LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng
lượt xem 35
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cao su đà nẵng', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng
- LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng
- LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua. Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương chính sách để phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức sở hữu và mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài. Điều này đã tạo nên nên một luồng sinh khí mới đối với các doanh nghiệp, tạo nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc bằng uy tín và chất lượng sản phẩm của mình. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là lợi nhuận và lợi nhuận tối đa, do vậy lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích các chủ doanh nghiệp mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao năng suất lao động... Mà đối mặt với các doanh nghiệp là thương trường với sự chọn lọc đào thải rất khắc khe, với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt, nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thì lại thường xuyên biến đổi. Để đạt được mục tiêu trên quả là một vấn đề khó khăn vất vả đối với các nhà doanh nghiệp. Vậy con đường nào giúp cho các doanh nghiệp tồn tại và vươn lên mạnh mẽ trong cơ chế thị trường đầy nghiệt ngã này ? Phải chăng đó là cả một nghệ thuật, là cả một quá trình. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải luôn nhận thức được rằng có tiêu thụ thì mới đảm bảo được thu hồi vốn đã bỏ ra và tăng tích lũy đồng thời nâng cao được đời sống cho công nhân viên trong doanh nghiệp. Như vậy hoạt động tiêu thụ đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Bởi vậy, để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao công tác Marketing và coi đó là chìa khóa để mở ra con đường thành công của chính doanh nghiệp mình. Để có được chính sách Marketing phù hợp thì các nhà doanh nghiệp phải có trong tay những thông tin về sản phẩm của mình, về công tác tiêu thụ, kết quả kinh doanh của các sản phẩm đó. Mà ta biết rằng, kế toán là một công cụ ghi chép, tổng hợp thông tin kinh tế, là mộtc công cụ quan trọng nhằm để quản lý vốn, tài sản điều hành hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Những thông tin do kế toán cung cấp là một trong những cơ sở quan trọng giúp cho các nhà doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
- Chính vì vậy việc tổ chức và không ngừng hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là vấn đề rất quan trọng. Mặt khác, trong vài năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin thì việc ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý nõi chung và kế toán nói riêng đang trở thành một xu thế tất yếu trong các doanh nghiệp. Bởi vì, nhờ có kế toán trên máy vi tính mà công việc kế toán đã được giảm bớt đáng kể, thông tin kế toán được xử lý cung cấp nhanh chóng đầy đủ và đáp ứng kịp thời các yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp. Song vấn đề ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở nước ta mới ở bước đầu của sự xâm nhập, trong bối cảnh tin học vẫn còn là điều mới mẻ với không ít người do đó việc gặp phải những khó khăn ban đầu là điều khó tránh khỏi. Công ty Cao Su Đà Nẵng cũng đã nhanh chóng tiếp cận với thị trường khoa học ky thuat để đưa máy vi tính vào công tác kế toán. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cao Su Đà Nẵng, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp, em xin đi sâu vào nghiên cứu công tác tiêu thụ ở Công ty. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Đình Đố cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo của các cán bộ phòng kế toán Công ty Cao Su Đà Nẵng cùng với kiến thức và lý luận đã được trang bị tại nhà trường em đã hoàn thành luận văn với đề tài : Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng“. Đề tài được trình bày với kết cấu 3 phần chính : Chương I : Những vấn đề lý luận chung về chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chương II : Thực trạng công tác chi phí doanh thu, xác đinh và phân tíchs kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. Chương III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phát triển kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng.
- Vói sự cố gắng và khả năng nhất định, trong một thời gian thực tập quá ngắn em hy vọng qua việc thực hiện đề tài có thể tiếp cận và lý giải được các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác tiêu thụ, xác đinh và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty. Và trên cơ sở đó có thể góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình làm cho công tác tiêu thụ, xác định và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty ngày càng hoàn thiện hơn.
- CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ DOANH THU, XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 1.1. Sự cần thiết phải tổø chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1. Vai trò ý nghĩa của quá trình tiêu thụ thành phẩm, xác định và phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh. Quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp là các quá trình sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng. Các quá trình này diễn ra một cách tuần tự. Để quá trình sản xuất có thể tiếp tục được thì các chi phí đã bỏ ra phải được trang trải bù đắp bằng các khoản tiền thu tù tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra chủ yếu là thành phẩm. Thành phẩm là kết quả lao động của doanh nghiệp. Chất lượng thành phẩm quyết định đến uy tín, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Sự sống còn của thành phẩm quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ta biết rằng, thị trường là mục tiêu khởi điểm của quá trình kinh doanh đồng thời cũng là nơi kết thúc của quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì sản phẩm của doanh nghiệp phải được thị trường chấp nhận tức là phải được tiêu thụ trên thị trường. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ thành phẩm có vai trò ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện các quan hệ trao đổi đã thông qua các phương tiên thanh toán nhất định để thực hiện giá trị của sản phẩm. Tiêu thụ là một khâu của quá trình tái sản xuất. Đối với bản thân doanh nghiệp, có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có khả năng thu hồi vốn, bù đắp những chi phi bỏ ra, trang trải được các khoản nợ, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, ổn định được tình hình tài chính. Vì vậy có thể ví hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp là tấm gương phản ánh toàn bộ hoạt động chung của doanh nghiệp : Doanh nghiệp nếu mở rộng được hoạt động tiêu thụ
- sẽ tạo điều kiện tăng doanh thu, củng cố và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Hoạt động tiêu thụ còn góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Thực hiện tốt tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa tiền và hàng trong lưu thông, đặc biệt là bảo đảm cân đối trong từng ngành và giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế quốc dân. Các đơn vị trong nền kinh tế tồn tại và phát triển một cách độc lập mà giữa chúng có mối quan hệ qua lại khắng khit với nhau. Quá trình tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng và tác động đến quan hệ cung cầu trong thị trường. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của một đơn vị sẽ ảnh hưởng đến nhiều đơn vị khác trong nền kinh tế. Khi một đơn vị thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác với sự cạnh tranh gay gắt, sự đào thải, sàn lọc khắc khe của nền kinh tế thị trường, để tồn tại, doanh nghiệp phải luôn tự hoàn thiện mình. Điều đó góp phần đưa sản xuất hàng hóa phát triển nhanh mạnh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang tính tổng hợp. Các doanh nghiệp tiến hành nhiều loại hoạt động khác nhau. Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành : Ngòai hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, doanh nghiệp còn có các hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. Nhưng trong phạm vi đề tài chỉ đề cập chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường được hiểu là hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm, mua bán vật tư hàng hóa và thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ. Thực tế điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến chính là kết quả cuối cùng (lãi, lỗ) về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bộ phận cấu thành kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là căn cứ để doanh nghiệp quyết định có tiếp tục hay ngừng sản xuất, tiêu thụ loại hàng hóa nào, và cần đẩy mạnh sự tiêu thụ loại hàng hóa nào. Mặt khác, để đánh giá một cách toàn diện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, để từ đó xác định những nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản
- xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn, thì kế toán cần phải thực hiện việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Để đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo tính liên tục của quá trình tái sản xuất thì quá trình tiêu thụ phải được quản lý chặt chẽ. 1.1.2. Yêu cầu quản lý : Tiêu thuÛ là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất. Để có thể tái sản xuất thì doanh nghiệp cần phải theo dõi chặt chẽ số lượng, doanh thu của từng loại thành phẩm tiêu thụ, tình hình thanh toán của khách hàng nhằm thu hồi vốn nhanh, cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm được kinh doanh mặt hàng nào có hiệu quả nhất để từ đó có xu hướng mở rộng kinh doanh. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý về gía cả.Doanh nghiệp cần phải xây dựng một biểu giá hợp lý cho từng mặt hàng, từng phương thức bán hàng. Làm tốt việc quản lý giá giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp thích ứng với giá cả thị trường, tiêu thụ được nhiều... Đồng thời, làm tốt các công việc trên giúp cho doanh nghiệp có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh một cách đúng đắn, lập và phân tích kế hoạch tiêu thụ trên cơ sở đó lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý để được khách hàng chấp nhận là vấn đề quan trọng, thậm chí là tiêu chí phấn đấu không ngừng của mỗi doanh nghiệp. Để đạt được điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần thực hiện hàng loạt các biện pháp về tổ chức , quản lý trong đó tổ chức chi phí doanh thu sản phẩm, xác định kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chính xác đầy đủ, kịp thời là một trong nhữngbiện pháp quản lý có ý nghĩa to lớn, cung cấp được những thông tin hữu ích cho các nhà doanh nghiệp trong việc ra quyết định sản xuất, tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Do vậy, nhiệm vụ được đặt ra đối với chi phí doanh thu và xác định kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh như sau : - Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời, giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng thành phẩm trên cả mặt hiện vật và giá trị.
