Luận văn " Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới "
lượt xem 29
download
Để thực hiện thắng lợi chiến lược Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá hướng mạnh vào xuất khẩu của nước nhà, Việt Nam đã, đang và còn phải nỗ lực rất nhiều trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực cũng như thế giới. Để xuất khẩu tăng nhanh trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng truyền thống như hàng nông, lâm, thuỷ sản, khoáng sản, hàng giày dép, dệt may, và một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao như ôtô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm. Hàng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn " Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới "
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới GVHD : PGS TS NGUYỄN TRUNG VĂN SVTH : NGÔ QUÝ HIỆP 1
- MỤC LỤC. Lời nói đầu .................................................................................................................. 6 Chương 1 : Tổng quan thị trường thuỷ sản thế giới và lý luận chung về Marketing xuất khẩu. ............................................................................................................................ 7 1. Tổng quan thị trường thuỷ sản thế giới. ................................................................ 7 1.1. Tình hình tiêu thụ thuỷ sản của thế giới. ......................................................... 7 1.1.1. Mức tiêu thụ của toàn thế giới những năm qua......................................... 7 1.1.2. Mức tiêu thụ của những nước chủ yếu. .................................................... 8 1.2. Sản xuất hàng thuỷ sản của thế giới................................................................ 9 1.2.1. Mức sản lượng của toàn thế giới. ............................................................. 9 1.2.2. Những nước sản xuất chủ yếu. ............................................................... 10 1.3. Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của thế giới. .................................................. 11 1.3.1. Mức nhập khẩu của thế giới. .................................................................. 11 1.3.2. Mức nhập khẩu và cơ cấu nhập khẩu của những nước nhập khẩu chủ yếu. ........................................................................................................................ 12 1.4. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của thế giới. ................................................... 14 1.4.1. Khả năng cung cấp của các nước xuất khẩu. .......................................... 14 1.4.2. Khả năng cạnh tranh của các nước xuất khẩu. ........................................ 15 1.5. Diễn biến giá quốc tế hàng thuỷ sản. ............................................................ 16 1.6. Dự báo thị trường thuỷ sản thế giới trong những năm tới. ............................ 17 1.6.1. Tình hình sản xuất.................................................................................. 17 1.6.2. Tình hình tiêu thụ. .................................................................................. 18 1.6.3. Tình hình buôn bán hàng thuỷ sản.......................................................... 19 1.6.4. Diễn biến giá cả. .................................................................................... 20 2. Lý luận chung về Marketing xuất khẩu. .............................................................. 21 2.1. Bản chất của Marketing xuất khẩu. .............................................................. 21 2.1.1. Khái niệm về Marketing......................................................................... 21 2.1.2. Khái niệm và bản chất của Marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu. ........................................................................................................................ 21 2.2. Chiến lược Marketing xuất khẩu. ................................................................. 23 2.2.1. Chiến lược Marketing. ........................................................................... 23 2.2.2. Chiến lược Marketing trong hoạt động xuất khẩu. ................................. 24 3. Các bước tư duy và hành động của Marketing quốc tế trong xuất khẩu. ............. 24 3.1. Nghiên cứu thị trường, nắm vững nhu cầu và cầu. ....................................... 24 3.2. Phân tích SWOT và lựa chọn thị trường xuất khẩu mục tiêu. ....................... 25 3.3. Quyết định chiến lược Marketing hỗn hợp hướng tới thị trường xuất khẩu. . 26 3.3.1. Chiến lược sản phẩm xuất khẩu. ............................................................ 27 3.3.2. Chiến lược giá trên thị trường xuất khẩu. ............................................... 28 3.3.3. Chiến lược phân phối sản phẩm. ............................................................ 29 3.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp trong xuất khẩu. ........................................ 30 3.4. Chọn phương pháp thâm nhập thị trường xuất khẩu mục tiêu....................... 31 Chương 2: Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam những năm qua .... 33 2
