intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn đề tài: Vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái

Chia sẻ: Buiduong_1 Buiduong_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

124
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vốn là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Không có vốn thì cũng không thể sử dụng được các nguồn lực khác như: tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ… để tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ngày nay ở các nước đang phát triển do thiếu vốn nên luôn bị tụt hậu và nằm trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ. Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn đề tài: Vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái

  1. 1 Luận văn Vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái
  2. 2 Mở đầu 1 . Tính cấp thiết của đề tài Vốn là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Không có vốn thì cũng không thể sử dụng được các nguồn lực khác như: tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ… để tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ngày nay ở các nước đang phát triển do thiếu vốn nên luôn bị tụt hậu và nằm trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ. Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Việc huy động và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả để thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đã trở thành nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Yên Bái là một tỉnh miền núi có 30 dân tộc anh em. Đất đai mầu mỡ, khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng, có nhiều loại khoáng sản, tài nguyên phong phú, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Ngoài các tài nguyên, khoáng sản, mảnh đất Yên Bái còn được thiên nhiên ban tặng nhiều lâm sản, thuỷ sản, vật liệu xây dựng. Là địa bàn thuận lợi cho sự phát triển thuỷ điện. Với hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt nối liền các tỉnh đồng bằng với các tỉnh trung du, miền núi Bắc bộ. Điều đó tạo cho Y ên Bái có điều kiện thuận lợi để phát huy khả năng trong việc huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - x ã hội theo hướng CNH, HĐH. Tuy nhiên, Yên Bái vẫn còn là tỉnh nghèo kém phát triển, là tỉnh nằm sâu trong nội địa, không ở diện tỉnh đặc biệt khó khăn, không nằm trong vùng động lực phát triển của cả nước. Trình độ dân trí chưa cao… nên Yên Bái hiện nay đang tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực và cả nước . Từ đặc điểm trên đây việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn càng trở nên bức thiết, có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng đối với một tỉnh nằm ở giữa cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc.
  3. 3 Do đó việc nghiên cứu “Vốn để phát triển kinh tế - x ã hội ở tỉnh Y ên Bái” là cách nhìn nhận nghiêm túc, trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, nhằm sớm đưa Yên Bái thoát ra khỏi tỉnh nghèo và là nền tảng để đưa Yên Bái trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hoá. V ới ý nghĩa đó đề tài: “Vốn để phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Yên Bái” được chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2 . Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn để phát triển kinh tế - xã hội là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, bài viết luận văn thạc sĩ, tiến sĩ được công bố liên quan đ ến đề tài luận văn. Cụ thể là: - Đinh Văn Phượng (2000),“Thu hút và sử dụng vốn đầu tư đ ể phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Phạm Thị Khanh (2004), “Huy động vốn trong nước phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng”, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Văn Hiến: “Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA trong tiến trình CNH, HĐH n ền kinh tế ở nước ta”, Tạp chí Ngân hàng, số 10- 2003, tr. 58-62. - Lê Đăng Quang (2007), “Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Viện Khoa học xã hội, Viện Kinh tế chính trị thế giới, TS. Nguyễn Hồng Sơn: Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn tư nhân gián tiếp n ước ngoài ở một số n ước đang phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, H à Nội, 2005. - TS. Trần Xuân Kiên: Một số giải pháp tạo vốn trong kinh doanh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
  4. 4 - Nguyễn Văn Lai: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam. Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996. Các công trình trên tiếp cận dưới những góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn. Song chưa có công trình nào nghiên cứu dưới giác độ kinh tế chính trị về vốn để phát triển kinh tế - x ã hội ở tỉnh Yên Bái. Hơn nữa vấn đề huy động và sử dụng vốn ở một tỉnh như Yên Bái lại gặp rất nhiều khó khăn. Các biện pháp huy động vốn, sử dụng vốn còn tỏ ra lúng túng, hiệu quả chưa cao. Yên Bái cũng chưa đưa ra được các giải pháp hữu hiệu để thu hút các nguồn vốn đầu tư ở cả trong và ngoài nước. 3 . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 .1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm huy động vốn có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái thời gian tới. 3 .2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn để phát triển kinh tế - xã hội. - Phân tích tình hình huy độ ng vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái. - Đ ề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái. 4 . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài liên quan chủ yếu đến lĩnh vực huy động vốn (vốn bằng tiền) để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái. Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007.
  5. 5 5 . Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5 .1. Cơ sở lý luận Đ ề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Dựa vào những luận điểm, quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về huy động và sử dụng vốn. 5 .2. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện thực tế cùng với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, logíc và lịch sử gắn lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề. 6 . Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Trình bày một cách hệ thống lý luận về vốn và vai trò của nó đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái và đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm huy động và sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái . - V ới tỉnh Yên Bái luận văn được coi như một nội dung của sự vận dụng lý luận vào thực tiễn để cung cấp cho tỉnh chỉ đạo thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng, góp phần tháo gỡ khó khăn sớm đưa Yên Bái thoát ra khỏi tỉnh nghèo làm nền tảng để đưa Yên Bái trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại. 7 . Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 chương, 8 tiết.