- - Theo dõi, phản ánh, giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ. Kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch tiêu thụ , kiểm tra và thực hiện tiến độ tiêu thụ để tìm ra nguyên nhân, biện pháp nhằm tăng doanh thu. - Phản ánh, giám đốc tình hình thanh toán. Theo dõi, phản ánh, ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Tính toán, phân bổ các chi phí này cho từng thành phẩm tiêu thụ. Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng, hoặc doanh thu của số hàng hóa bị trả lại để xác định chính xác doanh thu bán hàng thuần. - Xác định chính xác kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Lập các báo cáo nhằm cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập, phân phối kết quả. Thực hiện tốt các nhiệm vụ này sẽ đem lại hiệu quả thiết thực đối với hoạt động tiêu thụ nói riêng và cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. 1.2. Lý luận chung về doanh thu bán hàng và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.1. Phương thức bán hàng : Để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, đáp ứng được các nhu cầu và khả năng tiêu dùng khác nhau trong xã hội, doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến chiến lược sản phẩm mà cần phải biết đa dạng hóa các phương thức tiêu thụ. Hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiều phương thức : bán trực tiếp tại kho, chuyển hàng theo hợp đồng, bán hàng thông qua các đại lý, bán hàng trả góp... Nhưng nhìn chung, nếu căn cứ vào thời điểm ghi nhận doanh thu ta có thể chia phương thức bán hàng thành 2 loại : phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp và phương thức bán hàng không thu tiền trực tiếp. - Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp : theo phương thức này thì việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho khách hàng và việc thu tiền được thực hiện
- đồng thời nên còn gọi là bán hàng thu tiền ngay tức là doanh thu được ghi nhận khi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng. - Phương thức không thu tiền trực tiếp : việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã được thực hiện, nhưng khách hàng mới chỉ chấp nhận trả tiền, chưa trả ngay tiền hàng nên đơn vị bán được quyền thu tiền. Tuy vậy, đơn vị bán vẫn ghi nhận doanh thu nói cách khác doanh thu được ghi nhận trước kỳ thu tiền. 1.2.2. Doanh thu bán hàng : 1.2.2.1. Khái niệm : Doanh thu bán hàng theo thông tư số 76/TC/TCDN của Bộ Tài Chính quy định là số thu về bán sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng, đã được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. 1.2.2.2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi có một khối lượng sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ đã được xác định tiêu thụ. Nghĩa là khối lượng sản phẩm hàng hóa lao vụ đã được giao cho khách hàng hoặc đã thực hiện đối với khách hàng và đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Việc xác định thời điểm sản phẩm, hàng hóa được coi là tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, xác định đúng thời điểm thì mới xác định được điểm kết thúc việc quản lý hàng hóa, phản ánh chính xác doanh thu bán hàng và xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3. Kết quả tiêu thụ : Kết quả tiêu thụ sản phẩm được biểu hiện qua chỉ tiêu (lãi, lỗ) về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và được xác định theo công thức sau : Doanh thu Giá vốn Chi phí BH, chi phí } { Kết quả bán hàng hàng bán + QLDN phân bổ cho = - tiêu thụ thuần hàng bán ra