- 1. Khái quát tình hình sản xuất và chế biến thuỷ sản.............................................. 33 1.1. Tình hình sản xuất thuỷ sản. ......................................................................... 33 1.2. Tình hình chế biến thuỷ sản.......................................................................... 33 2. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời gian qua. ............................... 34 2.1. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu................................................................. 34 2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu. ........................................................................ 35 2.3. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. ......................................................................... 38 2.4. Giá cả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. ..................................................... 39 3. Đánh giá năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. .............. 40 3.1. Nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu ........................................... 40 3.2. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu. .................................................................. 42 3.3. Giá mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu. ................................................................. 43 3.4. Vị thế xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam so với các nước xuất khẩu chủ yếu. ............................................................................................................................ 44 4. Những vấn đề đang đặt ra cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian tới. .......................................................................................................................... 45 4.1. Những khó khăn và thách thức. .................................................................... 45 4.2. Cơ hội phát triển........................................................................................... 47 5. Đặc điểm các thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam. ...................... 48 5.1. Thị trường Nhật Bản. ................................................................................... 48 5.1.1. Một số thách thức khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản. ................... 48 5.1.2. Nhu cầu về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản. ....................................... 49 5.1.3. Đặc điểm tiêu dùng của người dân Nhật Bản. ........................................ 49 5.2. Thị trường Mỹ. ............................................................................................. 51 5.2.1. Khái quát chung. .................................................................................... 51 5.2.2. Nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ. ..................................................... 51 5.2.3. Đặc điểm khách hàng và người tiêu dùng Mỹ. ....................................... 52 5.2.4. Các vấn đề cản trở trong buôn bán thuỷ sản với Mỹ. .............................. 53 5.3. Thị trường EU. ............................................................................................. 54 5.3.1. Một số đặc điểm chung về nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của thị trường EU. ........................................................................................................................ 54 5.3.2. Sản phẩm thuỷ sản sinh thái đối với thị trường Châu Âu........................ 55 5.3.3. Sơ lược diện mạo một số thị trường thủy sản lớn của EU....................... 56 5.4. Thị trường Trung Quốc. ............................................................................... 57 5.4.1. Một số đặc điểm khái quát. .................................................................... 57 5.4.2. Đặc điểm và nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của Trung Quốc..................... 58 5.4.3. Xu hướng tiêu thụ thuỷ sản ở Trung Quốc trong những năm tới. ........... 59 Chương 3: Định hướng và giảI pháp Marketing trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam những năm tới .................................................................................................... 61 1. Kinh nghiệm xuất khẩu thuỷ sản thành công của một số nước. ........................... 61 1.1. Quản lý và kiểm tra chất lượng thuỷ sản xuất khẩu ở Thái Lan – Một mô hình thành công có thể áp dụng cho các nước đang phát triển. .................................... 61 3
- 1.2. Sự chuẩn bị cho tương lai của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Trung Quốc. ........................................................................................................ 64 2. Định hướng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của việt nam trong thời gian tới. ...... 65 2.1. Mục tiêu chiến lược Marketing trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. ..... 65 2.2. Những định hướng cơ bản trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. ............. 66 2.2.1. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. .......................................................... 66 2.2.2. Tiếp tục đa dạng hoá thị trường xuất khẩu. ............................................ 67 2.2.3. Phát triển thêm nhiều mặt hàng thuỷ sản mới cho xuất khẩu. ................. 71 2.2.4. Nâng cao vị thế cạnh tranh trong xuất khẩu thuỷ sản. ............................ 71 3. Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản........................... 73 3.1. Giải pháp về chiến lược sản phẩm đối với hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam. ........................................................................................................... 73 3.1.1. Giải pháp về chất lượng sản phẩm. ........................................................ 73 3.1.2. Giải pháp về chủng loại sản phẩm. ......................................................... 75 3.2. Giải pháp về chiến lược giá cả trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. ................................................................................................................... 77 3.3. Giải pháp về chiến lược phân phối trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. ........................................................................................................... 79 3.4. Giải pháp về chiến lược yểm trợ xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. ............. 