  6. 6
  7. 7 Chương 1 VỐN VỚI QUÁ TR èNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1. Vốn và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội 1 .1.1. Khỏi quỏt chung về vốn 1 .1.1.1. Khỏi niệm về vốn Đối với tất cả mọi quốc gia, khi nền kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiờn sang kinh tế hàng húa, thỡ vai trũ của vốn càng trở nờn bức thiết. Nền kinh tế càng phỏt triển thỡ lượng vốn tương x ứng càng lớn. Nó đ ược tung vào thị trường rồi luồn lách đi theo khắp các ngừ ngỏch của nền kinh tế. Cổ nhân ta đó cú cõu: “Buụn tài khụng bằng d ài vốn”. Điều đó khẳng định vai trũ của đồng vốn cú vị trớ cực kỳ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia. Vậy vốn là gỡ? Vai trũ của vốn đối với nền kinh tế - xó hội ra sao? Ta hóy bắt đầu tỡm hiểu khỏi niệm về vốn. Thông thường cỏc nhà kinh tế gia quan niệm. Vốn là toàn bộ các chi phí cho đầu tư xây d ựng mới, cải tổ mở rộng tài sản cố định hiện có đang hoạt động trên lĩnh vực sản xuất hoặc không sản xuất, nhằm đem lại thu nhập cho nhà đầu tư. N ếu suy rộng ra, vốn cũn được coi là b ất kỳ tài sản nào, hay nguồn tài sản nào như: tài chớnh vật chất, có khả năng tạo ra thu nhập (lợi nhuận) góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xó hội của quốc gia. Trong lịch sử cỏc học thuyết kinh tế, chủ nghĩa trọng thương chưa xác định được khái niệm vốn, họ đó lẫn lộn giữa tiền và tư bản. Họ quan niệm: “Nhiệm vụ trung tâm là tích lũy tiền, chứ không phải tích lũy tư b ản trong sản xuất và lưu thông” [2, tr.50]. Cũn chủ nghĩa trọng nụng lại coi tư bản không phải là tiền tệ mà là TLSX mua được từ tiền tệ đó. Đó chính là yếu tố vật chất đưa vào sản xuất nông nghiệp như: máy kéo, nông cụ, hạt giống…[32, tr.294]. Đến Adam Smith đó cú quan niệm khoa học hơn, ông cho rằng (Tư bản là cái bộ phận dự trữ nhờ đó mà con người “trông mong nhận được thu nhập”) [3, tr.153].
  8. 8 Theo Ricacdo: “Tư b ản là một bộ phận của cải trong nước, được dùng vào việc sản xuất bao gồm thức ăn, đồ mặc, các công cụ, nguyên liệu, vật liệu, máy móc… để lao động” [3, tr.242]. Như vậy các nhà kinh tế trước C.Mỏc đều tiếp cận cỏc khỏi niệm vốn thụng qua phạm trự tư bản. Chưa lý giải và làm rừ được khái niệm khoa học về vốn. Bằng phương pháp khoa học C.Mỏc đó khỏi quỏt và lý giải làm rừ khỏi niệm phạm trự về vốn. Theo C.Mỏc: Vốn là khởi đầu của quá trỡnh sản xuất kinh doanh TBCN. “Giá trị được ứng ra lúc ban đầu không những được bảo tồn trong lưu thông, mà cũn thay đổi đại lượng của nó, cũn cộng thờm một giỏ trị thặng dư, hay đó tự tăng thêm giá trị. Chính sự vận động ấy đó biến giỏ trị đó thành tư b ản” [14, tr.228]. Như vậy, bản chất và chức năng của tư b ản (vốn) trong phỏt triển kinh tế đó được C.Mỏc vạch rừ. Tuy nhiờn, để giỏ trị trở thành tư b ản và tư bản sinh lời phải trải qua quỏ trỡnh vận động. Thụng qua sự vận động, tư b ản sinh sụi nảy nở, tiền đẻ ra tiền và lớn lờn khụng ngừng. C.Mỏc núi: Giỏ trị luõn chuyển từ hỡnh thỏi này sang hỡnh thỏi khỏc nhưng nó không bao giờ mất đi trong cuộc vận động ấy, và như vậy nó biến thành một thể tự động... Sự vận động trong đó đẻ ra giỏ trị thặng dư, là sự vận động của bản thân nó, nên sự tăng lên của nó là một sự tự tăng lên. Nó cú được cái thuộc tính thần bí là tạo ra giá trị, do chỗ bản thân nó là giá trị. Nó sinh con đẻ cái hay ít ra cũng đẻ trứng vàng [14, tr.232]. C.Mỏc kết luận: Giá trị trở thành giá trị tự vận động, thành những đồng tiền tự vận động và với tư cách như thế nó trở thành tư bản. Nó ra khỏi lĩnh vực lưu thông, rồi trở lại lĩnh vực lưu thông, tự duy trỡ và sinh sụi nảy nở trong lưu thông, quay về d ưới dạng tự lớn lên và không ngừng bắt đầu cũng một vũng chu chuyển ấy [14, tr.234].