- 1.2.3.1. Doanh thu bán hàng thuần : Doanh thu bán hàng thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàngvới các khỏan giảm doanh thu : thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, khoản giảm giá hàng bán, hàng hóa bị trả lại. - Giảm giá hàng bán : Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách ... - Doanh thu hàng bán bị trả lại là doanh thu của số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị người mua từ chối trả lại do người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết. 1.2.3.2. Gía vốn hàng xuất bán : Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp sản xuất là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã được xác định là tiêu thụ. Việc tính trị giávốn hàng xuất bán theo phương pháp hợp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định kết quả kinh doanh, xác định giá trị tài sản hiện có. Việc tính toán giá trị vốn thực tế hàng xuất kho có thể sử dụng một trong các phương pháp : Phương pháp nhâpû trước xuất trước. Phương pháp đơn giá thực tế bình quân. Phương pháp đích danh. Phương pháp nhập sau xuất trước. Mỗi một phương pháp tính giá trị vốn thực tế hàng hàng xuất bán sẽ cho kết qủa khác nhau. Điều này ảnh hưởng đến việc xác định các chỉ tiêu lãi lỗ trong doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể của mình để lựa chọn phương pháp thích hợp. 1.2.3.3. Chi phí bán hàng : Chi phí bán hàng : là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như : chi phí bao gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, quảng cáo...
- Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, chi phí bán hàng bao gồm những nội dung sau : Chi phí nhân viên bán hàng. Chi phí vật liêụ bao bì. Chi phí dụng cụ đồ dùng. Chi phí khấu hai tài sản cố định dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí khác bằng tiền. 1.2.3.4. Chi phí quản lý doanh nghiệp : Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thành các loại sau : Chi phí nhân viên quản lý. Chi phí vật liệu quản lý. Chi phí đồ dùng văn phòng. Chi phí khấu hao tài sản cố định. Thuế, phí lệ phí. Chi phí dự phòng. Chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí khác bằng tiền. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ phải kết chuyển hoặc phân bố vào các tài khoản liên quan để xác định kết quả kinh doanh. Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất dài trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải tính toán phân bổ cho sản phẩm còn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ. Hiện nay người ta thường lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là trị giá vốn của hàng xuất bán.
- CPBH (CPQLDN) CPBH (CPQLDN) CPBH + của hàng tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ Trị giá hàng (CPQLDN) còn lại cuối phân bổ cho = x kỳ hàng còn lại Trị giá vốn của hàng Trị giá vốn hàng còn + cuối kỳ xuất bán trong kỳ lại cuối kỳ CPBH, CPBH QLDN CPBH (CPQLDN) CPBH (CPQLDN) phân bổ (CPQLDN) phát phân bổ cho phân bổ cho hàng = + - cho hàng sinh trong kỳ hàng bán ra tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ trong kỳ 1.3. Tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện ứng dụng máy vi tính : 1.3.1. Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm, xác định kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh : 1.3.1.1. Chứng từ sử dụng : Bất kỳ một phần hành nào, để thực hiện việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết đều phải sử dụng hệ thống chứng từ. Chứng từ là căn cứ pháp lý chứng minh cho các sự kiện kinh tế vừa là căn cứ để ghi sổ kế toán . Tuy nhiên tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà sử dụng các chứng từ khác nhau nhưng chúng vẫn phải đảm bảo tính pháp lý cần thiết của chứng từ. Đối với quá trình tiêu thụ kế toán sử dụng một số chứng từ sau : Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo có, báo nợ, phiếu chi, sec, giấy chấp nhận thanh toán, bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi ... 1.3.1.2. Tổ chức tài khoản kế toán : Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện thống nhất việc áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính.
- Theo chế độ kế toán hiện hành, chi phí doanh thu (bán hàng) trong các doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau : - Tài khoản 511 : Doanh thu bán hàng. Chỉ được phản ánh vào tài khoản này khối lượng sản phẩm giao cho khách hàng đã được xác định là tiêu thụ. Giá bán thực tế - giá bán ghi trên hóa đơn và các chứng từ có liên quan đến bán hàng - là căn cứ để tính doanh thu. Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu phản ánh vào TK 511 được tính theo giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì doanh thu phản ánh vào TK 511 là tổng giá thanh toán. Tài khoản 511 có 4 tiểu khoản : 5111 : Doanh thu bán hàng hóa. 5112 : Doanh thu bán thành phẩm. 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ. 5114 : Doanh thu trợ cấp trợ giá. - TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ : Tài khoản này để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, thuộc Công ty. - TK 521 : Chiết khấu bán hàng : Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu bán hàng bị chiết khấu trong kỳ của đơn vị. Thực chất, tài khoản này chỉ sử dụng để theo dõi các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho người mua. - TK 531 : Hàng bán bị trả lại. Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hóa. Thành phẩm lao vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại. Đây là tài khoản điều chỉnh của TK 511 để tính doanh thu thuần.
- - TK 532 : Giảm giá hàng hóa. Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận. Được hạch toán vào tài khoản này bao gồm các khoản bớt giá, hồi khấu. - TK 632 : Giá vốn hàng hóa : Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. - TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh. TK này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác trong 1 kỳ kế toán. - TK 131 : Phải thu của khách hàng. Tài khoản này để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu về tiền bán hàng. TK 157 : Hàng gửi bán. Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa, thành phẩm chuyển gửi bán đại lý, ký gửi nhưng chưa xác định là tiêu thụ. Ngoài các tài khoản nói trên, trong qúa trình hạch toán tiêu thụ , kết quả kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhau như : TK 111, 333, 334, 421, 112, 641, 642... 1.3.1.3. Trình tự kế toán :
- TK 632 TK 911 TK 155 TK 511 TK 131, 111, 112 TK 3332,3333 TK 157 K/chuyển trị giá vốn DTBH thu tiền ngay hoặc nợ hàng tiêu thụ Thuế t/thụ đ/biệt TK 3331 Gửi bán ThuếXK phải nộp Trị giá vốn hàng x/bán TK 531 TK 334,338 TK 641,642 Hàng bán bị trả lại TK 152.153 K/chuyển CPBH,CPQLDN CPN/viên bán hàng,QL TK 532 DTBH theo phương thức Giảm giá hàng bán hàng đối hàng TK 152,153 142(2) CP vật liệu,d/cụ Phân bổ CPBH Sang kỳ sau khi K/chuyển d/t thuần ph/vụ bán hàng,q/lý CPQLDNcho hàng tiêu thụ TK 214 hàng còn lại k/chuyển cuối kỳ CP khấu hao TSCĐ TK 421 TK 111,131 Lỗ CP dịch vụ mua ngoài CP khác bằng tiền Lãi Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thu, xác định kết quả hoạt động SXKD (đối với DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX)