81 3.5. Giải pháp về chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. ............................................................................................................................ 82 4. Một số kiến nghị về chính sách phát triển xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. ..... 83 4.1. Đẩy mạnh hệ thống xúc tiến thương mại quốc tế cấp Nhà nước, hỗ trợ người sản xuất và các doanh nghiệp xuất khẩu. ............................................................. 83 4.2. Tăng cường vai trò của các trung tâm thông tin nhằm cập nhật tốt thông tin thị trường. ................................................................................................................ 85 4.3. Thực hiện chính sách đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại. ............................ 86 4.4. Đa dạng hoá các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu và vận dụng linh hoạt các phương thức mua bán quốc tế. ............................................................................ 86 Kết luận ..................................................................................................................... 88 Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................... 88 4
- DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1 : Sản lượng thuỷ sản của thế giới qua những năm gần đây Đơn vị : triệu tấn ................................................................................................. 10 Bảng 2 : 10 nước nhập khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới ............................................ 13 Bảng 3: 10 nước xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới Đơn vị : tỷ USD .................................................................................................. 14 Bảng 4 : Dự báo xuất nhập khẩu thuỷ sản của thế giới vào đầu thế kỷ XXI Đơn vị: tỷ USD ................................................................................................... 19 Bảng 5 : Giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thời gian qua ...................................... 35 Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam năm 2002 .................... 37 Bảng 7 : Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2002 .................... 38 Bảng 8 : Giá trị các nhóm hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực trong thời gian tới (Tỷ USD)................................................................................................................... 66 5
- LỜI NÓI ĐẦU Để thực hiện thắng lợi chiến lược Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá hướng mạnh vào xuất khẩu của nước nhà, Việt Nam đã, đang và còn phải nỗ lực rất nhiều trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực cũng như thế giới. Để xuất khẩu tăng nhanh trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng truyền thống như hàng nông, lâm, thuỷ sản, khoáng sản, hàng giày dép, dệt may, và một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao như ôtô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm. Hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, có khả năng cạnh tranh và triển vọng phát triển, đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, xuất khẩu thu ngoại tệ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản năm 2002 đạt 2,014 tỷ USD, tăng 0,7% so với kế hoạch và 13,31% so với năm 2001, nộp ngân sách nhà nước 1400 tỷ đồng, tiếp tục đứng vị trí thứ 3 về giá trị kim ngạch xuất khẩu của Đất nước. Trong thời gian trung hạn tới, nhiều khả năng sẽ có những thay đổi thứ hạng các mặt hàng xuất khẩu chính yếu của Việt Nam. Tuy nhiên có thể khẳng định rằng, thuỷ sản sẽ vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản cả về số lượng và chất lượng đang là yêu cầu cấp thiết của Nhà nước ta, là vấn đề cập nhật cao đang được nhiều người quan tâm. Ý thức đ ược tình hình thực tế đó, em đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới” cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Đề tài được bố cục thành 3 chương như sau : Chương 1 : Tổng quan thị trường thuỷ sản thế giới và lý luận chung về Marketing xuất khẩu. Chương 2 : Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam những năm qua. Chương 3 : Định hướng và giải pháp Marketing trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam những năm tới. Do những hạn chế về tài liệu, về thời gian và khả năng của người viết, đề tài khoá luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Tác giả mong nhận được sự chỉ dẫn kịp thời của các thầy cô giáo trong trường cùng ý kiến đóng góp của đông đảo độc giả. Nhân dịp này, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với tất cả các thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức trong các năm học vừa qua. Đặc biệt, người viết xin chân 6
- thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trung Vãn-người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ người viết thực hiện đề tài này. Nội, năm 2003 Hà CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN THẾ GIỚI VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING XUẤT KHẨU. ---------------------------------------------------------------------- 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN THẾ GIỚI. 1.1. Tình hình tiêu thụ thuỷ sản của thế giới. 1.1.1. Mức tiêu thụ của toàn thế giới những năm qua. Từ năm 1994 trở đi, mức tiêu thụ thuỷ sản có khuynh hướng tăng, chủ yếu là dành làm thức ăn cho con người. Theo số liệu thống kê của FAO, năm 1998, 36% sản lượng thuỷ sản thế giới được bán làm thức ăn tươi, 64% được tiêu thụ cho các dạng chế biến khác, 79,6% sản lượng phục vụ con người tiêu dùng, 20,4% còn lại được dùng vào các mục đích khác. Theo số liệu năm 2001, lượng tiêu thụ thuỷ sản trung bình trên thế giới là 13,1 kg thuỷ sản/người/năm. Khu vực Đông và Đông Nam Á chiếm tới 50% tổng tiêu thụ thuỷ sản của thế giới, trong đó Nhật Bản và Trung Quốc là những nước tiêu thụ lớn nhất, các nước như Philippin, Malaysia và Singapor có mức tiêu thụ thuỷ sản tính trên đầu người cao. Các nước phát triển ở Tây Âu, Bắc Mỹ... là những trung tâm tiêu thụ thuỷ sản đạt mức cao nhất về bình quân theo đầu người hàng năm. Năm 2002, mức tiêu thụ thuỷ sản của toàn thế giới đạt khoảng 20 triệu tấn. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tăng sản lượng thuỷ sản thế giới thời gian qua là do sự kích thích của nhu cầu tiêu thụ. Tuy nhiên tiêu thụ thuỷ 7
