intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của Tp. HCM đáp ứng yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:190

102
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm, vai trò của dịch vụ đối với nền kinh tế; Thương mại dịch vụ và những qui định về thương mại dịch vụ trong Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA); Thực trạng các ngành dịch vụ trên địa bàn Tp. HCM; Định hướng phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn Tp. HCM đáp ứng yêu cầu của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của Tp. HCM đáp ứng yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

  1. p B Ộ GIÁO D Ụ C V À Đ À O T Ạ O m T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G .©. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ M A SO: B2002-40-29 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC N G À N H DỊCH VỤ CỦA TP. Hồ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ • • • • TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI DỊCH vụ T H Ư viữn! TRUÔNG DAI K Ọ t Ị NGOẠI THUOKQỈ mu ị Chủ nhiêm đề t Ỳ. í —— GS, TS H O À N G V Ă N C H Â U Những người tham gia: Võ Văn Lai Nguyễn Xuân Minh Trần Thị cẩm Trang Đinh Hoàng Khánh Trang Nguyễn ThỈHải Tú TP. HÔ CHÍ MINH 2003
  2. ĩ — ỉ BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ..—_-_—-© ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ M Ã SỐ: B2002-40-29 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC N G À N H DỊCH VỤ CỦA TP. Hồ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ TRONG LĨNH v c THƯƠNG MẠI DỊCH vụ
  3. MỤC LỤC Chương 1: THƯƠNG MẠI DỊCH vụ VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ T H Ư Ơ N G M Ạ I DỊCH vụ TRONG H I Ệ P ĐỊNH T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT-MỸ ì - Khái niệm về dịch vụ và thương mại dịch vụ 4 Ì - Khái niệm, vai ữò của dịch vụ đối với nền kinh tế 4 2- Phân loại dịch vụ 12 3 - Thương mại dịch vụ và các quy tắc pháp lý về thương mại dịch vụ trong WTO 13 li - Quy định về thương mại dịch vụ trong Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ 21 Ì - Nguyên tắc chung và nghĩa vụ 21 2 - Các loại dịch vụ và các phương thức cung cấp dịch vụ theo B T A 25 3 - Cam kết của hai bên về thương mại dịch vụ 27 4 - Danh mục cam kết và lộ trình thực hiện của hai bên trong B T A 31 5 - Kết quả bước đầu sau hai năm thực hiện B T A 45 IU - Dịch vụ trong phát triển kinh tế-xã hội của TP. HCM 51 Ì- Vài nét ve TP H C M 51 2- Vai trò của dịch vụ đối với TP H C M 53 3- Thách thức của BTA đối với các ngành dịch vụ của TP.HCM 55 4- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát tri n dịch vụ trên địa bàn TP H C M 56 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC NGÀNH DỊCH vụ T R Ê N Đ Ị A B À N TP H C M ì - Tinh hình phát triển các ngành dịch vụ ở TP. HCM 58 Ì - Dịch vụ kinh doanh 58 2 - Dịch vụ thông tin liên lạc 66 3 - Dịch vụ phân phối 77 4 - Dịch vụ giáo dục 33 i
  4. 5 - Dịch vụ tài chính 93 6 - Dịch vụ y t ế no 7 - Dịch vụ du lịch 119 8- Dịch vụ xây dựng và kỹ thuật 130 li- Đánh giá về thực trạng các ngành dịch vụ trên đìa bàn T P H C M thời gian qua 133 Ì- Những kết quả đạt được 133 2- Những tồn tại, hạn chế 134 Chương 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ể N C Á C N G À N H DỊCH vụ T R Ê N Đ Ị A B À N TP H C M Đ Á P Ứ N G Y Ê U C À U C Ủ A HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ê T - M Ỹ ì - C ơ sở để đề ra định hưởng phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn TP. H C M 137 Ì - Phương hướng và nhiệm vụ phát triển TP H C M đế n năm 2010 137 2 - Tiềm năng và yêu cầu phát triển các ngành dịch vụ để thực hiện BTA theo phương hướng phát triển TP.HCM 141 3- Chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế trong nửa cuứi nhiệm kỳ khoa I X do H ộ i nghị BCH T.u lần thứ 9 (khoa I X ) đề ra 144 4- Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội TP H C M đế n n ă m 2010 146 li -Định hướng phát triển các ngành dịch vụ trên địa ban T P H C M 146 Ì - M ộ t sứ định hướng lớn 146 2 - Mục tiêu phát triển 147 HI - Mằt số giải pháp nhằm phát triển các ngành dịch vụ để đáp ứng yêu cầu thực hiện B T A 148 Ì- Giải pháp chung cho tất cả các ngành dịch vụ 148 2-Giải pháp cho từng ngành dịch vụ 150 3- Một sứ kiế nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành n 170 KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 ii
  5. LỜI NÓI Đ Ầ U Ì- Tính cấp thiết của đề tài: - Dịch vụ đồng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP (70-85% ở các nước phát triển, ở nước ta hiện chiếm 38,2%), quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhưng ở nước ta chưa được đầu tư phát triển đúng mạc. Trong 3 năm qua tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ ở nước ta nói chung và ở TP HCM nói riêng còn rất thấp (cả nước bình quân 6,4%, TP HCM 8%), không đạt kế hoạnh đề ra và ảnh hưởng lớn tốc độ tăng trưởng GDP; - Thương mại dịch vụ là một trong những nội dung chủ yếu của Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (BTA)-và là vấn đề nhạy cảm khi đàm phán gia nhập WTO hiện nay nhưng hiểu biết của chúng ta trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, thậm chí chúng ta còn hiểu chưa đúng các khái niệm liên quan đến dịch vụ, chưa bao giờ có con số thống kê về xuất nhập khẩu dịch vụ; - Cam kết của nước ta về thương mại dịch vụ trong BTA là một bước tiến lớn trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế nhưng cũng là thách thạc đối với các ngành, lĩnh vực dịch vụ liên quan; - Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm thương mại, dịch vụ lổn nhất nước, với cơ cấu kinh tế đã được xác định là Dịch vụ-Công nghiệp-Nông nghiệp, nhưng từ năm 1976 đến nay tốc độ tăng trưởng của dịch vụ luôn thấp hơn công nghiệp, tỷ trọng dịch vụ trong GDP cũng có chiều hướng giảm trong những năm qua. Ngành dịch vụ thành phố chưa phát triển hết tiền năng và đang đạng trước nhiều t hách thạc khi thực thi BTA và tương lai gia nhập WTO vào năm 2005; Đ ể thực hiện các cam kết của Việt Nam trong BTA, trên cơ sở đó tiến hành đàm phán gia nhập WTO, cần thiết phải làm rõ các khái niệm, các quy tắc pháp lý về thương mại dịch vụ trong WTO cũng như trong BTA; phân tích thực trạng của các ngành dịch vụ trên địa bàn TP HCM, từ đó đưa ra định hướng phát triển và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh khu vực dịch vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh của mộ số ngành dịch vụ đã cam kết, để đáp ạng yêu cầu thực hiện BTA. Vì vậy, việc nghiên cạu đề t ài "Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của TP HCM đáp ứng yêu cầu của Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ" là cần thiết. 2- Mục đích, mục tiêu của đề tài: - Làm rõ các khái niệm, các quy tắc pháp lý về thương mại dịch vụ ạong WTO và trong BTA; Ì
  6. - L à m rõ các cam kết, các nghĩa vụ của V i ệ t N a m trong B T A về thương m ạ i dịch vụ; - Đánh giá thực trạng phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn TP. HCM; - Đ ề ra định hướng và các giải pháp chủ y ế u để phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn TP.HCM nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện BTA. Mục đích của công trình nghiên cứu là làm tài l i ệ u tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu phổ biến kiến thức về thương m ạ i dịch vụ, về B T A và cho việc đề ra định hướng phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn TP. HCM. 3- Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu: - Dịch vụ và thương mại dịch vụ theo W T O và BTA; - Các ngành dịch vụ chủ yếu m à B T A đề cập và trong phạm v i TP.HCM. 4- Nhiệm vụ của đề tài: a- về mặt lý luận, phải làm rõ: - Các khái niệm: dịch vụ, thương mại địch vụ và phân loại dịch vụ; - V a i trò của dịch vụ trong nền kinh tế nước ta và đội v ớ i TP HCM; - Thương mại dịch vụ và các phương thức cung cấp dịch vụ theo WTO; - Cơ chế thương m ạ i đa biên về dịch vụ theo W T O (Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ - GATS, gồm các n ộ i dung: nghĩa vụ chung, các cam kết cụ thể, các ngoại l ệ về MFN, các quy tắc đặc biệt áp dụng cho các dịch vụ đặc biệt); - Quy định về thương m ạ i dịch vụ trong B T A (nguyên tắc chung và các nghĩa vụ, các phương thức cung cấp dịch vụ, cam kết của hai bên, l ộ trình thực hiện các cam kết của V i ệ t Nam); - V a i trò, vị t í của thành p h ộ H ồ Chí M i n h đội v ớ i cả nước; thách thức của r B T A đội v ớ i TP.HCM trong lĩnh vực dịch vụ; - Căn cứ để đưa ra định hướng phát triển các ngành dịch vụ và một sộ giải pháp nhằm phát triển dịch vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ, đáp ứng yêu cầu thực thi BTA. b- về thực tiễn: - Đưa ra được một bức tranh khái quát về thực trạng của các ngành dịch vụ trên địa bàn TP.HCM, cùng v ớ i việc đánh giá về tình hình phát triển của các ngành dịch vụ được đề cập trong BTA; - Đ ề ra được định hướng phát triển các ngành dịch vụ đến n ă m 2010 cùng. các giải pháp cơ bản nhất nhằm phát triển các ngành dịch vụ và nâng cao khả năng cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thực hiện BTA. 2
  7. 5- Phương pháp nghiên cứu: ữên nền tảng phép biện chứng duy vật, đề tài sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp diễn giải, thống kê, phân tích, so sánh và quy nạp nhằm làm rõ các vấn đề nghiên cứu. 6- Khố khăn khi nghiên cứu đề tài: - Đ ề tài quá rộng, bao trùm hầu hết các lĩnh vực dịch vụ, nên nhóm nghiên cứu không thớ phân tích sâu và đưa ra các giải pháp m ộ t cách cụ thớ; - Việc thu thập tài liệu, số liệu gặp nhiều khó khăn do thiếu các cơ sở thống kê chính thức, nhiều ngành dịch vụ còn mới mẻ đối v ớ i Viêt Nam, chưa có số liệu thống kê; - Chi phí cho đề tài quá eo hẹp, không thớ thực hiện các cuộc điều tra, khảo sát cần thiết; - Trình độ của nhóm nghiên cứu còn hạn chế, hầu hết các thành viên đều chưa có kinh nghiệm trong nghiên cứu; Vì vậy, đề tài sẽ còn được tiếp tục nghiên cứu, đặc bệt là phương hướng và các giải pháp cụ thớ cho từng ngành dịch vụ. 7- K ế t cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Thương mại dịch vụ và những quy định về thương m ạ i dịch vụ trong Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ; - Chương 2: Thực trạng các ngành dịch vụ trên địa bàn TP. HCM - Chương 3: Định hướng phát triớn các ngành dịch vụ trên địa bàn TP. H C M đáp ứng yêu cầu của BTA. Nhóm nghiên cứu xin cám các nhà khoa học và các cơ quan đã góp ý giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài. 3
  8. Chương lĩ THƯƠNG MẠI DỊCH vụ VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VE THƯƠNG MẠI DỊCH vụ TRONG HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT- M Ỹ ì- KHÁI NIỆM VỀ DỊCH vụ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH vụ 1. Khái niệm, vai trò của dịch vụ đối với nền kinh t ế 1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ Dịch vụ là một lĩnh vực rất đa dạng, phong phú và phát triển không ngừng theo đà tiến bộ của xã hội. Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa, phân loại dịch vụ khác nhau, nhưng vẫn chưa có được một định nghĩa có thể chấp nhận ở phạm v i toàn cầu. Ngay cả những chuyên gia soạn thảo những quy định của W T O cũng không đưa ra một định nghĩa nào về dịch vụ. Các định nghĩa về dịch vụ đều thọng nhất ở quan điểm cho rằng dịch vụ là một sản phẩm vô hình, ngành dịch vụ là một trong 3 khu vực quan trọng đóng góp cho GDP của một quọc gia. Hai khu vực còn l ạ i là sản xuất công nghiệp (hoặc công nghiệp-xây dựng) và nông nghiệp (hay nông-lâm-thuỷ sản). Tuy nhiên, việc phân loại ra các ngành như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ cũng chỉ mang tính chất tương đọi bởi vì để quá trình sản xuất trong công nghiệp hay trong nông nghiệp có thể tiến hành được cũng phải có sự tham gia của dịch vụ. Các dịch vụ mang tính sản xuất, như tài chính, v ậ n tải, v i ễ n thông .. là . những yếu t ọ không thể thiếu của quá tình Ẻn xuất hàng hoa. Theo tạp chí The Economists, dịch vụ (service) là bất cứ cái gì đem bán mà không thể rơi vào chân bạn. Theo định nghĩa này, dịch vụ cũng là một sản phẩm, m ộ t hàng hoa có thể mua bán, nhưng có đặc điểm riêng, khác v ớ i hàng hoa thông thường. Dịch vụ cũng là sản phẩm của lao động sản xuất. Khác v ớ i sản phẩm hàng hoa, sản phẩm dịch vụ có những đặc điểm: - Không tồn t ạ i dưới dạng vật thể, không nhìn thấy được, không sờ nắm được (mang tính vô hình); - Quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời; - C ó tính giao tiếp; - Không dự trữ, lưu kho được; - Việc cung cấp hàng hoa luôn đòi h ỏ i có sự d i chuyển của hàng hoa từ người sản xuất sang người tiêu dùng, còn cung cấp dịch v u luôn đòi h ỏ i có sự giao tiếp giữa người cung cấp và người tiêu dùng. Đ ặ c điểm quan trọng nhất để phân biệt hàng hoa, sản xuất hàng hoa v ớ i dịch v ụ và sản xuất dịch v ụ là tính vật thể, tách rời và tính vô hình và gừio 4
  9. tiếp. Khác với quá trình sản xuất hàng hoa, không thể tiến hành sản xuất (cung cấp) dịch vụ nếu không có sự tiếp xúc giữa người cung cấp và người tiêu dùng dịch vụ. Từ phân tíchttêncó thê định nghĩa dịch vụ như sau: Dịch vụ là sản phàm của lao động, không tồn tại dưới dạng vật thể, được tiêu dùng đồng thời với quá trình cung cấp, nhằm thoa mãn nhu cầu của sản xuất, của tiêu dùng và sức kh e của con người. 1.2. Vai trò của dịch vụ đối với nền kinh t ế Dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, là một trong 3 khu vực tạo ra thu nhập quốc dân. Các Mác cho rầng dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hóa, khi nền kinh tế hàng hóa càng phát triển, đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy, thông suốt liên tục để thoa mãn nhu cầu càng cao của con người thì dịch vụ càng phát triển. Dịch vụ là một yếu tố không tách rời của quá trình sản xuất hàng hoa, là dầu nhờn cho bánh xe sản xuất, làm tăng giá trị và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoa. Các dịch vụ có tính chất sản xuất là chìa khoa cho một nền kinh tế cạnh tranh. Sự phát triển của dịch vụ được coi là điều kiện tiên quyết của tăng trưởng kinh tế, quyết định trình độ phát triển của một quốc gia. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, những tiến bộ trong những lĩnh vực tin học, viễn thông, công nghệ sinh học..., đã thay đổi nhận thức của con người về tính khả năng và hiện thực trong hoạt động thương mại của nhiều ngành dịch vụ. Những dịch vụ mới được hình thành và phát triển chứa đựng những "kết tinh t í tuệ" đã r trở thành nhữngg mũi nhọn của các quốc gia hiện nay trên thế giới. [84] Vai trò quan trọng của dịch vụ đối với nền kinh tế thể hiện ở một số mặt sau đây: a- Đóng góp của dịch vụ ương GDP: Khi nền kinh tế càng phát triển, tỷ trọng dịch vụ trong GDP càng cao. Theo Ngân hàng Thế giới và WTO, từ những năm 90, khu vực dịch vụ chiếm: - gần 4 0 % GDP ở Indonesia, Uganda và Camaroon; - 4 5 % GDP Malaisia và Ấ n Độ; - 5 0 % ở Thái Lan, Philippin, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanca; - gần 6 0 % GDP ỏ Philippin và Peru; - gần 7 0 % ở Ba Lan, Hàn Quốc, Đài Loan; - 7 5 % ở Pháp và Anh, và; - 8 0 % GDP ở Mỹ.[Nguồn: WB và WTO] 5
  10. Dịch vụ là khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất của kinh tế thế giới. Từ 1970, tổng giá trị dịch vụ toàn cầu tăng thêm 250%. Khu vực dịch vụ chiếm 2/3 giá trị kinh tế toàn cầu và 1 5 thương mại toàn cầu. / Bảng 1: Cơ'cấu GDP của các nước đang phát triển ở Châu Á 1991-2000, như sau (%)[2]: Nước Nông nghiệp Công nghiệp Đích vu Trung Quốc 20 48 32 Indonesia 18 43 40 Malaysia 13 42 45 Philippins 20 32 48 Thai Lan li 39 50 Myanma 60 10 30 Việt Nam 29 30 41 Bangladesh 26 23 51 Ấn Độ 29 27 44 Pakistan 26 24 50 Sri Lanka 24 26 50 Thu nhập thực tế trên đầu người (1995, USD), trung bình hàng n ă m 1970-2000 Nguồn: Ngân hàng thế giới, 2001. Các chỉ số phát triển thế giới 2001, WB, Washington De. Ở Viặt Nam, một đất nước đi lên cùng với nền văn minh lúa nước, nơi mà gần 7 0 % dân cư từ lâu vẫn gắn bó với nghề nông thì sự góp mặt ngày càng rộng của lĩnh vực dịch vụ đã chứng tỏ vị t í nhất định của nó trong nền kinh r tế quốc dân. Điều này được thể hiặn rõ qua các con số sau: Bảng 2: Cơ cấu các khu vực trong GDP của Viặt Nam (1992-2003) ( % ) : Năm Nông-Lâm -Thúy sản C N - X â y dựng Dịch vụ 1995 27,18 28,76 44,06 1996 27,76 29,73 42,51 1997 25,77 32,08 42,15 1998 25,78 23,49 41,73 1999 25,43 34,49 40,08 2000 24,30 36,61 39,09 2001 23,24 38,13 38,63 2002 22,99 38,55 38,46 2003 39,9 22,3 38,20 [Nguồn: Niên giám thống kê 2002 ] 6
  11. b- Trong tăng trưởng và phát triển kinh tế: Ngân hàng thế giới ước tính rằng kết quả đạt được từ tự do hoa thương mại dịch vụ sẽ lớn hơn nhiều so với những kết quả đạt được từ tự do hoa thương mại "hàng hoa. Các nước có các dịch vụ tài chính và viễn thông đã được tự do hoa tăng trưởng nhanh hơn 1,5% trong thập niên vừa qua so với những nước khác. Tự do hoa dịch vụ ở các nước đang phát triển có thể tạo ra thu nhập thêm xấp x i 6 ngàn tỷ USD trong khoảng thặi gian từ 2005-2015. Dịch vụ là một ngành phát triển mạnh trong những năm gần đây, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Dịch vụ dần dần trở thành một cơ cấu quan trọng trong hệ thống cơ sở hạ tầng của các nước. Dịch vụ, đặc biệt là các loại hình dịch vụ mang tính chiến lược như tư vấn đầu tư, tư vấn chuyển giao công nghệ, tài chính ngân hàng,., dần dần trở thành bộ phận sống còn của nền kinh tế mỗi quốc gia. Chính các loại hình dịch vụ quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi nước. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của dịch vụ không đồng đều và đang có xu hướng suy giảm kể từ năm 1997. So với năm 2002, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ trong năm 2003 là không đáng kể (6,57 so với 6,54). Đặc biệt tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP lại giảm so với năm 2002 (38,2 so với 38,46). Các nghiên cứu cho thấy giá trị gia tăng tạo ra ương ngành dịch vụ có thể lên tới 7 0 % tổng giá trị của các sản phẩm công nghệ cao. Ngoài ra, tính trung bình, các nền kinh tế phát triển ngày nay tạo ra được 7 0 % sản lượng cũng như việc làm từ các hoạt động liên quan đến thương mại dịch vụ. Ngoài ra, đầu tư vào dịch vụ chiếm trên h tổng đầu tư ra nước ngoài. Sự xâm nhập của x hàng loạt các ngân hàng, các công ty cho thuê tài chính, các công ty con của những tập đoàn viễn thông lớn của thế giới vào Việt Nam trong những năm qua là một ví dụ minh chứng rõ ràng nhất. Dịch vụ phát triển thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội loài ngưặi. c. Trong xuất khẩu: Dịch vụ cũng là một sản phẩm có thể xuất, nhập khẩu, từ đó mang về cho các quốc gia thu nhập bằng ngoại tệ hay phải chi trả ngoại tệ nếu phải nhập khẩu. Các nước Tây Âu giữ vai trò thống trị (chiếm 5 8 % tổng giá trị) trong xuất nhập khẩu dịch vụ, tiếp đó là Châu Á và Bắc Mỹ. N ă m 1989, Mỹ đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ với tổng giá trị 102,5 tỷ USD, tiếp đó là Pháp, Anh, Tây Đức, Nhật... N ă m 1995, xuất khẩu dịch vụ của Mỹ đạt 188,2 7
  12. tỷ USD, chiếm 1 6 , 1 % k i m ngạch toàn t h ế giới, tiếp theo là Pháp, Italia, Đ ứ c .. N ă m 2000, các nước phát triển chiếm 7 4 % trong xuất khẩu dịch vụ, trong . đó hơn 4 0 % xuất khẩu dịch vụ toàn cầu là từ các nước xuất khẩu dịch vụ hàng đầu Mỹ, Đức. Pháp, Anh, Italia. So với buôn bán hàng hoa, buôn bán (thương mại) dịch vụ đang gia tăng mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thương mại quốc tế. Mặc dù các nước đang phát triển đã n ổ lậc đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ (chiếm 2 0 % n ă m 1990, 2 6 % năm 2000) nhưng nhiều nước vẫn còn phụ thuộc nhiều và nhập khẩu dịch vụ. o Biểu đồ sau đây cho thấy tình hình xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của t h ế giới trong thời kỳ 1980-2000 (tỷ ƯSD). B Goods DServices ^ # & &
  13. Tinh hình xuất khẩu dịch vụ ở Việt nam: - N ă m 2000, tổng giá trị xuấ khẩu của dịch vụ bưu chính viễn thông là 177,5 triệu USD [48]. 5 tháng đầu năm 2002 ước đạt 170 triệu USD. Dự báo cả năm 2002 sẽ thực hiện được trên 300 triệu USD. - Tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoa và hành khách bằng đưỗng hàng không năm 2000 đạt 376 triệu USD, năm 2001 là 332 triệu ƯSD, năm 2002 ước đặt 321 triệu USD. N ă m 2001, dịch vụ vận tải biển thu ngoại tệ là 145 triệu USD, ngoài ra, ước tính xuất khẩu các dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển vào khoảng 103 triệu USD. - Hoạt động xuất khẩu dịch vụ bảo hiểm chủ yếu là các dịch vụ bảo hiểm hàng hoa, phi nhân thọ, tái bảo hiểm. Xuất khẩu dịch vụ bảo hiểm hàng hoa hiện nay cũng chỉ đạt khoảng 0,5 triệu ƯSD. Trong nhóm dịch vụ tài chính - ngân hàng, dịch vụ ngân hàng chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối. Tổng giá trị xuất khẩu dịch vụ ngân hàng hiện nay khoảng 500 triệu USD. Ngoài ra, tuy không có số liệu chính thức nhưng thực t ế ta cũng xuất khẩu, như.- - Dịch vụ du lịch: Doanh thu ngành du lịch năm 2001 đạt trên 1,1 tỷ USD. N ă m 2002 đạt khoảng 1 3 tỷ USDĨNăm 2003, mặc dù bị anh hưởng cua dịch , SARS, du lịch nước ta vẫn đón được 2,2 triệu lượt khách quốc tế và 13 triệu lượt khách trong nước, doanh thu đạt khoảng 20.000 tỷ đồng (năm 2004 dự kiến đón khoảng 3 triệu lượt khách quốc tế). Tiền ăn ở khách sạn và tiền m à khách du lịch quốc t ế chi tiêu trên đất Việt Nam ( khoảng 70 ƯSD/ngày/khách) chính là xuất khẩu dịch vụ du lịch của Việt Nam; - Dịch vụ giáo dục, đào tạo: từ năm 1998 đến nay đã có trên 1000 lượt lưu học sinh thuộc 18 quốc gia vào học tập tại Việt Nam theo các hiệp định song phương, chưa kể số lưu học sinh thuộc dạng tự túc. Ngoài ra chúng ta còn xuất khẩu nhiều dịch vụ khác như dịch vụ tin học phần mềm, viễn thông, dịch vụ tư vấn, ăn uống...[48] Thực tế ta cũng nhập khẩu trong các trường hợp sau đây: - Dịch vụ vận tải: khoảng 7 5 % giá cước vận tải hàng hoa XNK bằng đưỗng biển; - Dịch vụ bảo hiểm: 9 5 % phí bảo hiểm hàng xuất khẩu và 8 0 % phí bảo hiểm hàng nhập khẩu; - Y tế: chữa bệnh ở nước ngoài (riêng TP. HOM khoảng 5 triệu Ư S D năm 2003); - Giáo dục, đào tạo: chúng ta đang chi 100 tỷ đồng hàng năm (từ năm 2000) cho đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước theo đề án 322- khoảng 48 triệu USD "Đào tạo hàng năm ở LB Nga theo Hiệp định xử lý nợ" 9
  14. (trong 10-11 năm); 5 triệu Ư S D mỗi năm theo Đ ề án "Quỹ Giáo dục dành cho Việt Nam" của Hoa Kỳ. Đó là chưa kể số tiền m à công dân Việt Nam phải chi trả cho nước ngoài khi học ở nước ngoài theo dạng tự túc (chỉ riêng Ngân hàng' Nhà nước TP HCM năm 2003 đã chuyển ra nước ngoài 34 triệu Ư S D để trả tiền du học tự túc). Theo một thống kê trên mạng edu.net của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến tháng 4 năm 2003 có khoảng 18000 ngưỏi Việt Nam đang du học ở nước ngoài. Trong đó đông nhất là tại Mỹ với 7000 ngưỏi; sau đó là Australia: 3000 ngưỏi, Hà Lan: gần 3000 ngưỏi; Pháp 1700 ngưỏi...Nếu chỉ tính một lưu học sinh bỏ ra 10000 USD/năm để du học thì một năm chúng ta phải nhập khẩu dịch vụ này khoảng 180 triệu USD. Mặc dù Bộ Thương mại chưa bao giỏ có số liệu chính thức về xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam nhưng theo ông Thái Doãn Tửu, phó vụ trưởng Vụ Thương mại-Dịch vụ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì hàng năm nước ta xuất khẩu dịch vụ đạt khoảng 2,5 tỷ ƯSD, nhập khẩu khoảng 3 tỷ USD. Nói về vai trò quan trọng của xuất khẩu dịch vụ, tại Hội nghị bàn về công tác sản xuất và xuất khẩu năm 2002 của Chính phủ, Phó thủ tướng Vũ Khoan khẳng định: "Trong ngành dịch vụ, xuất khẩu dịch vụ ngày càng có vai trò quan trọng trong cán cân thanh toán của nền kinh tế. Chính vì vậy, Bộ Thương mại đã kiến nghị cần xây dựng một chiến lược tổng thể về dịch vụ, xuất khẩu dịch vụ cũng như những chính sách để mỏ cửa thị trưỏng dịch vụ nhằm phù hợp với tiến trình hội nhập, đặc biệt là đàm phán gia nhập WTO. d. Dịch vụ với việc làm: Lao động trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế và ngày càng tăng lên cùng với trình độ phát triển kinh tế. Theo thống kê, lực lượng lao động làm việc trong các ngành dịch vụ thương mại (không kể các dịch vụ thuộc chính phủ) thưỏng nhiều gấp 2 lần trong các ngành sản xuất. Bảng 3: Tỷ trọng lao động trong khu vực dịch vụ ở Anh Khu V Ư C 1971 1994 1999 Nông-Lâm-Ngư 1,9 1,2 1,3 Năng lượng và nước 3,6 1,5 0,9 Sản xuất 36,4 20,2 16 Xây dựng 5,4 3,7 4,6 Đích vu 52,6 73,4 76,6 (Nguồn: Alain Anderson (2002), Economics, Causeway Press Limited, England). 10
  15. e. Dịch vụ phản ánh trình độ phát triển của quốc gia: Nền kinh tế của các quốc gia thường phát triển qua các giai đoạn khác nhau từ thấp đến cao: - Giai đoạn 1: nền kinh tế chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp và khai khoáng: cơ cấu nền kinh tế giai đoạn này là: NN-CN-DV - Giai đoạn 2: nền kinh tế chủ yếu dựa vào ngành công nghiệp. Cơ cấu nền kinh tế giai đoạn này là: CN-NN-DV hoặc CN-DV-NN. - Giai đoạn 3: nền kinh tế rất phát triển, tỷ trọng của ngành dịch vụ lổn nhất. Cơ cấu kinh tế giai đoạn này là: DV-CN-NN. Chẳng hạn, nưổc Anh năm 1998 có cơ cấu kinh tế như sau: dịch vụ: 69,8%; sản xuất: 19,7%; Điện, ga, nưổc: 2,2%; khai khoáng: 1,7%; Nông- lâm-ngư, săn bắn: 1,3 % tổng giá trị sản lượng. Đ ố i vổi nưổc ta, là một nưổc vổi xuất phát điểm là nưổc nông nghiệp, việc phát triển các loại hình dịch vụ còn có tác dụng thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn, làm cầu nối giữa các vùng trong nưổc và trong nưổc vổi thế giổi, góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bảng 4: Tăng trưởng GDP và đóng góp của 3 khu vực ở Việt Nam Tăng trưởng GDP và đóng góp của 3 khu vực (%) 2000 2001 2002 2003 1. Tốc độ tăng GDP 6.79 6.89 7.04 7.24 -Nông-lâm nghiệp-thuỷ sản 4.63 2.98 4.06 4.10 -Công nghiệp-xây dựng 10.07 10.39 9.44 16.00 -Đích vu 5.32 6.10 6.54 6.57 2. Đóng góp vào tốc độ tăng GDP 6.79 6.89 7.04 7.24 -Nông, lâm nghiệp-thuỷ sản 1.10 0.69 0.91 0.7 -Công nghiệp-xây dựng 3.47 3.68 3.45 3.84 -Đích vu 2.22 2.52 2.68 2.7 (Nguồn: niên giám thống kê 2002 và số liệu tổng hợp) Vổi những lợi ích to lổn mà lĩnh vực dịch vụ mang lại cho nền kinh tế, bất cứ quốc gia nào cũng tích cực đầu tư, tạo mọi điều kiện thuận lợi làm bệ phóng tiên phong cho lĩnh vực này ngày càng phát triển hơn, mang lại nhiều giá trị to lổn cho đất nưổc. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng khu vực dịch vụ ở nưổc ta chưa được quan tâm đầu tư phát triển đúng mức. Do vậy tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ trong những năm qua rất chậm, tỷ trọng dịch vụ trong GDP còn quá nhỏ bé, tỷ trọng của nông nghiệp còn quá cao. Điều li
  16. này cho thấy khó có thể đạt được mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào n ă m 2010, khi đó khu vực dịch vụ í nhất phải chiếm 6 0 % , t số dân thành thị phải chiếm trên 5 0 % (hiện nay m ớ i chiếm 24,42%). Bảng 5: Tỷ trọng của dịch vụ trong GDP của H à n Quốc và Đài Loan (nhứng nước đi lên từ nông nghiệp nhưta)[86]: Ngành Nông lâm Công nghiệp Dịch vụ (%) Nước Năm nghiệp và và xây dựng thúy sản (%) (%) Hàn Quốc 1967 30.7 26.3 43 2001 4.0 41.5 54.5 Đài Loan 1951 35.5 23.9 43.6 2000 1.9 30.9 67.2 2. Phân loại dịch v ụ Dịch vụ có nhiều loại khác nhau. a- Xét về tính chất, có thể phân ra : - Dịch vụ mang tính sản xuất hay dịch vụ trung gian (intermediate), là dịch vụ phục vụ sản xuất như: dịch vụ vận t ả i , thông tin liên lạc, tài chính, phân phối, dịch vụ kinh doanh...); - Dịch vụ tiêu dùng, hay dịch vụ thoa mãn nhu cầu cuối cùng (final demand), như du lịch, y tế, sức khoe, giải trí, thể dục, thể thao .. . b- Xét về mục đích cung cấp, có thể phân ra: - Dịch vụ thương mại (commercial services) hay dịch vụ mang tính thương mại là loại dịch vụ được cung cấp trên cơ sở cạnh tranh giứa các nhà cung cấp, nhằm mục đích kinh doanh); - Dịch vụ của chính phủ là dịch vụ được cung cấp trên cơ sở độc quyền hay có tính chất phục vụ của chính phủ, không dựa trên cơ sở cạnh tranh. c- Theo W T O (hiệp định GATS), dịch vụ bao gồm bất kỳ dịch vụ nào trong bất kỳ lĩnh vực nào, ngoại trừ dịch vụ được cung cấp khi thi hành thẩm quyền của Chính Phủ. "Một dịch vụ được cung cấp k h i thi hành thẩm quyền của Chính phủ" là m ọ i dịch vụ được cung cấp không dựa trên cơ sở kinh doanh cũng không dựa trên cơ sở cạnh tranh giứa các nhà cung cấp dịch vụ. GATSAVTO chỉ điều chỉnh các dịch vụ thương mại. WTO đã phần loại dịch vụ thành 155 phân ngành, thuộc 12 khu vực sau đây : 12
  17. - Dịch vụ kình doanh, gồm: nghề nghiệp, m á y tính và liên quan, nghiên cứu và triển khai, bất động sản, cho thuê, dịch vụ kinh doanh khác; - Dịch vụ thông tin, liên lạc, gồm: bưu điện, chuyển phát nhanh, viễn thông, nghe nhìn, dịch vụ khác; - Dịch vụ xây dựng và kỹ thuật, gồm: xây dựng nhà cửa, lắp đặt máy móc, hoàn thiện các công trình; - Dịch vụ phân phối, gồm: đại lý hoa hồng, bán buôn, bán l ẻ , đại lý độc quyền, dịch vụ khác; - Dịch vụ đào tạo, gồm: tiểu hữc, trung hữc, đại hữc, người lớn, dịch vụ giáo dục khác; - Dịch vụ môi trường, gồm: thoát nước, xử lý chất thải, vệ sinh và tương tự, dịch vụ khác; - Dịch vụ tài chính, gồm: bảo hiểm và liên quan, ngân hàng và liên quan, dịch vụ tài chính khác; - Dịch vụ liên quan đến sức khoe và xã hội, gồm: chữa bệnh, bệnh viện, dịch vụ khác; - Dịch vụ du lịch và liên quan, gồm: khách sạn và nhà hàng, đại lý và điều hành du lịch, hướng dẫn du lịch, dịch vụ khác; - Dịch vụ giải trí, văn hoa và thể thao, gồm: giải trí, tin tức, thư viện, k i ế n trúc, bảo tàng ..., thể thao và giải trí khác; - Dịch vụ vận tải, gồm: vận t ả i đường biển, vận t ả i thúy n ộ i địa, vận t ả i hàng không, v ậ n tải đường sắt, vận tải ô tô, v ậ n tải đường ống, v ậ n tải vũ trụ, vận t ả i đa phương thức, dịch vụ vận t ả i khác; - Dịch vụ khác. Dịch vụ khác bao gồm bất kỳ các loại hình dịch vụ nào chưa được nêu ở trên. Trong nhóm dịch vụ này có vận chuyển và phân phối năng lượng và các dịch vụ khác liên quan đến năng lượng, mặc dù chúng cũng có thể một phần thuộc về các mảng dịch vụ phân phối, vận tải, môi trường và các dịch vụ kinh doanh khác 3. Thương mại dịch vụ và các quy tắc pháp lý về thương m ạ i dịch vụ trong WTO 3.1. Khái niệm về thương mại dịch vụ "Thương m ạ i dịch v ụ " gồm 2 từ: thương mại và dịch vụ. Dịch vụ là một loại hàng hoa đặc biệt như đã nói ở trên. Còn "thương mại" ở đây phải hiểu là việc mua bán, trao đổi, cung cấp .. Thương mại dịch vụ là việc mua bán . trao đổi cung cấp .. dịch vụ. Có thể nói thương mại dịch vụ là việc mua bán . hàng hoa vô hình để phân biệt với thương mại hàng hoa là việc mua bán hàng hoa hữu hình. 13
  18. Thương mại dịch vụ khác với dịch vụ thương mại. Lâu nay trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các báo cáo tổng kết, thậm chí trong văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước ta (Thông tư số 03/2002/TT-BTS ngày 31- 12-2002 của Bộ Thúy sản .. ) vẫn thường dùng cụm từ: dịch vụ thương mại, . thương mại dịch vụ, thương mại-dịch vụ với ý nghĩa thương mại cũng l một à loại dịch vụ hoặc để phân biệt với các lĩnh vợc sản xuất, như công nghiệp, nông nghiệp, xây dợng .. (ví dụ nói: "các dịch vụ thương mại cấm thợc hiện"; . "tình hình phát triển thương mại-dịch vụ ở ..."). Việc dùng từ thương mại trong các trường hợp trên là thừa và không chính xác. Thứ nhất, thương mại không phải là một loại dịch vụ. Ngay cả trong bảng phân loại dịch vụ của WTO cũng không có dịch vụ nào là dịch vụ thương mại m à chỉ có dịch vụ phân phối (bao gồm bán buôn, bán lẻ, đại lý hắng hoa ...). Thứ 2, nếu để phân biệt với các ngành sản xuất vật chất khác thì không cần dùng từ thương mại trong các cụm từ trên m à chỉ cần nói "tình hình phát triển dịch vụ ở .. là đủ ." và chính xác. Thứ 3, cụm từ dịch vụ thương mại chỉ có thể dùng với ý nghĩa là dịch vụ đó mang tính thương mại (commercial service), nghĩa là dịch vụ đó được cung cấp nhằm mục đích kinh doanh, trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ. Đây chính là loại dịch vụ m à GATSAVTO điều chỉnh. Nói chung, không thể nói dịch vụ thương mại để chỉ một loại dịch vụ m à nên nói dịch vụ phân phối, dịch vụ bán buôn, bán lẻ .. cũng không nên nói . trên lĩnh vực thương mại-dịch vụ mà nên nói trên lĩnh vực dịch vụ. Thương mại trong ngữ cảnh này chỉ nên hiểu là hành vi mua bán, là xuất nhập khẩu. Đ ố i tượng của mua bán có thể là hàng hoa, có thể là dịch vụ... Do chưa có quy định phân loại chính thức và chuẩn xác của nhà nước nên trong các báo cáo, bản thống kê của Bộ Thương mại hay Cục Thống kê TP H C M và của các tỉnh, thành p h ố khác thường liệt hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoa vào khái niệm dịch vụ, nhưng khi thống kê các con số về dịch vụ lại không gồm thương nghiệp. T ó m lại, đến đây có thể làm rõ một số khái niệm đã đề cập trong đề tài: - Dịch vụ là "sản phẩm của lao động, không tồn tại dưới dạng vật thể, được tiêu dùng đồng thời với quá ứình cung cấp, nhằm thoa mãn nhu cầu của sản xuất, của tiêu dùng và sức khỏe của con người". Dịch vụ bao gồm cả thương nghiệp (bán buôn, bán lẻ, đại lý hàng hoá- tức là dịch vụ phân phối) nhưng không bao gồm hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoa. - Thương mại dịch vụ là hành vi mua bán, cung cấp... dịch vụ. - Dịch vụ thương mại là dịch vụ được cung cấp trên cơ sỏ cạnh tranh. 14
  19. - Thương mại hàng hoa là hành v i mua, bán, trao đổi, cung cấp hàng hoa. Sau vòng đ à m phán Uruguay, tự do hoa thương m ạ i không chỉ giới hạn ở thương mại m à đã lan sang cả lĩnh vực dịch vụ- một lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thương m ạ i quốc tế. Trong vòng đ à m phán Uruguay, người ta đã thông qua một cơ chế thương m ạ i đa biên về dịch vụ, đó là Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (General Agreement ôn Trade in Services - GATS). GATS là một trong nhắng trụ cột của tổ chức thương mại t h ế giới (WTO) và là cố gắng đầu tiên để đưa lĩnh vực thương m ạ i dịch vụ vào các quy tắc của hệ thống thương mại đa biên. Đây là khung pháp lý cơ bản của WTO, có hiệu lực n ă m 1995. GATS là hiệp định duy nhất về thương mại dịch vụ, là cơ sở và hình mẫu cho các hiệp định song phương và khu vực. G A T S áp dụng cho tất cả các dịch vụ, trong mọi lĩnh vực, trừ những dịch vụ được cung cấp khi thi hành thẩm quyền của chính phủ. "Một dịch vụ được cung cấp khi thi hành thẩm quyền của Chính phủ" là m ọ i dịch vụ được cung cấp không dựa trên cơ sở kinh doanh cũng không dựa trên cơ sỡ cạnh tranh giắa các nhà cung cấp dịch vụ. Phạm v i điều chỉnh của GATS là các biện pháp mà các thành viên WTO thi hành có tác động tới thương mại dịch vụ. Theo GATS, biện pháp tác động đến thương m ạ i dịch vụ là bất kỳ biện pháp nào của một bên dưới hình thức luật, quy định thể l ệ , thủ tục, quyết định, hành v i hành chính, hay dưới bất kỳ một hình thức nào khác làm ảnh hưởng đến thương m ạ i dịch vụ. Biện pháp đó có thể do chính phủ, chính quyền ở cấp trung ương hay địa phương thi hành hoặc do các tổ chức phi chính phủ thi hành theo chỉ thị của Chính phủ chính quyền trung ương hay địa phương. Biện pháp tác động đến thương mại dịch vụ bao g ồ m các biện pháp về: a) Mua, thanh toán hay sử dụng dịch vụ; b) Việc tiếp cận và sử dụng, có liên quan đến việc cung cấp, các dịch vụ m à thành viên đó theo yêu cầu phải đưa ra phục vụ công chúng; c) Sự hiện diện kể cả hiện diện thương mại, của nhắng người thuộc một nước thành viên để cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước thành viên khác. Về mua bán (thương mại), trao đổi sản phẩm giắa các nước, các văn bản của W T O cũng như hiệp định thương m ạ i V i ệ t - M ỹ chia thành hai loại: thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa. Thương m ạ i hàng hóa là thương mại các sản phẩm hắu hình còn thương m ạ i dịch vụ chủ y ế u là thương m ạ i các sản phẩm "vô hình". Nếu như thương m ạ i hàng hóa là thương mại các sản phẩm "có thể nhìn thấy" được thì thương m ạ i dịch vụ là thương m ạ i nhắng sản phẩm "không nhìn thấy được và không sờ m ó " được. Ví dụ như các dịch 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1