- K/c trị giá hàng còn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ TK 632 TK 911 TK 631 TK 131, 111, 112 TK 511 TK 3332,3333 TK155, 157 K/c trị giá vốn hàng DTBH thu tiền ngay hoặc nợ tiêu thụ trong kỳ K/c trị giá hàng còn lại Thuế t/thụ đ/biệt TK 3331 chưa tiêu thụ đầu kỳ ThuếXK phải nộp Tổng giá thành s/phẩm TK 531 TK 334,338 TK 641,642 Hàng bán bị trả lại TK 152.153 K/chuyển CPBH,CPQLDN CPN/viên bán hàng,QL TK 532 DTBH theo phương thức Giảm giá hàng bán hàng đối hàng TK 152,153 142(2) CP vật liệu,d/cụ Phân bổ CPBH Sang kỳ sau khi K/chuyển d/t thuần ph/vụ bán hàng,q/lý CPQLDNcho hàng tiêu thụ TK 214 hàng còn lại k/chuyển cuối kỳ CP khấu hao TSCĐ TK 421 TK 111,131 Lỗ CP dịch vụ mua ngoài CP khác bằng tiền Lãi Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thu, xác định kết quả hoạt động SXKD (đối với DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK)
- 1.3.1.4. Täø chæïc hãû thäúng säø kãú toaïn vaì læûa choün hçnh thæïc kãú toaïn : Viãûc täø chæïc säø saïch kãú toaïn trong mäùi doanh nghiãûp cáön phaíi thäúng nháút theo mäüt trong caïc hçnh thæïc kãú toaïn : Hçnh thæïc kãú toaïn nháût kyï chung. Hçnh thæïc kãú toaïn chæïng tæì ghi säø. Hçnh thæïc kãú toaïn nháût kyï chæïng tæì. Mäùi mäüt hçnh thæïc kãú toaïn âãöu coï æu, nhæåüc âiãøm khaïc nhau,sæí duûng mäüt hãû thäúng säø khaïc nhau âãø haûch toaïn,ghi cheïp,phaín aïnh caïc nghiãûp vuû kinh tãú phaït sinh.Tuìy vaìo quy mä,âàûc âiãøm SXKD,tæìng loaûi hçnh DN maì aïp duûng caïc hçnh thæïc ghi säø kãú toaïn naìo cho håüp lyï vaì âaût hiãûu quaí cao nháút. Âäöng thåìi, phaíi càn cæï vaìo yãu cáöu thæûc tãú cuía DN mçnh âãø læûa choün hçnh thæïc täø chæïc cäng taïc kãú toaïn vaì xáy dæûng mä hçnh bäü maïy kãú toaïn cho phuì håüp våïi yãu cáöu quaín lyï vé mä,vi mä,DN coï thãø nghiãn cæïu vaì aïp duûng mäüt trong caïc hçnh thæïc täø chæïc cäng taïc bäü maïy kãú toaïn sau : - Hçnh thæïc täø chæïc cäng taïc - bäü maïy kãú toaïn táûp trung. - Hçnh thæïc täø chæïc cäng taïc - bäü maïy kãú toaïn phán taïn. - Hçnh thæïc täø chæïc cäng taïc - bäü maïy kãú toaïn væìa táûp trung væìa phán taïn. 1.3.2. Täø chæïc kãú toaïn chi tiãút tiãu thuû vaì xaïc âënh kãút quaí hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh : Mäùi mäüt âäúi tæåüng quan tám âãún caïc thäng tin do kinh tãú cung cáúp dæåïi mäüt khêa caûnh, muûc âêch khaïc nhau. Caïc nhaì quaín trë doanh nghiãûp luän cáön nhæîng thäng tin cuû thãø, chi tiãút vãö doanh thu, kãút quaí kinh doanh cuía tæìng loaûi saín pháøm âãø âæa ra caïc quyãút âënh âuïng âàõn cho sæû phaït triãøn cuía doanh nghiãûp trong hiãûn taûi vaì tæång lai. Chênh vç váûy, ngoaìi
- viãûc täøng håüp caïc nghiãûp vuû phaït sinh, chi phê doanh thu coìn phaíi täø chæïc haûch toaïn chi tiãút tiãu thuû , xaïc âënh kãút quaí saín xuáút kinh doanh.Viãûc theo doîi chi tiãút tiãu thuû, kãút quaí hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh âæåüc kãú toaïn thæûc hiãûn thäng qua viãûc måí caïc säø chi tiãút doanh thu baïn haìng, säø chi tiãút kãút quaí cho tæìng saín pháøm.Ngoaìi ra, kinh tãú coìn måí thãm caïc säø chi tiãút thanh toaïn våïi khaïch haìng âãø nhàòm theo doîi, kiãøm tra, âän âäúc khaïch haìng thanh toaïn këp thåìi. Càn cæï vaìo hãû thäúng säú liãûu trãn caïc säø chi tiãút âoï, kãú toaïn tiãún haình phán têch âaïnh giaï tçnh hçnh thæûc hiãûn kãú hoaûch doanh thu vaì kãú hoaûch låüi nhuáûn cuîng nhæ viãûc xaïc âënh mæïc âäü aính hæåíng cuía caïc nhán täú : kãút quaí màût haìng, giaï thaình saín pháøm... âãún låüi nhuáûn cuía doanh nghiãûp âãø tæì âoï âæa ra nhæîng thäng tin hæîu êch giuïp âåî caïc nhaì quaín trë doanh nghiãûp trong quaï trçnh hoaûch âënh cuîng nhæ âæa ra caïc quyãút âënh phuì håüp cho sæû phaït triãøn saín xuáút kinh doanh cuía doanh nghiãûp. 1.3.3. Täø chæïc phán têch kãút quaí hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh : Âãø täön taûi vaì phaït triãøn âæåüc trong âiãöu kiãûn hiãûn nay, hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh cuía caïc doanh nghiãûp phaíi âaût hiãûu quaí maì hiãûu quaí cuäúi cuìng cuía hoaût âäüng kinh doanh âæåüc phaín aïnh thäng qua chè tiãu låüi nhuáûn. Âãø chiãún thàõng âæåüc trong mäi træåìng caûnh tranh âáöy khäúc liãût, caïc nhaì quaín trë doanh nghiãûp phaíi tæû vaûch läúi riãng cho chênh doanh nghiãûp mçnh bàòng caïc kãú hoaûch chiãún læåüc saín pháøm, chiãún læåüc marketing, chiãún læåüc kinh doanh phuì håüp. Âiãöu âoï âoìi hoíi thäng tin kãú toaïn cung cáúp phaíi âæåüc cuû thãø hoïa. Hay noïi caïch khaïc, kãú toaïn phaíi tiãún haình phán têch kãút quaí hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh, xaïc âënh caïc nguyãn nhán, mæïc âäü aính hæåíng cuía caïc nhán täú âãún kãút quaí kinh doanh cuía doanh nghiãûp âãø tæì âoï cung cáúp thäng tin cho nhaì quaín trë ra quyãút âënh.
- Näüi dung cäng taïc phán têch : Viãûc phán têch kãút quaí hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh âãöu thäng qua caïc chè tiãu trãn. Baïo caïo kãút quaí kinh doanh. Qua caïc säú liãûu trãn baïo caïo naìy ngæåìi ta coï thãø âaïnh giaï âæåüc xu hæåïng phaït triãøn cuîng nhæ kãút quaí cuía viãûc thæûc hiãûn muñc tiãu do chênh doanh nghiãûp âãö ra. Ngoaìi ra kãú toaïn coìn thäng qua caïc säú liãûu chi tiãút âäúi våïi tæìng saín pháøm âãø tiãún haình phán têch tæì âoï âæa ra nhæîng thäng tin cuû thãø vãö tçnh hçnh, kãút quaí tiãu thuû âäúi våïi tæìng loaûi saín pháøm âãø tæì âoï âæa ra hæåïng måí räüng hay thu heûp kinh doanh âäúi våïi caïc saín pháøm naìo. Nhæ âaî âãö cáûp låüi nhuáûn phaín aïnh kãút quaí cuäúi cuìng cuía hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh cuía doanh nghiãûp, nhæng kãút quía låüi nhuáûn chæa phaín aïnh chênh xaïc kãút quaí âoï vç chæa biãút âæåüc tæång quan cuía noï våïi quy mä saín xuáút kinh doanh vaì læåüng väún âãø boí ra saín xuáút. Do âoï âãø âaïnh giaï chênh xaïc kãút quaí hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh phaíi phán têch kãút quía hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh thäng qua caïc tyí lãû. Tyí lãû laîi gäüp trãn doanh thu thuáön. Tyí lãû laîi gäüp trãn nguäön väún chuí såí hæuc. Tyí lãû laîi thuáön trãn doanh thu thuáön. Tyí lãû laîi thuáön trãn nguäön väún chuí såí hæîu.Phæång phaïp chuí yãúu âæåüc sæí duûng âãø phán têch chênh laì phæång phaïp so saïnh. So saïnh giæîa thæûc tãú våïi kãú hoaûch âãø âaïnh giaï tçnh hçnh thæûc hiãûn muûc tiãu; so saïnh giæîa thæûc tãú nàm nay våïi thæûc tãú nàm træåïc âãø tháúy âæåüc täúc däü vaì xu hæåïng phaït triãøn.