- sản lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó phải kể tới là do tăng dân số, tăng thu nhập và yếu tố giá cả. Tăng dân số là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tăng tiêu thụ thuỷ sản ở các nước đang phát triển, 80% dân số thế giới là thuộc các nước đang phát triển-nơi có nhu cầu thuỷ sản năng động nhất. Trong khi đó tăng thu nhập có tác động rất lớn tới sự phồn vinh của thị trường thuỷ sản thế giới. Điều này được phản ánh rất rõ qua việc thay đổi nhu cầu từ thịt gia cầm sang thuỷ sản. Sự thay đổi này rất nhạy cảm với yếu tố giá cả và chịu ảnh hưởng lớn của hoạt động tuyên truyền quảng cáo. Nói tóm lại, tiêu thụ thuỷ sản của thế giới thời gian qua chịu ảnh hưởng rất lớn của sản xuất thuỷ sản thế giới cùng với sự tiến bộ của Khoa học và Công nghệ. 1.1.2. Mức tiêu thụ của những nước chủ yếu. Nhật Bản là nước có mức tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới trong thời gian qua. Hằng năm, người Nhật tiêu thụ một lượng thực phẩms thuỷ sản khổng lồ, trên 8 triệu tấn cùng với khoảng 600 nghìn tấn bột cá. Theo số liệu năm 2001, mức tiêu thụ của Nhật Bản chiếm 22% tổng sản lượng của toàn thế giới, giảm so với mức 30% của năm 2000 do suy thoái kinh tế, bình quân mỗi năm tiêu thụ khoảng 40kg/người. Trung Quốc là nước tiêu thụ thuỷ sản đứng thứ hai trên thế giới với mức tăng 10% mỗi năm kể từ năm 1995 và đến năm 1997 Trung Quốc đã chiếm 36% tiêu thụ thuỷ sản toàn cầu. Mức tiêu thụ thuỷ sản nội địa của Trung Quốc trong những năm gần đây đ ã tăng lên qua từng năm, cụ thể, sản lượng tiêu thụ thuỷ sản năm 1999 là 7,33 triệu tấn, năm 2000 là 8,528 triệu tấn, và năm 2001 là 9,923 triệu tấn. Mỹ là nước tiêu thụ thuỷ sản đứng thứ 3 trên thế giới, sau Nhật Bản và Trung Quốc. Mức tiêu thụ thuỷ sản của Mỹ trung bình trong những năm 1994 đến 1997 là 5,78 triệu tấn/năm. Trong các năm tiếp theo mức tiêu thụ còn cao hơn. Theo số liệu năm 2002, mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân của quốc gia này là 7k/người/năm, với tổng giá trị tiêu thụ đạt 26,7 tỷ USD. Cá hộp là mặt hàng thuỷ sản được tiêu thụ nhiều nhất ở Mỹ và ở mức khá ổn định trong những năm gần đây là 2-2,5 kg/người/năm, trong đó mặt hàng cá ngừ đóng hộp là mặt hàng chính với mức tiêu thụ là 1,8 kg/người/năm. Mặt hàng tiêu thụ lớn thứ hai là tôm đông lạnh với mức tiêu thụ bình quân trên đầu người năm 1996 là 1,48 kg và năm 1998 là 1,63 kg. Ngoài ra các mặt hàng tiêu thụ nhiều ở Mỹ nữa là cá hồi, cá tuyết và 8
- nhuyễn thể 2 vỏ. Một số quốc gia và khu vực khác có mức tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới như Singapo, EU, ... cũng là nhân tố quan trọng làm gia tăng mức tiêu thụ thuỷ sản thế giới thời gian qua. Năm 2002, tiêu thụ thuỷ sản bình quân của EU đạt 17kg/người/năm với tổng mức tiêu thụ đạt 650.000 tấn. Cũng trong năm này, con số tiêu thụ thuỷ sản bình quân ở quốc gia Singapor là 24kg/người/năm. 1.2. Sản xuất hàng thuỷ sản của thế giới. 1.2.1. Mức sản lượng của toàn thế giới. Mặc dù trong thời gian qua, thế giới đã có nhiều biến động về chính trị, kinh tế, xã hội, thậm chí trong thời kì khủng hoảng kinh tế ở Châu Á 1997 -1998, nhưng tổng sản lượng thuỷ sản thế giới vẫn tăng đáng kể. Đến thời điểm năm 2001, tổng sản lượng thuỷ sản thế giới đạt 129,3 triệu tấn, giảm nhẹ so với năm 2000 là 141,7 triệu tấn, nhưng chủ yếu là do giảm sản lượng cá nổi nhỏ ở khu vực Nam Mỹ. Sản lượng khai thác đạt 91,8 triệu tấn, giảm 3 triệu tấn, trong khi đó sản lượng nuôi trồng tiếp tục tăng lên 37,5 triệu tấn và chiếm 29% tổng sản lượng. Như vậy, một điều đáng lưu ý trong sản xuất thuỷ sản thế giới là xu hướng gia tăng của sản lượng thuỷ sản nuôi trồng trong khi sản lượng đánh bắt thuỷ sản tự nhiên ổn định hay có dấu hiệu giảm sút. Thuỷ sản nuôi trồng toàn cầu liên tiếp tăng với tốc độ trung bình 9,2% mỗi năm, so với chỉ 1,4% ở sản lượng thủy sản tự nhiên. Trong khi dân số thế giới tiếp tục tăng với tốc độ khá nhanh, đặc biệt là ở khu vực các nước đang phát triển thì khả năng đánh bắt Do vậy, có thể nói sản phẩm thuỷ sản tự nhiên không tăng một cách tương ứng. khai thác là căn cứ bền vững, sản phẩm nuôi trồng mới là điều kiện để phát triển. Một điều quan trọng hơn nữa là phần lớn sản lượng thuỷ sản nuôi trồng của thế giới là do các nước đang phát triển sản xuất. Theo công bố mới nhất của Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI) các nước đang phát triển, nhất là ở Châu Á, đang thống trị nguồn đánh bắt thuỷ sản thế giới. Hiện các nước đang phát triển chiếm khoảng 70% sản lượng thuỷ sản của thế giới. Trong rất nhiều lý do có lý do quan trọng phải kể tới là nuôi trồng thuỷ sản thực phẩm chi phí thấp và dễ thực hiện hơn so với chăn nuôi gia súc lấy thịt. Sự tăng, giảm sản lượng thuỷ sản thế giới và từng nước cụ thể thời gian qua phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, trong đó có các nhân tố : - 9