  9. 9 Đ ể hiểu bao quát hơn, toàn diện hơn về tư bản C.Mỏc khỏi quỏt: Tư bản với tư cách là giá trị tăng thêm, không những bao hàm các quan hệ giai cấp, bao hàm một tính chất xó hội nhất định, dựa trên cơ sở lao động tồn tại d ưới hỡnh thức lao động làm thuê. Một quỏ trỡnh tuần hoàn tiến hành qua những giai đoạn khác nhau, bản thân nú lại bao hàm ba hỡnh thỏi khỏc nhau của quỏ trỡnh tuần hoàn. Vỡ thế người ta chỉ có thể hiểu tư bản là một sự vận động chứ không phải là đứng yên [25, tr.60]. Như vậy, tư bản là giỏ trị mang lại GTTD nhưng chúng phải không ngừng được sử dụng trong ba giai đoạn sản suất. Nếu không thỡ nú khụng phải là tư bản nữa. Đ ến đây mọi vấn đề về khỏi niệm vốn đó được C.Mỏc làm rừ. Theo ụng: Tư bản là giỏ trị, giỏ trị chỉ trở thành tư bản khi nó được sử dụng nhằm mục đích mang lại GTTD. Giá trị là lao động trừu tượng của con người kết tinh trong hàng hóa. Trong nền kinh tế hàng hóa chứa đựng giá trị gồm: hàng hóa vật chất như: mỏy múc, thiết bị, nhiờn liệu, nguyờn liệu; tiền; hàng húa sức lao động; hàng hóa dịch vụ; hàng húa vụ hỡnh như: (vị trí kinh doanh, bản quyền, phát minh sỏng chế, thành tựu khoa học…). C.Mỏc cho rằng: Tư bản là giá trị mang lại GTTD. Nhưng về thực chất, GTTD lại do sức lao động không công của người công nhân làm thuê tạo ra thêm ngoài giá trị sức lao động của họ. Do đó: Vốn ở đây được coi là tư b ản nó bao gồm: Giá trị của các yếu tố lao động và TLSX được bỏ vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh nhằm mang lại GTTD mới là tư bản. Đ ể làm rừ vị trớ và bản chất của vốn nhưng giới hạn trong nền kinh tế TBCN. Ta có thể tiếp cận phạm trù vốn thông qua các quan điểm sau: - Vốn là tiền hoặc tài sản, vốn cũn là yếu tố thứ ba của sản xuất đó là các yếu tố khác của sản xuất như: lao động, đất đai…[32, tr.368]. - Đ ể phục vụ cho sản xuất, vốn là một trong ba yếu tố của đầu vào (đất đai, lao động, vốn). Bao gồm các sản phẩm lâu bền như: mỏy múc, cụng cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ…[33, tr.300].
  10. 10 - Những tài sản có khả năng tạo ra thu nhập và bản thân nó cũng đ ược cái khác tạo ra. Cái làm cho sản xuất trở thành hiện thực. Ngoài ra, vốn bản thõn nó cũng là những sản phẩm của lao động, nguyên liệu những giá trị được tích lũy từ những sản phẩm của lao động [34, tr.56]. - V ốn đầu tư là toàn bộ chi phí vật chất để phục vụ cho hoạt động đầu tư bao gồm việc thay thế, phục hồi, sửa chữa, phỏt triển cỏc cụng trỡnh kinh tế, văn hóa, xó hội [11, tr.10]. - V ốn đầu tư cũn là tiền tớch lũy của xó hội, của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động của các nguồn vốn khác đ ược đ ưa vào sử dụng trong quá trỡnh tỏi sản xuất xó hội nhằm duy trỡ tiềm lực sẵn cú và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xó hội, gia đỡnh [15, tr.8]. Cỏc quan điểm nêu trên được C.Mỏc khỏi quỏt thành cỏc nội dung: Vốn là yếu tố không thể thiếu được trong sản xuất, kinh doanh. Vốn đầu tư là toàn bộ chi phớ vật chất như: máy móc, nhà xưởng, thiết bị công cụ… Vốn gúp phần tạo ra hàng húa, dịch vụ, thu nhập… Nờn vốn là nguồn lực quan trọng nhất đối với tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia. Nú bao gồm toàn bộ cỏc nguồn lực kinh tế được đưa vào chu chuyển như: tiền, lao động, vật tư, tài nguyên, máy móc, thiết bị, ruộng đất. Giá trị của những tài sản vụ hỡnh như: vị trí đất đai, công nghệ, quyền phỏt minh, sỏng chế. Trong nền kinh tế phỏt triển những tài sản vụ hỡnh ngày càng cú vai trũ quan trọng trong cơ cấu vốn. Như vậy vốn cú thể là tiền hay tài sản được giỏ trị hoỏ. Nú đại diện về mặt giá trị cho những tài sản hoạt động, được đưa vào đầu tư nhằm đạt đ ược các mục tiêu đó định. Những tài sản đó được biểu hiện ở hai dạng: Tài sản hữu hỡnh và tài sản vụ hỡnh. * Tài sản hữu hỡnh gồm hai bộ phận: Một là, bộ phận trực tiếp phục vụ sản xuất như: mỏy múc, thiết bị, cụng cụ, nhà xưởng…
  11. 11 Hai là , những tài sản chỉ phục vụ gián tiếp sản xuất như: trụ sở cơ quan, phương tiện đi lại… Trong hai bộ phận nêu trên thỡ bộ phận trực tiếp phục vụ sản xuất giữ vai trũ quyết định tới hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Nên ở các nước đang phát triển rất cần quan tâm sử dụng đồng vốn trong việc mua sắm các tài sản trực tiếp phục vụ trong sản xuất kinh doanh. TLSX Trong tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, hành vi T – H … SLĐ chính là sự phân phối các yếu tố của sản xuất, nó chứa đựng mâu thuẫn một bên tập trung cỏc yếu tố sản xuất cho quỏ trỡnh sản xuất, cũn một bờn là sức lao động bị tỏch rời khỏi TLSX do quan hệ sản xuất tư bản chi phối. Do đó TLSX và sức lao động phải phù hợp với hàng hóa mà nhà tư b ản cần chế tạo. Giữa TLSX và sức lao động phải theo một tỉ lệ thích hợp về số lượng và chất lượng, để số TLSX phải đủ sử dụng hết sức lao động đó mua và ngược lại [22, tr.22]. * Cũn tài sản vụ hỡnh lại đ ược cấu tạo bởi: vị trí địa điểm kinh doanh, những bản quyền phỏt minh sỏng chế, thành tựu ứng dụng khoa học kỹ thuật…Tài sản vụ hỡnh ngày càng cú vai trũ quan trọng trong cơ cấu vốn, mỗi quốc gia cần có chiến lược sử dụng và tăng cường qui mụ của vốn vụ hỡnh. Cần lưu ý: Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng không phải tất cả tiền đều là vốn. Trường hợp tiền để tiêu dùng hàng ngày hoặc để cất trữ không được coi là vốn. Đối với nước ta, rất cần đ ược khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn. Do đó việc sử dụng tiền để tập trung cho đầu tư sản xuất kinh doanh chính là mục đích hiệu quả nhất để đồng vốn được sinh lời trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Từ sự phân tích trên có th ể hiểu, vốn là một phạm trù kinh tế, phản ánh giá trị bằng tiền của các nguồn lực đang và sẽ vận động trong quá trỡnh tỏi sản xuất để bảo tồn và đảm nhiệm chức năng sinh lời.
  12. 12 1.1.1.2. Phõn loại vốn Trong bộ tư bản C.Mỏc đó dựa vào nhiều tiờu thức khác nhau để phân loại tư bản (vốn). Cỏch phõn lo ại vốn của C.Mỏc cú ý nghĩa quan trọng trong quản lý và sử dụng vốn cú hiệu quả, đó là nguyên lý kinh tế để vận dụng vào nước ta hiện nay. Một là, căn cứ vào khả năng thay đổi giỏ trị của cỏc bộ phận tư bản trong quá trỡnh sản xuất. Bộ phận tư bản không thay đổi đại lượng giỏ trị của nú trong suốt quỏ trỡnh sản xuất mà chuyển toàn bộ giỏ trị của nú vào giỏ trị hàng húa mới trong quỏ trỡnh sản xuất được gọi là tư b ản bất biến. Tư bản bất biến bao gồm các TLSX như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu. Cũn bộ phận tư bản thay đổi giá trị của nó trong quá trỡnh sản xuất. Nó không chỉ bảo toàn được giá trị của mỡnh mà cũn tạo ra được một lượng giá trị lớn hơn chớnh bản thõn nú được gọi là tư bản khả biến. Tư bản khả biến đ ược các nhà tư bản dùng đ ể mua hàng hóa sức lao động. Từ kết quả nghiờn cứu này, C.Mỏc đó phỏt hiện ra nguồn gốc GTTD, một trong những mấu chốt căn bản của phỏt kiến lớn trong học thuyết GTTD. Nhỡn dưới góc độ vốn, ta có thể thấy nguồn gốc sinh lời của vốn chính là từ bộ phận tư b ản khả biến. Hai là, căn cứ vào tính chất chu chuyển của tư bản và phương thức chuyển dịch giá trị của các bộ phận tư bản sang giỏ trị hàng húa mới, C.Mỏc chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động. Hay vốn cố định và vốn lưu động. - Tư bản cố định bao gồm những yếu tố của tư bản sản xuất, tham gia toàn bộ vào quá trỡnh sản xuất nhưng nó chỉ chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm (hàng hóa mới) theo mức độ hao mũn của nú. Đó là vốn ứng trước để mua tư liệu lao động như: máy móc, nhà xưởng…[22, tr.123]. Vốn cố định là giá trị biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Vốn cố định trong thời gian chu chuyển
  13. 13 dài phải tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mới khôi phục lại được, thời gian thu hồi vốn cố định tùy thuộc vào mức độ khấu hao cơ bản. Việc xác định tỷ lệ khấu hao cơ bản phải căn cứ vào mức độ hao mũn hữu hỡnh đồng thời cũng phải tính đến các yếu tố hao mũn vụ hỡnh. Hao mũn vụ hỡnh là do tiến bộ khoa học, kỹ thuật gõy nờn. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất xó hội, là điều kiện cơ bản nói lên năng lực sản xuất của các doanh nghiệp. Chất lượng và số lượng tài sản cố định cộng với kết cấu, phương thức sử dụng tài sản cố định có tác dụng to lớn đến việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xó hội. Mỏy múc thiết bị hiện đại cùng với công nghệ cao không chỉ làm cho giá thành hạ mà cũn tạo ra một khối lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa lớn, mẫu mó đẹp có tính cạnh tranh cao để chiếm lĩnh được thị trường, thị phần, vững vàng tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Để nâng cao hiệu quả vốn cố định khi đầu tư cần đặc biệt quan tâm đến tỷ lệ tài sản cố định tham gia trực tiếp vào quá trỡnh sản xuất đồng thời cũn quan tõm đến sự cân đối với vốn lưu động . - Tư b ản lưu động bao gồm các yếu tố của tư bản sản xuất. Về hỡnh thức vật thể: tư bản lưu động là những nguyờn, nhiờn vật liệu và cả bộ phận tư b ản ứng trước để mua hàng hóa sức lao động gọi là tư bản khả biến. Vốn lưu động có đặc điểm là trong quá trỡnh sản xuất nú được chuyển ngay, chuyển toàn bộ giá trị vào hàng hóa mới. Đ ể nâng cao hiệu quả vốn lưu động người ta tỡm biện phỏp để tăng nhanh vũng quay vốn lưu đọng mà khụng cần tăng thờm vốn lưu động. Từ những nội dung trờn ta cú thể căn cứ vào các nguồn vốn để huy động bảo đảm cho sự cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu động nhằm đem lại hiệu quả cao cho đầu tư phát triển kinh tế - xó hội [30, tr.8]. Đối với tỉnh Yên Bái lại càng phải được quan tâm tiếp cận với các hỡnh thức phân loại vốn để nhằm mục đích sử dụng vốn có hiệu quả. Ngoài ra, người ta cũn căn cứ vào qui trỡnh và yờu cầu phỏt triển của quỏ trỡnh sản xuất để phân loại vốn là:
  14. 14 - Căn cứ vào hỡnh thức tồn tại, vốn được chia thành cỏc nguồn: vốn tiền tệ và cỏc tài sản. Trong các tài sản được chia ra thành tài sản hữu hỡnh và tài sản vụ hỡnh. - Căn cứ vào chủ sở hữu nguồn vốn, vốn được chia ra thành vốn chủ sở hữu, vốn tự có và vốn vay. - Căn cứ vào thời gian cho vay người chủ sở hữu và thời gian trả nợ của người sản xuất kinh doanh, vốn được chia ra thành: vốn dài hạn, vốn trung hạn và vốn ngắn hạn. - Căn cứ vào giá trị của vốn đầu tư trong thực tế và “bản sao” (giấy chứng nhận sở hữu vốn đầu tư - chứng khoán) vốn được chia ra thành vốn thực và vốn ảo hay tư bản và tư bản giả. - Căn cứ vào lónh thổ quốc gia, vốn được chia ra thành vốn trong nước và vốn nước ngo ài [22, tr.125]. 1.1.2. Vai trũ của vốn đối với phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh Yờn Bỏi Vốn gúp phần quan trọng đặc biệt để một nước nghèo nàn lạc hậu có thể phát triển thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Trên bình diện vĩ mụ tất cả cỏc chiến lược, các chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đều rất cần đến vốn. Trong quá trỡnh CNH, HĐH việc thực hiện chuyờn mụn húa, hợp tỏc húa ỏp dụng cỏc tiến bộ của khoa học kỹ thuật được diễn ra nhanh chóng thỡ nhu cầu vốn càng trở nờn bức thiết. Vốn cú vai trũ quan trọng đặc biệt nó trở thành chỡa khúa cho sự thành cụng CNH, HĐH nói riêng và của sự tăng trưởng, phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung. V ới một tỉnh cũn nghốo, lại gặp nhiều khú khăn như Y ờn Bỏi thỡ vai trũ của vốn đối với phỏt triển kinh tế - xó hội là rất lớn, được thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau: - Vốn góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. CNH, HĐH đ ũi hỏi nguồn vốn rất lớn. Do đó việc huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn là một trong những điều kiện, tiền đề quan trọng cho sự thắng lợi CNH, HĐH.
  15. 15 Nguồn vốn trong nước giữ vai trũ quyết định vỡ nú là nhõn tố bờn trong đảm bảo cho việc xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; là tiền đề để huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nước ngoài. Nguồn vốn nước ngoài là nguồn vốn có vai trũ quan trọng, khụng những giỳp cỏc nước nghèo khắc phục một phần khó khăn trong thời kỳ đầu mà cũn gúp phần nõng cao trỡnh độ quản lý và cụng nghệ, tạo việc làm cho người lao động… Đối với tỉnh Yờn Bỏi hiện nay, FDI sẽ giải quyết được nhiều khú khăn về vốn, bự đắp cỏc khoản thiếu hụt ngoại tệ trong cỏn cõn thanh toỏn. Việc tiếp nhận vốn FDI khụng phỏt sinh nợ cho nước ngoài. Nhà đầu tư sẽ đ ược nhận phần lợi nhuận thớch đáng khi cụng trỡnh đầu tư ho ạt động hiệu quả.Vốn FDI vào Yờn Bỏi cũn gúp phần hỡnh thành nhiều doanh nghiệp mới, tăng quy mô các đơn vị kinh tế hoạt động trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phát triển thêm nhiều ngành nghề mới, nhất là những ngành nghề đũi hỏi kĩ thuật, cụng nghệ cao cần nhiều vốn. FDI cũn tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập cho người lao động đồng thời mức cung và cầu hàng hóa trong tỉnh ngày một nâng cao, tạo ra sự phân công mới trong lao động xó hội. FDI cũn giúp cho một tỉnh như Yên Bái nắm bắt được công nghệ sản xuất tiên tiến, bí quyết quản trị sản xuất, kinh nghiệm quản lý của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nhờ đó giúp cho tỉnh Yên Bái chuyển dịch được CCKT theo hướng CNH, HĐH và đưa nền kinh tế của tỉnh tiến kịp với trào lưu hội nhập kinh tế quốc tế, chống nguy cơ tụt. Song với Y ên Bái hiện nay, FDI tuy chưa chiếm tỷ trọng lớn trong to àn bộ CCKT của tỉnh nhưng nó đang có vai trũ tớch cực hỗ trợ cho việc ổn định và phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh, tạo ra tiền đề quan trọng để Yờn Bỏi thoỏt ra khỏi tỉnh nghốo, kộm phát triển vào năm 2010 và trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại vào năm 2020. V ới Yên Bái, ODA không hoàn lại đó giỳp cho tỉnh cú nguồn lực quan trọng để phát triển giáo dục - đào tạo, y tế, xóa đói giảm nghèo, b ảo vệ môi
  16. 16 trường, hỗ trợ ngân sách… Phần ODA có hoàn lại đó thật sự gúp phần quan trọng trong việc hoàn thành cỏc chương trỡnh mục tiờu, dự ỏn xõy dựng và nõng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế kĩ thuật thuộc các lĩnh vực giao thụng vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng, cấp thoát nước, và một số dự án sản xuất khác. Việc tạo lập KCHT phục vụ cho đời sống sản xuất kinh doanh đó làm thay đổi có tính chất quan trọng về mặt kinh tế, văn hóa, chính trị xó hội của tỉnh, tạo cơ sở để phát triển kinh tế - xó hội trong những năm tiếp theo. - Vốn là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện nâng cao đời sống của toàn dân cư ở các vùng trong tỉnh. Như chỳng ta đó biết, một trong những khú khăn nan giải nhất đối với sản x uất kinh doanh là vấn đề thiếu vốn. Đặc biệt đối với một tỉnh miền nỳi như Yờn Bỏi thỡ vốn càng cú vai trũ quan trọng, cú vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh sẽ giỳp tăng trưởng, phỏt triển kinh tế. Đối với cỏc hộ gia đỡnh cú vốn họ sẽ mở rộng và phỏt triển cỏc ngành nghề, khai thỏc cú hiệu quả mọi tiềm năng thế mạnh hiện cú, tạo điều kiện để họ ổn định nơi ăn chốn ở, gúp phần xoỏ đói giảm nghốo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dõn. - Vốn là điều kiện thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo h ướng CNH, HĐH. Cú vốn tạo điều kiện để tỉnh Yờn Bỏi chuyển dịch CCKT phự hợp với đặc điểm, thế mạnh của từng vựng và đáp ứng yờu cầu của nền KTTT. Thụng qua việc đầu tư của cỏc chương trỡnh dự ỏn cho phỏt triển cỏc ngành, vườn, đồi, rừng, chăn nuụi… gúp phần khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng cỏc nguồn lực của tỉnh, tạo ra vốn tớch luỹ để tỏi sản xuất mở rộng. - Vốn góp phần xây dựng hệ thống KCHT, xây dựng các cửa khẩu quan trọng tạo sự giao lưu với các tỉnh, các nước. H ệ thống KCHT cú vai trũ quan trọng đặc biệt nó không chỉ đáp ứng, bảo đảm những điều kiện cần thiết cho sản xuất, tái sản xuất mở rộng mà cũn đáp ứng nhu cầu của đời sống con người. C.Mác đó khẳng định: “Trong quá
  17. 17 trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất vật chất của xó hội, cỏc nhõn tố KCHT sản xuất (kỹ thuật) cú vai trũ và ý nghĩa hết sức to lớn. Nếu thiếu chỳng, quỏ trỡnh sản xuất sẽ khụng thể diễn ra hoặc sẽ bị gián đoạn” [12, tr.327]. Như vậy vai trũ của KCHT được biểu hiện ở các nội dung: Một là, KCHT phục vụ trực tiếp cho sản xuất, tái sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. KCHT cung cấp sản phẩm đầu vào cũng như dịch vụ đầu ra cho mỗi ngành kinh tế, nhờ đó khai thác sử dụng, phát huy hết mọi tiềm năng để sản xuất, kinh doanh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, là cơ hội để kinh tế vùng, địa phương phát triển cao, bền vững. Tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân tạo đà phát triển kinh tế - xó hội. Hai là, KCHT tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước thúc đẩy CNH, HĐH nhanh hơn. KCHT là xương cốt của CNH, HĐH nếu KCHT càng phát triển nhanh, hiện đại, đồng bộ càng giúp cho quá trỡnh đầu tư làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của suất đầu tư. V ỡ thế cỏc nhà đ ầu tư nước ngoài rất quan tâm đến đầu tư vào KCHT ở nước ta dưới nhiều hỡnh thức như: BOT, BT, BTO,… Ba là, KCHT phát triển góp phần tích cực bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao trỡnh độ dân trí và tiếp cận được nhiều hơn với nền văn minh nhân loại. Bốn là, KCHT gúp phần củng cố an ninh quốc phũng, bảo đảm trật tự an toàn xó hội… Túm lại, KCHT là điều kiện vô cùng cần thiết và có ảnh hưởng quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế - xó hội. KCHT càng hiện đại, đồng bộ càng thu hút được nhiều vốn đầu tư kể cả trong và ngoài nước, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế - xó hội, đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH. Nó góp phần khắc phục đói nghèo, lạc hậu, do đó việc đầu tư xây dựng KCHT được coi là khâu đột phá để phát triển kinh tế - xó hội.
  18. 18 Vốn gúp phần xõy dựng cỏc khu kinh tế cửa khẩu tạo điều kiện để tỉnh giao lưu với cỏc địa phương khỏc trong nước và với cỏc nước khỏc. Từ đó mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, giảm chi phớ lưu thụng, nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ, dịch vụ trao đổi. Sự lưu thụng giữa cỏc khu vực thị trường cũn cú tỏc động đẩy nhanh quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, tạo thờm nhiều ngành nghề mới, gúp phần giải quyết việc làm cho người dõn khụng chỉ ở tỉnh mà cũn ở cỏc vựng lõn cận. - Vốn góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh. Trong nền kinh tế nào cũng vậy, nguồn lực con người đều giữ vai trũ quyết định với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Đặc biệt đối với Y ờn Bỏi vốn đầu tư phỏt triển tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, gúp phần tạo lập kỹ năng, kiến thức tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sỏng tạo …tạo ưu thế trong cạnh tranh. - Vốn gúp phần tái tạo môi trường sinh thái, bảo vệ rừng …tạo ra sự phát triển cân đối bền vững cho kinh tế của tỉnh, tạo hành lang biên thuỳ vững chắc bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của cỏc dõn tộc Việt Nam. - Vốn cú vai trũ quan trọng trong xõy dựng tuyến phũng thủ biờn giới quốc gia, bảo vệ an ninh quốc phũng . Thực tiễn đó minh chứng điều này, với một tỉnh miền nỳi phớa Bắc là nơi cư trỳ, sinh sống của chủ yếu đồng bào dõn tộc thiểu số, mật độ dõn cư thưa thớt. Do đó cụng tỏc an ninh quốc phũng gặp nhiều khú khăn. Vỡ vậy nguồn vốn đầu tư cho tỉnh Yờn Bỏi ngoài ý nghĩa kinh tế, chớnh trị, xó hội cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc xõy dựng tuyến phũng thủ biờn giới quốc gia, gúp phần bảo vệ an ninh quốc phũng. 1.2. Các nguồn vốn và phương thức huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái 1 .2.1. Cỏc nguồn vốn 1 .2.1.1. Nguồn vốn trong nước
  19. 19 Nguồn vốn trong nước được huy động đầu tiên là từ tiết kiệm của NSNN. Nguồn thu cơ bản của NSNN là thu nhập quốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh đ ể hỡnh thành nờn quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước dựa trên những tất yếu kinh tế, chính trị, xó hội trong mỗi thời kỳ. Quỹ này được hỡnh thành thụng qua những hỡnh thức huy động như: các khoản thu thuế, các khoản thu dịch vụ và thực hiện lợi ớch từ cỏc tài sản nhà nước quản lý (phí, lệ phí, nhượng bán tài sản quốc gia như lợi tức cổ phần, thu về hợp tác lao động, các khoản thu khác…). Riờng thu thuế chiếm tỷ trọng lớn trong NSNN. Như vậy, nguồn vốn tiền tệ đầu tư từ NSNN phụ thuộc vào tổng số thu NSNN và tổng số chi thường xuyên NSNN [30, tr.15- 16]. Nguồn vốn tiết kiệm từ NSNN là số chờnh lệch giữa tổng cỏc khoản thu mang tớnh khụng hoàn lại chủ yếu là thuế, lệ phớ, phớ, cựng cỏc khoản thu khỏc… với tổng chi tiờu dựng của NSNN. Tiết kiệm NSNN là phần đ ược dành để đầu tư phát triển. Tiết kiệm của doanh nghiệp, bao gồm phần tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nước và tiết kiệm của doanh nghiệp tư nhõn, là phần lói sau thuế được cỏc doanh nghiệp để lại cho đầu tư phỏt triển. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn do tiết kiệm của các doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô và hiệu quả hiệu suất hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nguồn vốn hỡnh thành từ tiết kiệm của dân cư là phần dôi ra sau khi đó trừ đi chi tiêu của các hộ gia đỡnh. Núi cỏch khỏc nguồn vốn của dân cư là khoản tiết kiệm thu nhập của dân cư. Nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào trỡnh độ thu nhập của mỗi hộ gia đỡnh, phụ thuộc vào phong tục tập quỏn, tõm lý cuộc sống của mỗi quốc gia và xu hướng biến đổi của tính nhân văn trong xó hội. Như vậy nguồn vốn trong nước đ ược hỡnh thành từ cỏc nguồn tiết kiệm của NSNN, tiết kiệm của doanh nghiệp và tiết kiệm trong dân cư. Để nguồn vốn đầu tư trong nước ngày càng phát triển bền vững đũi hỏi phải thực hiện
  20. 20 tốt chớnh sỏch tiết kiệm: Bao gồm tiết kiệm ngay từ khõu chi NSNN, tiết kiệm ở các doanh nghiệp và tiết kiệm trong các khu dân cư. 1 .2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài Nguồn vốn nước ngoài gồm cú vốn tài trợ của cỏc quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài, vốn đầu tư trực tiếp của cỏc nhà sản xuất kinh doanh, vốn tớn dụng của cỏc ngõn hang và tổ chức tài chớnh quốc tế. Đối với nước ta cũn cú vốn do người Việt Nam định cư ở nước ngoài gửi về cho gia đỡnh hoặc đầu tư cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh ở trong nước. Nguồn vốn nước ngoài có thể được đầu tư dưới nhiều hỡnh thức chủ yếu như: - V ốn đầu tư trực tiếp của các tổ chức và tập đoàn kinh tế ở nước ngoài vào để phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, được ký hiệu là (FDI). Đõy là hỡnh thức di chuyển vốn (tư b ản) từ các nước trờn thế giới ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao. Hỡnh thức phổ biến của đầu tư trực tiếp là hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, xớ nghiệp liờn doanh, xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng xõy dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xõy dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), và xõy dựng - chuyển giao (BT) - Nguồn vốn viện trợ tự phỏt triển chớnh thức (ODA) là hỡnh thức chuyển giao nguồn vốn (tiền tệ, vật chất cụng nghệ) từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và cỏc tổ chức chính phủ các nước vào nước ta. Nguồn vốn ODA bao gồm cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại và cỏc khoản tớn dụng ưu đói (cho vay dài hạn, lói xuất thấp) của cỏc Chớnh phủ, cỏc tổ chức LHQ, cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGO), cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (WB, IMF, ADB…) gọi chung là cỏc chủ đầu tư nước ngoài giành cho nước ta núi chung và tỉnh Yờn Bỏi núi riờng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2