHIÊN LIỆU<br /> CỦA ĐỘNG CƠ KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU<br /> DIESEL TRỘN BIODIESEL VỚI TỈ LỆ 10%, 15%, 20%...... 23<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 26<br /> <br /> -iv-<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT<br /> Ký hiệu<br /> Diễn giải<br /> Đơn vị<br /> DO<br /> Nhiên liệu diesel<br /> B10<br /> Nhiên liệu biodiesel-diesel<br /> chứa 10% thể tích biodiesel<br /> B15<br /> Nhiên liệu biodiesel-diesel<br /> chứa 15% thể tích biodiesel<br /> B20<br /> Nhiên liệu biodiesel-diesel<br /> chứa 20% thể tích biodiesel<br /> B25<br /> Nhiên liệu biodiesel-diesel<br /> chứa 25% thể tích biodiesel<br /> B30<br /> Nhiên liệu biodiesel-diesel<br /> chứa 30% thể tích biodiesel<br /> ASTM<br /> Hiệp hội thử nghiệm và vật<br /> liệu Hoa Kỳ<br /> <br /> -v-<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ<br /> Hình 3. 1. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm băng thử Froude ... 11<br /> Hình 3. 3. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 30% .................... 13<br /> Hình 3. 4. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 50% .................... 13<br /> Hình 3. 5. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ - 70%..................... 13<br /> Hình 3. 6. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 90% ................... 14<br /> Hình 3. 7. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 30% .................... 14<br /> Hình 3. 8. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 50% .................... 15<br /> Hình 3. 9. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 70% .................... 15<br /> Hình 3. 10. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 90% .................. 16<br /> Hình 3. 11. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 30% .................. 16<br /> Hình 3. 12. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 50% .................. 17<br /> Hình 3. 13. Đồ thị đặc tính tốc độ động cơ ở 70% ................. 17<br /> Hình 4. 1. Đồ thị công suất của B10, B15, B20 và DO ở 30 .. 20<br /> Hình 4. 2. Đồ thị mômen của B10, B15, B20 và DO ở 30 ...... 20<br /> Hình 4. 3. Đồ thị công suất của B10, B15, B20 và DO ở 50 .. 21<br /> Hình 4. 4. Đồ thị mô men của B10, B15, B20 và DO ở 50 ..... 21<br /> Hình 4. 5. Đồ thị công suất của B10, B15, B20 và DO ở 70 .. 22<br /> Hình 4. 6. Đồ thị mô men của B10, B15, B20 và DO ở 70 ..... 22<br /> Hình 4. 7. Đồ thị công suất của B10, B15, B20 và DO ở 90 .. 23<br /> Hình 4. 8. Đồ thị mô men của B10, B15, B20 và DO ở 90 ..... 23<br /> Hình 4. 10. Đồ thị tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi ở 30... 24<br /> Hình 4. 12. Đồ thị tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi ở 50... 24<br /> <br /> -vi-<br /> <br /> THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Thông tin chung:<br /> - Tên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng<br /> biodiesel có nguồn gốc từ dầu hạt cao su cho động cơ<br /> tĩnh tại<br /> - Mã số: Đ2015-02-13<br /> - Chủ nhiệm:<br /> Dương Việt Dũng<br /> - Thành viên tham gia: 1. Nguyễn Thị Thanh Xuân<br /> 2. Nguyễn Quang Trung<br /> 3. Huỳnh Tấn Tiến<br /> 4. Võ Anh Vũ<br /> 5. Nguyễn Mạnh Cường<br /> - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Bách khoa – Đại học<br /> Đà Nẵng<br /> - Thời gian thực hiện: Từ 01 tháng 10 năm 2015 đến 30<br /> tháng 9 năm 2016<br /> 2. Mục tiêu:<br /> - Xây dựng quy trình tinh chế dầu hạt cao su thành nhiên<br /> liệu sinh học biodiesel;<br /> - Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng dầu từ hạt cao su<br /> làm nhiên liệu (biodiesel) cho động cơ diesel<br /> 3. Tính mới và sáng tạo:<br /> - Bổ sung thêm nguồn nhiên liệu sinh học cho động cơ<br /> diesel nhằm thực hiện chiến lược phát triển nhiên liệu sinh<br /> học của chính phủ.<br /> <br /> - Tăng giá trị sử dụng cho cây cao su là loại cây công<br /> nghiệp phổ biến của nước ta với sản lượng mũ cao su tăng<br /> nhanh từ 220 ngàn tấn năm 1996 đến nay tăng hơn 1,043<br /> triệu tấn.<br /> 4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:<br /> Quá trình nghiên cứu của nhóm đã thành công trong việc<br /> chiết suất và este hóa dầu từ hạt cao su thành Biodiesel, có<br /> khã năng năng sử dụng trong thực tế với năng suất tương<br /> đối cao với 100kg hạt thô thu được 15kg Biodiesel và đã<br /> có những đánh giá sơ bộ giữa nhiên liệu Diesel và nhiện<br /> liệu B10 về đặc tính kỹ thuật của động cơ. Bên cạnh đó<br /> nhóm nghiên cứu đã thiết kế và chế tạo bộ thay đổi góc<br /> phun của động cơ có thể sử dụng trong thí nghiệm.<br /> 5. Tên sản phẩm:<br /> - Quy trình sản xuất Biodiesel từ hạt cây Cao Su<br /> - Đặc tính động cơ diesel sử dụng biodiesel (B10-B30)<br /> - 01 Bài báo đăng trên tạp chí trong nước.<br /> 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên<br /> cứu và khả năng áp dụng:<br /> Hiệu quả:<br /> - Nguồn tư liệu phục vụ quá trình đào tạo cho sinh viên,<br /> học viên cao học, nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành Kỹ<br /> thuật Cơ khí Động lực;<br /> - Tạo ra nguồn nhiên liệu với giá thành rẻ;<br /> - Nâng cao tính kinh tế cho việc trồng cây cao su;<br /> <br /> -vii-<br /> <br /> -viii-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2