- CHÆÅNG II : TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CHI PHÍ DOANH THU, XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1. Đặc điểm tình hình chung của công ty cao su Đà Nẵng : 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 04/12/1975 theo đề nghị của Tổng Cục Hóa Chất, Công ty Cao Su Đà Nẵng được chính thức thành lập với tên cũ “Nhà Máy Cao Su Đà Nẵng” theo quyết định số 340/PTT của Hội Đồng Chính phủ. Trải qua hơn 20 năm xây dựng phát triển Công ty Cao su Đà Nẵng đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật khá hiện đại so với các cơ sở khác trong ngành. Sản phẩm của Công ty sản xuất đa dạng, phong phú nhiều chủng loại, chất lượng của sản phẩm được đảm bảo, đặc biệt sản phẩm lốp xe đạp đã 2 lần đạt Huy Chương Vàng tại Hội chợ Triển Lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc. Uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao, sản phẩm được tiêu thụ rộng khắp , chiếm lĩnh thị trường cả nước, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Quá trình phát triển của Công ty có thể chia ra làm 2 giai đoạn : - Giai đoạn 1 : Từ khi thành lập đến năm 1989 : Đây là giai đoạn phát triển theo cơ chế quản lý bao cấp, trong giai doạn này quy mô sản xuất của Công ty được mở rộng, vốn đầu tư tăng nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt thấp hơn so với khả năng sẵn có của Công ty, công suất máy móc sử dụng không hết, năng suất lao động thấp, sản phẩm sản xuất theo kế hoạch định sẵn và giao nộp cho Nhà nước, vật tư tiền vốn được Nhà nước cấp theo chỉ tiêu. - Giai đoạn 2 : Từ năm 1989 đến nay. Đây là giai đoạn quản lý kinh tế the kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Để phù hợp với cơ chế mới, Công ty phải thực sự quan tâm đến việc hạch toán kinh tế nội bộ, thường xuyên cải tiến mẫu mã, cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
59 p | 386 | 135
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh Công ty TNHH dịch vụ giao nhận vận tải Quang Hưng
97 p | 337 | 112
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư xây lắp điện HP
111 p | 342 | 90
-
Luận văn: “Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng”
55 p | 255 | 86
-
Luận văn Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xây dựng số 2
101 p | 172 | 44
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhs ản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội
85 p | 186 | 38
-
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại Xí nghiệp Xăng dầu K131
93 p | 189 | 36
-
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế đầu tư Miền Duyên Hải
91 p | 164 | 33
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty CP DTC Việt Nam
64 p | 186 | 33
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH máy tính Hoàng Cường
76 p | 121 | 31
-
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại CNCTCP Kho vận Giao nhận Ngoại thương TPHCM tại Hải Phòng
106 p | 155 | 30
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng
52 p | 166 | 25
-
LUẬN VĂN:Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Xí nghiệp Dược phẩm 120 lấy tổ
66 p | 145 | 24
-
Luận văn: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING KINH DOANH HÀNG NK CÁC TRANG THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH CÔNG AN TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
59 p | 118 | 20
-
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
92 p | 87 | 19
-
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐHH tại công ty kinh doanh nhà Hải Phòng
78 p | 99 | 13
-
Luận văn Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 234
34 p | 117 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn