LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, lãnh đạo phòng Đào tạo Đại học và Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm lời cảm ơn sâu sắc, niềm tự hào vì đã được học tập tại Trường trong những năm qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Duy Nhứt – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang và ThS. Nguyễn Thị Mỹ Trang – Bộ môn Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm đã tận tâm, tận lực giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn KS. Nguyễn Đăng Khoa - cán bộ thu nhận rong của Viện nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang đã giúp tôi phân loại năm loại rong nâu. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn làm công tác nghiên cứu tại Viện nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong suốt quá trình làm đề tài tại Viện. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân và các bạn bè tôi, đã quan tâm sâu sắc, chia sẻ khó khăn và động viên để tôi hoàn thành đồ án này.<br />
<br />
Sinh viên Đỗ Thị Hồng Thắm<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I. TỔNG QUAN..................................................................................3 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RONG BIỂN ......................................................3 1.1.1. Phân loại rong biển.......................................................................................3 1.1.2. Phân bố của 3 ngành rong biển trên thế giới................................................5 1.1.3. Sản lượng rong biển trên thế giới.................................................................7 1.1.4. Ứng dụng của rong biển...............................................................................7 1.2. TỔNG QUAN VỀ RONG NÂU ....................................................................9 1.2.1. Tình hình phân bố rong Nâu tại Việt Nam...........................................9 1.2.2. Thành phần hóa học của rong Nâu.....................................................10 1.2.3. Đặc điểm rong Mơ .............................................................................12 1.2.3.1. S. mcclurei...............................................................................................13 1.2.3.2. S. binderi .................................................................................................14 1.2.3.3. S. microcystum (Rong Mơ phao nhỏ) .....................................................15 1.2.3.4. S. polycystum (Rong Mơ nhiều phao) .....................................................17 1.2.3.5. S. serratum (Rong Mơ gai)......................................................................18 1.3. CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH RONG BIỂN ......................................19 1.3.1. Giới thiệu công nghệ sau thu hoạch rong biển...................................19 1.3.2. Một số hiện tượng hư hỏng của rong .................................................21 1.3.3. Các biện pháp bảo quản rong khô......................................................21 1.4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FUCOIDAN .....................................................22 1.4.1. Khái quát về fucoidan ........................................................................22 1.4.2. Tác dụng sinh học của fucoidan.........................................................23 1.4.2.1. Một số tác dụng chữa bệnh của fucoidan ..........................................23 1.4.2.2. Các nghiên cứu về hoạt tính của fucoidan.........................................24 1.4.3. Một số nghiên cứu về fucoidan ở Việt Nam......................................33 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................37 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................37 2.2. HÓA CHẤT VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ.....................................................37 2.2.1. Các hóa chất sử dụng .................................................................................37 2.2.2. Máy móc thiết bị ........................................................................................38<br />
<br />
iii<br />
<br />
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................38 2.3.1. Khảo sát các phương pháp định lượng hàm lượng fucoidan .....................38 2.3.1.1. Bản quyền US6573250B2 .......................................................................38 2.3.1.2. Bản quyền EP0645143A1 .......................................................................41 2.3.1.3. Định lượng fucoidan theo quy trình tách chiết của Nguyễn Duy Nhứt và cộng sự .................................................................................................................43 2.3.2. Xác định thành phần đường của fucoidan .................................................45 2.3.3. Bố trí thí nghiệm .......................................................................................51 2.3.3.1. Bố trí thí nghiệm khảo sát các phương pháp định lượng hàm lượng fucoidan................................................................................................................51 2.3.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng fucoidan trong năm loài rong Nâu tại tỉnh Khánh Hòa...............................................................................................52 2.3.3.3. Bố trí thí nghiệm xác định thành phần đường trung tính trong fucoidan ..............................................................................................................................55 2.3.3.4. Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện chiết rút fucoidan ra khỏi nguyên liệu rong S. polycystum ........................................................................................59 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................60 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................61 3.1. ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG FUCOIDAN THU TỪ LOÀI RONG S. SERRATUM BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU.............................61 3.2. KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG FUCOIDAN TRONG NĂM LOÀI RONG NÂU THU MẪU TẠI TỈNH KHÁNH HÒA .....................................................64 3.3. SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN ĐƯỜNG TRUNG TÍNH TRONG HAI LOÀI RONG S. MCCLUREI VÀ S. POLYCYSTUM.................................66 3.4. SƠ BỘ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT TINH SẠCH FUCOIDAN TỪ LOÀI RONG S. POLYCYSTUM ............................................70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................78 1. KẾT LUẬN......................................................................................................78 2. KIẾN NGHỊ .....................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1.1 PHỤ LỤC 1.2<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
AIDS C2 Da DNA F. FDA F-GX Fuc Gal GC Glc Gr HGF HIV HPLC IT-IGF Man MWCO NK PLC Rha S. Tế bào B Tế bào T TFA UV-VIS WHO Xyl<br />
<br />
: Acquired immune deficiency syndrome. : Vị trí cacbon số 2 : Dalton : Acid Deoxyribo Nucleic : Fucus : Food and Drug Administration : FUCOIDAN-GLYCALYX : L-Fucose : D-Galactose : Gas chromatography : D-Glucose : Gram : Hepatocyte growth factor : Human immunodeficiency virus : High Performance Liquid Chromatography : Insulin – Like Growth Factor I Treament : D-Mannose : Molecular weight cut off : Natural killer : Performance Liquid Chromatography : D-Rhamnose : Sargassum : Lympho bào B : Lympho bào T : Trifluoroacetic : Utralviolet- Visible : World Health Organization : D-Xylose<br />
<br />
v<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
<br />
Bảng 2.1. Chỉ tiêu chất lượng của muối canxi clorua ............................................. 38 Bảng 3.1. Hàm lượng fucoidan chiết tách bằng các phương pháp khác nhau (% so với khối lượng rong khô) .............................................................................................. 61 Bảng 3.2. Hàm lượng fucoidan trong năm loài rong Nâu tại tỉnh Khánh Hòa (% so với trọng lượng rong khô)...................................................................................... 64 Bảng 3.3. Thành phần đường trung tính của fucoidan............................................ 68 Bảng 3.4. Kết quả đánh giá quá trình chiết fucoidan từ rong nâu S. polycystum ..... 71 Bảng 3.5. Kết quả đánh giá quá trình tách laminaral .............................................. 74<br />
<br />