- Nhu cầu về thuỷ sản tăng mạnh trên thế giới do tăng nhanh dân số, do tăng thu nhập và thay đổi thói quen tiêu thụ. - Thành tựu khoa học kỹ thuật tác động đến việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản. - Sự tương đối ổn định của giá năng lượng trong phần lớn thời gian qua. Mặt khác, cũng có những nguyên nhân làm giảm sản lượng thuỷ sản thế giới trong các năm qua, đó là : - Do những đặc trưng của ngành thuỷ sản, cũng giống như các nguồn tài nguyên khác, mức độ rủi ro của đầu tư là rất lớn. - Chi phí đánh bắt tăng, bao gồm mọi chi phí vận hành từ chi phí nguyên nhiên liệu, đào tạo, hậu cần và bến bãi, ... - Nguồn tài nguyên thuỷ sản của thế giới đã bị khai thác quá công suất, cùng với nạn ô nhiễm môi trường ngày càng tăng và điều kiện sinh thái thay đổi. - Các nước đang phát triển với những vấn đề đang cần phải giải quyết trong việc quản lý nguồn tài nguyên biển trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của mình. 1.2.2. Những nước sản xuất chủ yếu. Năm 1998, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga, Pêru, Inđônêxia, Chilê và Ấn Độ theo thứ tự là những nước sản xuất thuỷ sản lớn nhất thế giới. Trung Quốc đ ược coi là nước sản xuất thuỷ sản lớn nhất thế giới trong những năm 1990 và vẫn giữ được vị trí này trong 2 năm đầu của thiên niên kỉ mới. Ngoài ra tuyệt đại bộ phận các nước đang phát triển sản xuất thuỷ sản lớn khác như Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam, ... đều đạt mức tăng sản lượng cao qua các năm. Bảng 1 : Sản lượng thuỷ sản của thế giới qua những năm gần đây Đơn vị : triệu tấn Quốc gia 1999 2000 2001 Trung Quốc 40.029 41.600 42.580 Pêru 8.437 10.665 7.996 Ấn Độ 5.593 5.689 5.689 Nhật Bản 5.961 5.752 5.405 Mỹ 5.228 5.173 5.402 Inđônêxia 4.736 4.929 5.117 10
- Chilê 5.325 4.692 4.363 Nga 4.210 4.048 3.718 Thái Lan 3.621 3.631 3.631 Nauy 3.096 3.191 3.199 Nước khác 40.415 41.095 42.200 Tổng cộng 126.651 130.433 129.300 Nguồn : Tạp chí Thương Mại Thuỷ Sản 5- Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy, Trung Quốc là quốc gia có sự 6/2003 đóng góp rất lớn trong việc tăng trưởng sản lượng thuỷ sản thế giới thời gian qua. Sản lượng thuỷ sản của đất nước này lớn hơn rất nhiều các quốc gia sản xuất thuỷ sản lớn khác trên thế giới. Năm 2001, sản lượng của riêng Trung Quốc đã chiếm tới 42.580 triệu tấn, trong khi đó đất nước có sản lượng đứng thứ 2 là Pêru chỉ đạt 7.996 triệu tấn. Ngoài ra, trong 10 nước có sản lượng thuỷ sản lớn nhất thế giới ta thấy có mặt rất nhiều quốc gia thuộc khu vực các nước đang phát triển như Pêru, Ấn Độ, Inđônêxia, ... điều này chứng tỏ khả năng vươn lên của các quốc gia này trong lĩnh vực thuỷ sản toàn cầu. 1.3. Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của thế giới. Khác với những mặt hàng thực phẩm khác, trong thời gian qua thị trường thuỷ sản thế giới vẫn khá năng động với những đặc trưng riêng của mình. Hàng trăm dạng sản phẩm đã được trao đổi và mua bán trên nhiều thị trường và khu vực khác nhau. Tuy nhiên có thể phân ra 7 nhóm sản phẩm buôn bán chính trên thị trường thế giới, đó là : Cá tươi, ướp đông, đông lạnh; Giáp xác và nhuyễn thể tươi ướp đông, đông lạnh; Cá hộp; Giáp xác và nhuyễn thể hộp; Cá khô, ướp muối, hun khói; Bột cá; Dầu cá. Ba khu vực nhập khẩu lớn nhất đó là : Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu. 1.3.1. Mức nhập khẩu của thế giới. Trong nhập khẩu thuỷ sản của thế giới, các nước phát triển chiếm tỷ lệ áp đảo (85-90%) nhập khẩu của thế giới trong khoảng thời gian 10 năm qua. Cụ thể là giá trị nhập khẩu thuỷ sản của 50 nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu thuỷ sản (như Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Italia…) tăng từ 53,4 tỷ USD năm 1998 lên 56,04 tỷ 11
- USD năm 1999 và 58,5 tỷ USD năm 2000 chiếm khoảng 97,5% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của thế giới. Nhập khẩu thuỷ sản của các nước đang phát triển chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng lên trong thời gian gần đây. Tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản toàn thế giới năm 2001 đạt hơn 59,3 tỷ USD, có giảm nhẹ so với năm 2000, trong đó các nước phát triển chiếm trên 80%. 1.3.2. Mức nhập khẩu và cơ cấu nhập khẩu của những nước nhập khẩu chủ yếu. Nhật Bản tiếp tục là nước nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới (chiếm 35,9%), mặc dù khối lượng nhập khẩu đã giảm do suy thoái kinh tế kéo d ài. Vào khoảng thời gian cuối thập kỷ 80 và đầu những năm 90, khi sản lượng thuỷ sản luôn đạt được con số rất lớn là 10-11 triệu tấn/năm, Nhật Bản vẫn phải nhập khẩu hằng năm khoảng 3 triệu tấn thuỷ sản thực phẩm với giá trị khoảng 10 tỷ USD để đảm bảo cho mỗi người Nhật sử dụng trung bình 72 kg thuỷ sản/người/năm. Gần đây do nguồn lợi hải sản cạn kiệt, sản lượng khai thác sụt xuống rất nhanh, cứ mỗi năm giảm khoảng nửa triệu tấn, từ 11 triệu tấn năm 1989, tới năm 1997 chỉ còn 6,7 triệu tấn. Điều này bắt buộc Nhật Bản phải tăng cường nhập khẩu thuỷ sản và gần đây, quốc gia này vẫn phải nhập khẩu tới 3,6 - 3,7 triệu tấn thực phẩm thuỷ sản và 600 nghìn tấn bột cá. Mỹ là nước nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai thế giới, đạt 10,2 tỷ USD, chiếm khoảng 16%. Mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất vào Mỹ là tôm đông lạnh với khối lượng nhập khẩu trung bình những năm gần đây đạt trên 300.000 tấn, trị giá trên 3 tỷ USD. Mặt hàng nhập khẩu lớn thứ hai là cá ngừ đóng hộp, chủ yếu là từ các nước Đông Nam Á gồm Thái Lan (57%), Philippin (25%), Inđônêxia (11%). Cá ngừ đóng hộp chiếm 37% tổng tiêu thụ hải sản ở Mỹ, chủ yếu là ở các hộ gia đình (95%). Mặt hàng nhập khẩu lớn thứ ba ở Mỹ là Cá hồi (chủ yếu là cá hồi nuôi ở Đại tây dương) với giá trị nhập khẩu gần đây là hơn 727 triệu USD. Tiếp theo là tôm hùm với giá trị nhập khẩu là 719 triệu USD. EU bao gồm 15 quốc gia với 376 triệu người tiêu dùng. Đây là một trong 3 thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới, nhu cầu nhập khẩu hằng năm rất lớn và không ngừng tăng lên. Giá trị nhập khẩu thuỷ sản của EU những năm gần đây chiếm khoảng 35% tổng giá trị thuỷ sản nhập khẩu của thế giới, đáng kể nhất là các nước Tây Ban Nha, Pháp, Italia, Đức và Anh. Điều này cho thấy các nước Tây Âu đang ngày càng 12
- phụ thuộc vào thuỷ sản nhập khẩu. Cơ cấu nhập khẩu các mặt hàng thuỷ sản của thị trường này là cực kỳ đa dạng, có thể tiêu thụ rất nhiều mặt hàng thực phẩm thuỷ sản từ khắp nơi trên thế giới. Trong những năm gần đây, hai nước Nhật Bản, Mỹ và các nước EU (tính cả khối lượng sản phẩm buôn bán trong khối) đ ã nhập khẩu tới 75% tổng giá trị thuỷ sản trên thế giới. Từ đầu những năm 1990, trong số 15 nước nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới hiện nay, người ta thấy có tên của các lãnh thổ và các nước đang phát triển như Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc, ... Từ năm 1995 đến nay, tiêu thụ thuỷ sản của mỗi gia đình Trung Quốc tăng lên gấp 3,5 lần. Hơn thế nữa Trung Quốc được coi là thị trường dễ tính. Thị trường này chấp nhận tiêu thụ cả những sản phẩm xuất khẩu đi EU bị trả lại do bao b ì hư. Có thể nói đây là thuận lợi căn bản cho các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam đối với Trung Quốc và các nước xuất khẩu khác. Bảng 2 : 10 nước nhập khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới Đơn vị : tỷ USD 1999 2000 2001 Tên nước Nhật Bản 14,7 15,5 13,5 Hoa Kỳ 9,4 10,5 10,3 Tây Ban Nha 3,3 3,4 3,7 Pháp 3,3 3,0 3,1 Italia 2,7 2,5 2,7 Đức 2,3 2,3 2,4 Anh 2.3 2,2 2,2 Trung Quốc 1,1 1,8 1,8 Hồng Kông 1,6 1,9 1,8 Đan Mạch 1,8 1,8 1,7 Các nước khác 15,1 15,2 16,1 Tổng cộng 57,6 60 59,3 Nguồn : Tạp chí Thương Mại Thuỷ Sản 5- Qua bảng số liệu trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy phần lớn các quốc gia 6/2003 13
- nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu trên thế giới là các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật Bản, và các quốc gia Châu Âu. Trong số 10 nước này, nếu không tính Nhật Bản, chỉ có Trung Quốc là quốc gia thuộc khu vực Châu Á. 1.4. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của thế giới. 1.4.1. Khả năng cung cấp của các nước xuất khẩu. Theo số liệu thống kê của FAO, tính đến năm 2001, sản lượng thuỷ sản xuất khẩu của những nước đứng đầu thế giới được thể hiện như sau : Bảng 3: 10 nước xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới Đơn vị : tỷ USD 1999 2000 2001 Tên nước Thái Lan 4,1 4,4 4,0 Trung Quốc 3,0 3,6 4,0 Nauy 3,8 3,5 3,4 Hoa Kỳ 2,9 3,1 3,3 Canađa 2,6 2,8 2,8 Đan Mạch 2,9 2,8 2,7 Chilê 1,7 1,8 1,9 Tây Ban Nha 1,6 1,6 1,8 Đài Loan 1,7 1,8 1,8 Việt Nam 0,9 1,5 1,8 Các nước khác 27,6 28,5 28,1 Tổng cộng 52,8 55,3 55,6 Nguồn : Tạp chí Thương Mại Thuỷ Sản 5- Thông qua những số liệu trên, chúng ta có thể thấy rằng tỷ trọng trong 6/2003 cung cấp hàng thuỷ sản ra thị trường thế giới của các nước đang phát triển có xu hướng ngày càng cao. Trong thời gian gần đây cũng như trong tương lai gần, nhịp độ tăng xuất khẩu thuỷ sản của các nước đang phát triển sẽ nhanh hơn các nước công nghiệp phát triển. Đồng thời, không nước nào có thể duy trì vị trí độc tôn trong việc 14
- cung cấp thuỷ sản. Trong thập kỷ 80 Mỹ luôn là nước có mức xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất, có năm vượt hẳn lên với mức kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 3 tỷ USD nhưng đến năm 1993 thì Mỹ phải nhường vị trí đứng đầu cho một nước đang phát triển là Thái Lan. Từ đó cho đến những năm gần đây Thái Lan vẫn duy trì được vị trí của mình nhưng với khoảng cách không lớn so với các nước khác do hiện nay việc xuất khẩu cá ngừ của Thái Lan đang gặp khó khăn cùng với việc sử dụng dầu thực vật biến đổi gien (GMO) trong chế biến. Thái Lan và Trung Quốc vẫn là 2 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới trong thời gian qua. Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, Trung Quốc đã phát triển mạnh chế biến thuỷ sản xuất khẩu, và kể từ năm 2002 đã chiếm ngôi đầu bảng của Thái Lan. Năm 2002, sản lượng thuỷ sản xuất khẩu của Trung Quốc đạt 2,085 triệu tấn, trị giá 4,69 tỷ USD, tương ứng tăng 6,8% và 12,1% so với năm 2001. 1.4.2. Khả năng cạnh tranh của các nước xuất khẩu. Cũng giống như đa số các quốc gia xuất khẩu thuỷ sản thuộc khu vực các nước đang phát triển, các nhà xuất khẩu Thái Lan đang phải đối phó với các biện pháp kiểm tra vệ sinh nghiêm ngặt của các nước nhập khẩu. Ngoài ra, kể từ năm 1991, xuất khẩu tôm Thái Lan có dấu hiệu liên tục giảm sút do sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu tôm khác như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và các nước Nam Mỹ. Tuy vẫn là nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, nhưng do giá tôm của Thái Lan đắt hơn một số đối thủ cạnh tranh khác nên thị phần tôm đông lạnh của Thái Lan bị mất dần sang tay Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, theo Trung tâm nghiên cứu Kasikorn, xuất khẩu tôm gần đây của Thái Lan đ ã có triển vọng khả quan do sự hợp tác tốt giữa thành phần kinh tế tư nhân và quốc doanh trong việc cải tiến hệ thống sản xuất, nâng cao sự tin cậy của đối tác thương mại. Hơn thế nữa, Thái Lan có thế mạnh về chế biến thuỷ sản xuất khẩu nói chung và tôm nói riêng. Cho tới nay, sản phẩm thuỷ sản của Thái Lan, đặc biệt là tôm đã vươn tới hầu hết thị trường trên thế giới. Đây là một điểm rất khả quan trong khả năng cạnh tranh của Thái Lan m à không phải quốc gia nào cũng có thể có được trong thời điểm hiện nay. H ơn thế nữa, Tổ chức kiểm tra chất lượng thuỷ sản của Thái Lan (FIQD) đã được hầu hết các nước nhập khẩu thuỷ sản 15
- chính trên thế giới công nhận và tin tưởng. Đối với Trung Quốc, vấn đề d ư lượng kháng sinh trở thành nguyên nhân hàng đ ầu hạn chế sự phát triển xuất khẩu thuỷ sản của quốc gia này. “Sự kiện chloramphenicol” trong sản phẩm thủy sản xuất khẩu không những làm cho hàng thủy sản Trung Quốc không vào được thị trường EU, mà còn ảnh hưởng nặng nề đến lòng tin của người tiêu dùng trong nước và hình ảnh quốc tế về sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của nước này - điều không dễ gì khắc phục trong thời gian tới. Theo thống kê năm 2000, Trung Quốc có hơn 6.900 nhà máy chế biến nhưng chỉ có 120 nhà máy được phép xuất sang EU và 300 nhà máy được công nhận đã áp dụng HACCP. Có thể nói sự phát triển công nghệ chế biến thuỷ sản của Trung Quốc chưa theo kịp tốc độ điều chỉnh cơ cấu sản xuất nghề cá của nước ngoài, và cũng chưa theo kịp sự tăng trưởng nhu cầu thuỷ sản của thị trường thế giới. Ngoài ra, mâu thuẫn khá lớn giữa sản xuất thuỷ sản có tính mùa vụ Trung Quốc với nhu cầu quanh năm của thị trường thuỷ sản thế giới, cùng với trình độ tổ chức ngành hàng còn thấp, đã ảnh hưởng rất nhiều tới năng lực cạnh tranh của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của quốc gia rộng lớn này. Tuy nhiên, do tài nguyên nước và nguồn lao động rất dồi dào nên giá thành sản phẩm thuỷ sản nuôi của Trung Quốc rất thấp, tạo cho Trung Quốc lợi thế rất mạnh trong cạnh tranh toàn cầu về các mặt hàng thuỷ sản. Có thể nói, Trung quốc vẫn là nước có tiềm lực rất lớn trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản thời gian tới. Ngoài 2 quốc gia xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới này, chúng ta cũng có thể nhận thấy gương mặt của các nước xuất khẩu lớn khác như Hoa Kỳ, Canađa và một số nước thuộc khu vực Châu Âu. Điểm dễ d àng phân biệt, đây là những quốc gia có nền kinh tế phát triển. Do vậy, năng lực cạnh tran h của các quốc gia này trên thị trường thuỷ sản thế giới không phải ở khả năng xuất khẩu ồ ạt, mà chính là ở năng lực chế biến hàng thuỷ sản nhằm phục vụ tốt nhất cho xuất khẩu. Ngoài ra, khả năng cung cấp các mặt hàng thuỷ sản có chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh cũng là những lợi thế cạnh tranh rất mạnh đối với các quốc gia này suốt thời gian qua cũng như trong tương lai. 1.5. Diễn biến giá quốc tế hàng thuỷ sản. 16
- Những phân tích trên đây cho thấy, số lượng các quốc gia tham gia cung ứng trên thị trường thuỷ sản là không nhiều, do vậy sự rút lui hay tham gia, sự tăng giảm sản lượng thuỷ sản ở một trong những nước xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu đều có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả trên thị trường. Các nước xuất khẩu thuỷ sản lớn thường có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản và được trợ giúp bởi các phương tiện kỹ thuật tiên tiến. Các nước đang phát triển có ưu thế trong xuất khẩu nguyên liệu thuỷ sản do họ chưa đủ khả năng cung ứng các mặt hàng tinh chế đáp ứng nhu cầu của những thị trường khó tính. Cơ cấu nguyên liệu thuỷ sản xuất khẩu của họ thường giống nhau, do vậy họ thường cạnh tranh với nhau về giá. Còn trên thị trường sản phẩm tinh chế, các đối thủ cạnh tranh với nhau về chất lượng, sự độc đáo và cá biệt của sản phẩm. Giá trên thị trường thuỷ sản phụ thuộc vào chủng loại sản phẩm. Giá hàng thô, sơ chế thấp hơn nhiều so với hàng tinh chế. Ngoài ra, giá cả trên thị trường này còn phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ cung cầu. Theo thống kê, 80,9% thuỷ sản là hải sản đánh bắt từ biển, do vậy vào mùa vụ thì lượng cung tăng đột biến làm giá nguyên liệu thuỷ sản ổn định và thấp hẳn. Nếu mất mùa do ô nhiễm môi trường hoặc do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, giá sẽ tăng cao, khi đó giá cả thuỷ sản thế giới thường tính bằng giá xuất khẩu của các nước sản xuất và xuất khẩu chính như Thái Lan ,… Bên cạnh đó, các điều kiện xã hội, kinh tế cũng ảnh hưởng đến giá cả. Giá sẽ biến động theo hướng giảm mạnh nếu vấn đề an to àn vệ sinh thực phẩm bị đe doạ hoặc suy thoái kinh tế xảy ra ở các nước nhập khẩu chính buộc họ phải cắt giảm nhu cầu nhập khẩu. Trong trường hợp này, giá cả thuỷ sản thế giới sẽ được căn cứ vào giá ở thị trường nước nhập khẩu chính như Mỹ, EU, hay Nhật Bản. Giá thuỷ sản thế giới cũng sẽ được căn cứ vào giá ở các quốc gia này đối với các mặt hàng thuỷ sản tinh chế. 1.6. Dự báo thị trường thuỷ sản thế giới trong những năm tới. 1.6.1. Tình hình sản xuất. Có thể nói rằng, hầu hết những yếu tố tác động đến tình hình sản xuất thuỷ sản thời gian qua sẽ vẫn là các nhân tố chi phối sản xuất thuỷ sản thời gian tới, đặc biệt là tác động của nhu cầu về thuỷ sản tăng mạnh do sức ép của tăng dân số và tăng thu 17
- nhập, tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật và những ràng buộc về môi trường sinh thái là vô cùng quan trọng trong quá trình tăng sản lượng thuỷ sản của thế giới. Dự báo trong thời gian tới : - Mức tăng sản lượng thuỷ sản hàng năm chỉ đạt khoảng 1%-2%. Sản lượng thuỷ sản thế giới đến năm 2005 có thể đạt mức 125 -135 triệu tấn. - Tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản có thể đạt mức 4%-5%/ năm để bù đắp cho sản lượng đánh bắt ổn định hay giảm sút. - Tăng sản lượng thuỷ sản của nhóm nước đang phát triển vẫn năng động trong khi tỷ trọng của các nước công nghiệp phát triển trong sản xuất thuỷ sản của thế giới sẽ giảm sút tương đối. Mức tăng sản lượng thuỷ sản của các nước đang phát triển dự báo có thể đạt được 2-2,5%/năm trong thời gian tới, trong khi đó ở các nước phát triển tỷ lệ tăng trung bình ước tính là1%-2%/năm. 1.6.2. Tình hình tiêu thụ. Do ảnh hưởng của tăng dân số và tăng thu nhập, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, tình hình tiêu thụ thuỷ sản của thế giới trong thời gian tới sẽ có những biến đổi. Viện nghiên cứu Chính sách Lương thực thế giới dự đoán, nhu cầu thuỷ sản thế giới sẽ tăng mạnh vào năm 2020, vậy lượng cung phải tăng để đáp ứng nhu cầu tăng. Tiêu thụ thuỷ sản thế giới sẽ đạt 107,4 triệu tấn hoặc 121 triệu tấn vào năm 2010, đạt 127,8 triệu tấn vào năm 2020, so với 90 triệu tấn năm 1997 và 45 triệu tấn năm 1973, trong đó tiêu thụ ở các nước đang phát triển trừ Trung Quốc sẽ tăng 57%, đạt hơn 80 triệu tấn vào năm 2005 và đạt tới 98,6 triệu tấn vào năm 2020. Trong khi đó ở các nước phát triển sẽ chỉ tăng 4%, đạt 29,2 triệu tấn vào năm 2020. Như vậy, nếu lượng thuỷ sản thế giới tăng ở mức tối thiểu thì sản lượng cung cấp sau 14 năm sẽ phải tăng 14 triệu tấn (từ 1997-2010) và nếu tăng tối đa thì mức tăng sẽ là 28 triệu tấn. Điều này có nghĩa là mỗi năm lượng tiêu thụ thuỷ sản của thế giới phải tăng từ 1 tới 2 triệu tấn (từ 1-2% sản lượng). Tuy nhiên mức tăng tiêu thụ thuỷ sản sẽ không đồng đều, khu vực Châu Á và Châu Phi sẽ tăng mạnh nhất, trong khi châu Âu sẽ giảm. Thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của thế giới thời gian tới dự báo sẽ thay đổi theo hướng sau : - Tăng tiêu thụ các loại thuỷ sản tươi sống, đặc biệt là các loài có giá trị cao như : giáp xác, nhuyễn thể, cá ngừ, ... 18
- - Tăng nhu cầu về thực phẩm thích ứng “thế giới đang trong xu hướng muốn có các thực phẩm có thể chế biến một cách nhanh chóng, thời gian chế biến là tối thiểu và hương vị phải đặc sắc như thực phẩm được chế biến tại gia”. - Nhu cầu về thực phẩm có giá trị gia tăng cao và những thực phẩm mới mà thủy sản là thành phần - Tăng yêu cầu an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng và yêu cầu về chất chính. lượng thuỷ sản của các thị trường nhập khẩu, đó là việc sản phẩm thuỷ hải sản nhập khẩu vào EU hay Bắc Mỹ, .... phải thực hiện đúng quy trình HACCP trong kiểm tra và giám sát chất lượng hàng thuỷ hải sản. - Do kết quả của việc cải cách hệ thống lưu thông hàng thuỷ sản và do nhiều nguyên nhân khác, ở phần lớn các nước sẽ có xu hướng tăng tiêu thụ thuỷ sản tại gia đình bên cạnh hệ thống dịch vụ ăn uống công cộng ở các nhà hàng, khách sạn, ... Thị phần của kênh tiêu thụ gia đình sẽ tăng lên trong tổng tiêu thụ thuỷ sản của một khu vực thị trường và bản thân điều này cũng thúc đẩy những sáng kiến mới trong buôn bán hàng thuỷ sản. 1.6.3. Tình hình buôn bán hàng thuỷ sản. Buôn bán thuỷ sản trên thế giới vốn đã rất nhộn nhịp kể từ năm 1985 đến nay với mức tăng trị giá xuất khẩu hàng thuỷ sản hàng năm đạt khoảng 12%/năm. Xu hướng mở rộng thị trường sẽ còn tiếp tục thời gian tới, một mặt là do đặc điểm riêng có của thị trường này với tính chất quốc tế của ngành thuỷ sản và xu hướng cung lớn hơn cầu, mặt khác, tác động của xu hướng toàn cầu hoá và xu hướng tự do mậu dịch có thể dẫn đến sự mở rộng hơn nữa về thị trường thuỷ sản thế giới. Bảng 4 : Dự báo xuất nhập khẩu thuỷ sản của thế giới vào đầu thế kỷ XXI Đơn vị: tỷ USD 2005 2010 Năm Nhập khẩu Thế giới 70,0 90,0 Các nước phát triển 56,0 68,0 Các nước đang phát triển 14,0 22,0 Nhật Bản 20,0 25,0 19
- Bắc Mỹ 10,0 12,0 EU 22,0 27,0 Xuất khẩu Thế giới 65,0 82,0 Các nước phát triển 30,0 35,0 Các nước đang phát triển 35,0 47,0 Mỹ 4,0 5,0 Thái Lan 6,0 8,2 Nauy 4,0 5,0 Đan Mạch 2,8 3,3 Canađa 2,4 2,6 Nguồn: FAO year book-2003/ C0ommodity stastistics glofish highlights infofish Bảng số liệu trên cho thấy, sự năng động trong xuất khẩu thuỷ sản International của thế giới thời gian tới sẽ tập trung nhiều vào các nước đang phát triển. Trong khi đó nhập khẩu thuỷ sản của thế giới sẽ vẫn tập trung chủ yếu vào khu vực các nước công nghiệp phát triển với khoảng trên dưới 80% nhập khẩu thuỷ sản của thế giới (con số này hiện nay là 85-90%). 1.6.4. Diễn biến giá cả. Trong thời gian tới, có thể dự báo về một mức tăng giá chung của hàng thuỷ sản quốc tế là khoảng 2%-3%, sự tăng giá này có thể là kết quả của một trong số các yếu tố tác động sau : - Sự mất cân đối cung cầu hàng thuỷ sản vẫn tiếp tục. - Sự tăng giá thành sản xuất chế biến do tăng chi phí khai thác nguyên liệu và tăng giá lao động. - Sự thay đổi cơ cấu sản phẩm thuỷ sản buôn bán trên thị trường thế giới với việc nhiều nước muốn đầu tư để tăng giá trị sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu thay cho việc xuất khẩu nguyên liệu thô trước đây cũng như yêu cầu tiêu thụ thuỷ sản sống ngày càng phát triển. - Tuy nhiên giá thuỷ sản trong những năm tới không thể tăng cao vì : 1/ Hàng thuỷ sản là nhóm hàng thực phẩm thiết yếu có khả năng thay thế lớn; 2/ Giá cả hàng thuỷ sản vẫn được các nhà cung cấp sử dụng như một vũ khí cạnh tranh lợi hại để chiếm lĩnh thị trường; 3/ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ cho 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Giải pháp Marketing cho dịch vụ Internet Banking của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Bình Định tại tỉnh Bình Định
26 p | 210 | 56
-
Luận văn: Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bắc Giang
25 p | 247 | 52
-
Luận văn: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và thỏa mãn nhu cầu khách hàng của công ty TNHH TM-DV Tân Cường Minh
71 p | 173 | 45
-
Luận văn:Giải pháp Marketing cho sản phẩm nước khoáng thiên nhiên "The Life" tại công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn
26 p | 120 | 24
-
Luận văn: Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty công nghệ phẩm Minh Quân
61 p | 125 | 20
-
Luận văn - Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và BHLĐ
59 p | 89 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp Marketing trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng
27 p | 63 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho dịch vụ lưu trú tại khu nghỉ dưỡng Premier village Da Nang Resort
126 p | 39 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh tỉnh Đăk Nông
114 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho dịch vụ tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đắk Lắk
104 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp Marketing Mix tại Khách sạn Satya Đà Nẵng
109 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh huyện EaH’leo – Bắc Đắk Lắk
121 p | 9 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho sản phẩm tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Dung Quất
118 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
148 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing sản phẩm đồ gỗ tại thị trường Miền Trung - Tây Nguyên của công ty cổ phần gỗ Hoàng Anh Gia Lai
143 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing dịch vụ thông tin di động tại Trung tâm Kinh doanh VNPT Đắk Nông
104 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing đối với hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 6 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing tại Công ty cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng
26 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn