Luận Văn: Lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm của công ty
lượt xem 71
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm của công ty', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận Văn: Lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm của công ty
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Luận văn - Lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm của công ty 1 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3 PHẦN I: ................................................................................................................................. 5 GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH SƠN TÙNG ............................................................................................................... 5 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. .................................................................... 5 2.Giới thiệu chung về công ty: ............................................................................................... 6 3. Chế độ thời gian làm việc .................................................................................................. 7 4.Vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. .......................................................... 8 5.Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty ............................................................................... 10 PHẦN II : GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG NHIỆM, VỤ CHỦ YẾU CỦA TỪNG PHÒNG BAN ..................................................................................................................................... 12 2.1. Văn phòng Giám đốc .................................................................................................... 12 2.2. Phòng kế hoạch- vật tƣ.................................................................................................. 12 2.3. Phòng Vật tƣ ................................................................................................................. 13 Phòng Kế toán tài chính. ...................................................................................................... 14 Hình 2-1: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty ............................................................................ 14 PHẦN III .............................................................................................................................. 32 Lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm ............................................................................... 32 1.Khái niệm và nội dung của doanh thu : ............................................................................ 35 KẾT LUẬN CHUNG .......................................................................................................... 48 2 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng và thực hiện nền kinh tế mở. Sự chuyển mình sang cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc, kinh tế nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Cùng với sự bung ra của mọi thành phần kinh tế, các doanh nghiệp không còn giữ đƣợc thế độc quyền nhƣ trƣớc, mà để tồn tại cũng nhƣ thể hiện đƣợc vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân các doanh nghiệp phải xác định đƣợc chỗ đứng của mình, nắm bắt đƣợc sự tác động của môi trƣờng kinh doanh và mọi thời cơ để kinh doanh có hiệu quả. Để thích nghi với cơ chế thị trƣờng, mỗi doanh nghiệp phải tìm ra đáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn đó là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất nhƣ thế nào ? Sản xuất cho ai ? phù hợp với năng lực và ngành nghề của mình . Điều quan trọng nhất là làm thế nào để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng. Đó là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp. Đó cũng chính là lý do tại 3 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế sao mỗi doanh nghiệp phải lùa chọn cho mình một phƣơng án sản xuất tối ƣu . Có thể nói, lập kế hoạch là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc phát triển của mình và trong đó việc lập kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác kế hoạch, đặc biệt là lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm ở các doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục đƣợc hoàn thiện trên nhiều phƣơng diện từ nhận thức của ngƣời làm kế hoạch đến phƣơng pháp nội dung làm kế hoạch. Công ty TNHH Sơn Tùng là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng. Trong những năm qua công ty đã có những thành công nhất định trong sản xuất kinh doanh. Đó là sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty mặt khác cũng là do lãnh đạo công ty đã hiểu đƣợc công tác lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm có vai trò quan trọng nhƣ thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài: "Lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm của công ty" Em mong rằng đề tài này trƣớc hết có thể giúp bản thân mình tổng hợp đƣợc tất cả những kiến thức đã học đƣợc và sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. Ngoài lời mở đầu và kết luận bố cục của báo cáo thực tập gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sơn Tùng Phần 2: Giới thiệu chức năng ,nhiệm vụ các phòng ban của công ty. 4 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Phần 3: Phƣơng pháp lập kế hoạch doanh thu theo sản phẩm của công ty. Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong đƣợc thầy cô và các bạn góp ý để bài báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH SƠN TÙNG 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. - Công ty TNHH Sơn Tùng đƣợc thành lập bằng quyết định số 912/QĐ- UB ngày 23 tháng 7 năm 1997 của Bộ UBND tỉnh Hƣng Yên. Trụ sở đóng tại số 8, Phạm Ngũ Lão, thị trấn Ân Thi, tỉnh Hƣng Yên. - Với sự lãnh đạo của đồng chí giám đốc: nguyễn Mạnh Tƣởng công ty TNHH Sơn Tùng từ khi thành lập đến nay công ty đã trở thành doanh nghiệp phát triển hàng đầu của tỉnh Hƣng Yên về lĩnh vực xây dựng dận dụng, cầu đƣờng, cung cấp vật liệu xây dựng. - Thời kỳ công ty mới thành lấp cũng là thời kỳ tỉnh Hƣng Yên mới xác lập lại, thời kỳ này công ty TNHH Sơn Tùng đã tham gia xây dựng các cơ sơ hạ tầng, đƣờng giao thông, công trình UBND, trƣờng học trên 5 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế toàn tỉnh Hƣng Yên, góp phần tạo sự phát triển tỉnh Hƣng Yên trong nhƣng năm mới xác lập lại tỉnh. - Năm 2002 công ty TNHH Sơn Tùng đã lập dự án, xin phép UBND tỉnh cho thê 4,2 ha đất trên khu công nghiệp Phố Nối. - Năm 2005 Công ty đã xây dựng song nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông thƣơng phẩm ( sản phẩm bao gồm: Các loại cống li tâm, cột điện li tâm, bê tông tƣơi ) phục vụ các doanh nghiệp trong tỉnh và các tỉnh lân cận. - Năm 2006 công ty xây dựng trạm bê tông nhựa Asphalt với công suất 120T/h. - Trong nhƣng năm ngần đây công ty đã tham gia các công trình trọng điểm của tỉnh Hƣng Yên, của cục đƣờng bộ Việt Nam ( nhƣ: Đƣờng QL5A, Đƣờng QL18, Đƣờng QL39, đừng TL200, Đƣờng QL38 ). - Hiện nay công ty đã sở hữu những trang thiết bị đủ và hiện đại để phục vụ thi công các công trình xây dựng giao thông trọng điểm: Máy lu , máy súc, máy ủi, máy san, các loại, máy rải BTN, Trạm sản xuất BTN, nhà máy sản suất cấu kiện đúc sẵn, BT thƣơng phẩm, đội ô tô vận tải. - Doanh thu trung bình hàng năm trong nhƣng năm gần đây lên tới 250 tỷ/ năm. - Mỗi năm công ty tạo công ăn việc làm cho trăm lao động với mức lƣơng 4-5 triệu đồng/tháng. 2.Giới thiệu chung về công ty: Lĩnh vực kinh doanh: xây dựng Công ty TNHH Sơn Tùng là một doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc thành lập theo quyết định số 912/QĐ-UB ngày 23 tháng 7 năm 1997 của Bộ UBND tỉnh Hƣng Yên. 6 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Trụ sở chính: Khu công nghiệp Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên Điện thoại: (3213) 980838 Fax: (03213) 980445 Địa bàn hoạt động trên: Cả nƣớc. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900137166 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên cấp ngày 23/07/1997 (sửa đổi lần 3 ngày 18/03/2009) với các ngành nghề kinh doanh: - Xây dựng các công trình giao thông; - Xây dựng các công trình công nghiệp; - Xây dựng công trình dân dụng; - Xây dựng công trình thuỷ lợi; - Đầu tƣ xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, cụm dân cƣ, đô thị, khu công nghiệp, giao thông, vận tải; - Xây dựng lƣới điện và trạm biến áp đến 35KV. - Sản suất bê tông đúc sẵn: ống cống ly tâm, cột điện ly tâm, cọc bê tông và các cấu kiện bê tông đúc sẵn khác. - Sản xuất, mua bán bê tông nhựa nóng Asphalt . - Sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng, bê tông thƣơng phẩm. - Dịch vụ thƣơng mại. 3. Chế độ thời gian làm việc Về chế độ và thời gian làm việc của công ty: + Đối với khối hành chính sự nghiệp; Số ngày làm việc thực tế trong năm là 303 ngày Số ngày làm việc trong tháng là 26 ngày Số ca làm việc trong một ngày đêm là 2 ca Số giờ làm việc trong một ca là 8h 7 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Buổi sáng từ 7h30 – 11h30 Buổi chiều từ 1h đến 4h30 + Đối với đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm cơ giới: Làm việc vào hầu hết các ngày trong tháng trừ chủ nhật và các ngày lễ tết, ngày làm việc 8 tiếng, làm hai ca một ngày. + Đối với công nhân trực tiếp xây dựng công trình: Do đặc điểm của ngành xây dựng nên số ngày làm việc của đội ngũ công nhân này không cố định mà phải tuân theo qú trình và giai đoạn thực hiện công trình. Thƣờng những công nhân này đƣợc thuê từ ngoài và làm việc dƣới sự điều hành của các công nhân có tay nghề, bậc thợ và các kỹ sƣ thuỷ lợi trong ngành. 4.Vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời đã trải qua hàng ngàn năm , trong mỗi thời kỳ sự tồn tại của con ngƣời luôn gắn với các công trình kiến trúc để chứng tỏ sự văn minh của thời ký đó. Do vậy nhu cầu về xây dựng là nhu cầu thƣờng xuyên và ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế , xã hội của mỗi quốc gia. Ngày nay, sản xuất càng phát triển , phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì vị trí, vai trò của ngành xây dùng trong nền kinh tế quốc dân ngày càng đƣợc khẳng định. Nếu nhƣ trong điều kiện kinh tế chƣa phát triển, hoạt động xây dựng chỉ phục vụ cho các công trình nhỏ với hình thức đơn giản và kỹ thuật thô sơ. Khi nền kinh tế phát triển , xây dựng đã trở thành một ngành sản xuất vật chất quan trọng phục vụ cho nền kinh tế . Các doanh nghiệp xây dựng cũng phát triển để đáp ứng nhu cầu của xã hội .Khi nền kinh tế chƣa phát triển, các doanh nghiệp xây dựng với số lƣợng lao động Ýt, trình độ thấp, trang thiết bị kỹ thuật thô sơ, chủ yếu xây dựng thủ 8 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế công. Ngày nay với số lƣợng lao động dồi dào , trình độ tay nghề cao, trang thiết bị máy móc hiện đại, sử dụng các phƣơng pháp thi công tiên tiến, áp dụng các thành tựu khoa học vào xây dựng các công trình. Xuất phát từ thực tế, do vậy hầu nhƣ các doanh nghiệp xây dựng hiện nay đủ sức đảm nhận thi công những công trình có quy mô lớn và kỹ thuật phức tạp trong và ngoài nƣớc. Về mặt tổ chức quản lý sản xuất, các doanh nghiệp xây dựng ngày càng thay đổi để phù hợp với nhu cầu của xã hội. Từ những doanh nghiệp nhỏ, phân tán, hoạt động trong phạm vi hẹp, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, đến nay đã hình thành những Tổng công ty, các Tập đoàn xây dựng có tính toàn quốc và xuyên quốc gia . Sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp xây dựng phụ thuộc vào từng quốc gia , ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Mỹ , Anh , Pháp…chủ yếu là các doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ phát triển . Sù cạnh tranh của các doanh nghiệp này tƣơng đối gay gắt dẫn tới có sự chuyên môn hoá theo ngành xây dùng . Công nghệ xây dựng thế giới hiện nay thƣờng tập trung vào xây dựng nhà cao tầng , xây dựng đƣờng hầm và ngoài biển với các khoản chi phí đầu tƣ nghiên cứu tƣơng đối lớn ở các nƣớc đã và đang phát triển. Ngành xây dựng ở bầt kỳ một quốc gia nào cũng giữ một vai trò quan t rọng trong việc nép thuế cho ngân sách Nhà nƣớc , thóc đẩy sự tăng trƣởng của nền kinh tế. Sau đây ta sẽ nghiên cứu vai trò của ngành xây dùng trong một số nƣớc có nền kinh tế phát triển. Các chỉ tiêu chứng tỏ vai trò quan trọng của ngành xây dựng Tỷ trọng sản phẩm XD Tỷ trọng lao động XD trong tổng SPQN trong tổng số lao động Tên nước ( tính theo % , 1989 ) ( tính theo % , 1988 ) 1. Cộng hoà Đức. 11 6,6 2. Cộng hoà Pháp. 11,4 7,1 3. Anh . 10,1 6,3 4. Hoa kỳ. 8,7 5,4 9 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế 5. Canada. 14,9 5,9 6. Nhật. 19,3 9,1 Qua số liệu trên ta thấy , ngành xây dựng đã đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân của mỗi quốc gia , thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc , khu vực và thế giới. Đặc biệt ở các nƣớc có nền kinh tế đang phát triển thì ngành xây dựng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động , giảm bớt nạn thất nghiệp 5.Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty 10 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Giám Đốc Kỹ sư trưởng Kế toán trưởng Phó Giám Đốc Phòng thí Trạm Phòng Vật Phòng Phòng bán Phòng Phòng Phòng Phòng nghiệm tư TCCB - hàng TCKT KTCĐ KTTC KTKH Y tế LĐ Tổ Tổ xây Tổ sản Tổ sản Tổ Tổ thi Tổ thi Tổ Tổ sản Tổ thi thảm dựng xuất suất bt thảm sản xuất bê công công công Tổ ô t ô Tổ mặt cột thương mặt nền nền xuất dân tông xD vận tải máy đường dụng điện phẩn đường đường đường ống nhựa công công số 1 số 2 số1 số2 cống nghiệp trình Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế PHẦN II : GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG NHIỆM, VỤ CHỦ YẾU CỦA TỪNG PHÒNG BAN 2.1. Văn phòng Giám đốc Có chức năng, nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc, các Phó giám đốc Công ty quản lý công tác văn phòng, là nơi tiếp nhận, xử lý công văn, in ấn tài liệu, tiếp khách cho Công ty. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thƣởng, các đại hội, sơ kết, tổng kết theo định kỳ, quản trị hành chính. 2.2. Phòng kế hoạch- vật tư a. Chức năng: Tham gia giúp Giám Đốc Công ty về công tác kế hoạch, quản lý chi phí sản xuất, sản xuất , quản lý các hợp đồng kinh tế phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh. b. Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ XD kế hoạch SX quý, năm, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, XD kế hoạch đầu tƣ XDCB, công tác XD giá thành, khoán chi phí, đơn giá dự toán công trình, ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế với khách hàng. Hàng tháng, hàng quý, năm giao kế hoạch và các chỉ tiêu giao khoán trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty và điều kiện kỹ thuật của từng đơn vị. Hàng tháng, quý, năm làm quyết toán chi phí cho từng đơn vị và tổng hợp các chỉ tiêu giao khoán cho Công ty. Theo dõi quá trình thực hiện các chỉ tiêu giao khoán cho toàn Công ty. Theo dõi quá trình thực hiện các chỉ tiêu định mức tiêu hao vật liệu, nhân công. Khi thấy các chỉ tiêu giao khoán tăng giảm đột ngột phải có ý kiến với Giám đốc để có phƣơng án giải quyết. 12 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Hàng quý đề nghị mức thƣởng phạt với Giám đốc theo mức độ tăng, giảm chi phí cho từng đơn vị. Xác định mức hoàn thành kế hoạch tháng cho từng đơn vị. Hàng quý tổ chức kiểm tra sổ sách các đơn vị ghi chép số liệu lĩnh vật tƣ, sổ cấp vật tƣ, bảng chấm công, sổ chia lƣơng. Chấn chỉnh việc ghi chép, hạch toán, nếu có sai sót trầm trọng phải báo cáo Giám đốc. Nghiệm thu sản lƣợng cho các đơn vị theo đúng chỉ tiêu giao khoán, chịu trách nhiệm không chấp nhận nghiệm thu các công việc sai với quy chế khoán. 2.3. Phòng Vật tư 2.3.1. Công tác tổ chức thu mua hàng hóa, vật tư Căn cứ vào nhu cầu sản xuất của Công ty phòng vật tƣ mua các vật tƣ chủ yếu nhƣ gỗ, vì chống, gông, thanh giằng. Còn các mặt hàng khác phát sinh trong quá trình sản xuất thì phòng vật tƣ căn cứ vào phiếu yêu cầu do các đơn vị sản xuất tình Giám đốc cho mua, từ đó phòng vật tƣ tập hợp lại để mua các hàng hóa đó. 2.3.2. Tình hình dự trữ các loại vật tư Mỗi kỳ kế toán các phòng ban chức năng phải lập nhu cầu dự trữ vật tƣ, nhằm đảm bảo phục vụ kịp thời cho sản xuất. Số lƣợng và giá trị vật tƣ dự trữ phải đƣợc tính toán trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thị trƣờng và khả năng cung ứng của các nhà cung cấp...nhằm giữ tồn kho ở mức hợp lý. Để tránh tình trạng tồn kho lâu năm dẫn đến ứ đọng vốn, vật tự mua về có khi không dùng đến, đặc biệt phòng vật tƣ không dự trữ các loại vật tƣ theo một quy tắc nào mà chỉ dự trữ gối đầu những loại vật tƣ đặc chủng thƣờng xuyên phải sửa chữa lớn. 2.3.3. Kế hoạch cung ứng vật tư 13 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Khi vật tƣ đƣợc mua về nhập kho, đơn vị phân xƣởng nào đã đăng ký kế hoạch hoặc phát sinh thì phải viết phiếu lĩnh vật tƣ, ký thủ trƣởng đơn vị, Giám đốc, rồi mới xuống để lĩnh. Khi phiếu lĩnh có đầy đủ các chữ ký chức năng thì thủ kho thuộc phòng vật tƣ mới đƣợc phát loại vật tƣ đó đúng theo danh điểm, đơn vị tính số lƣợng đã ghi. 2.3.4 Cấp phát vật tư: Theo nhu cầu sản xuất là chính Phòng Kế toán tài chính. Kế toán trưởng Phó phòng kế toán tổng hợp Phó phòng kế toán thống kê Thống kê Kế Thủ Kế Kế Kế tổng Kế Kế quỹ hợp toán toán toán toán toán toán thanh tiền vật giá TSCĐ, công toán luơng ĐTXD thành liệu Thống nợ kê sản lƣợng Nhân viên kinh tế ở các công trƣờng, phân xƣởng phân xởng Hình 2-1: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty 2.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của từng người trong bộ máy kế toán 14 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế - Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ bao quát quản lý toàn bộ công tác kế toán tài chính thống kế trong Công ty, theo dõi đôn đốc các kế toán viên hoàn thành công việc của mình kịp tiến độ chung. Chịu trách nhiệm về chế độ kế toán đang áp dụng tại Công ty, tham mƣu giúp Giám đốc về sử dụng chế độ chính sách nhà nƣớc ban hành để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. - Kế toán tổng hợp: Kiểm tra xử lý chứng từ, lập báo cáo tài chính theo định kỳ. Đồng thời theo dõi tình hình biến động của tiền gửi ngân hàng.. - Kế toán giá thành: Đảm nhận việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm - Kế toán thống kê : Phụ trách công tác thống kê trong Công ty, giúp kế toán trƣởng về công tác thống kê trong đơn vị. - Kế toán thanh toán, công nợ: Có trách nhiệm theo dõi và thanh toán các chứng từ thu chi liên quan đến quỹ tiền mặt và các khoản tạm ứng của CBCNV. Theo dõi về các khoản công nợ phải thu công nợ phải trả của khách hàng - Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về vật tƣ sử dụng cho sản xuất nhằm cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán tổng hợp. - Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao TSCĐ và thực trạng của các TSCĐ trong Công ty đồng thời theo dõi các khoản vay dài hạn và hoạt động XDCB. -Kế toán tiền lương : Có trách nhiệm tính và thanh toán tiền luơng, tiền thƣởng, các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng cho từng CBCNV trong Công ty - Thủ quỹ: Giử quỹ tiền mặt tại Công ty và chỉ đƣợc nhập, xuất khi có đầy đủ các chứng từ đã đƣợc giám đốc ký duyệt. 15 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế - Nhân viên kinh tế: Làm nhiệm vụ hƣớng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận chứng từ, chấm công ... sau đó chuyển số kiệu lên phòng kế toán. - Bộ phận thống kê: Chịu trách nhiệm theo dõi về sản lƣợng than sản xuất, sản lƣợng đất đá bốc xúc vận chuyển của Công ty Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Thẻ & sổ chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng kê Bảng tổng hợp Sổ cái chi tiết Báo cáo kế toán Ghi cuối tháng Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu 16 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế Hình 2-2: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ A. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 ĐVT: Đồng M ST ã số Số đầu năm Số cuối kì T TÀI SẢN 10 1,907,602,536.1 2,341,344,749. TÀI SẢN NGẮN HẠN A 0 7 29 Tiền và các khoản tương đương 11 tiền I 0 254,597,765.95 24,054,013.28 11 Tiền 1 1 254,597,765.95 24,054,013.28 11 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 2 2 0.00 0.00 Các khoản đầu tư tài chính ngắn 12 hạn II 0 0.00 103,900,000.00 12 Đầu tƣ ngắn hạn 1 1 0.00 103,900,000.00 12 Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn 2 9 0.00 0.00 13 1,473,103,538.4 1,955,291,257. Các khoản phải thu III 0 5 35 13 Phải thu khác hàng 1 1 209,674.77 6,444,350.95 Trả trƣớc cho ngƣời bán 2 13 9,203,823.33 162,436,037.39 17 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế 2 13 1,424,083,914.5 1,746,466,336. Phải thu nội bộ ngắn hạn 3 3 8 41 Phải thu theo tiến độ kế hoạch 13 HĐXD 4 4 13 Các khoản phải thu khác 5 5 40,009,941.79 40,383,710.45 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó 13 đòi(*) 6 9 (403,816.02) (439,177.85) 14 IV Hàng tồn kho 0 147,164,793.43 165,211,474.18 14 Hàng tồn kho 1 1 150,049,883.36 168,036,635.90 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 14 2 (*) 9 (2,885,089.93) (2,825,161.72) 15 Tài sản ngắn hạn khác V 0 32,736,438.34 92,888,004.48 15 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 1 1 27,988,786.35 92,205,664.67 15 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 2 2 Thuế và các khoản phải thu nhà 15 nƣớc 3 4 3,998,852.60 35,382.10 15 Tài sản ngắn hạn khác 4 8 748,799.39 646,957.71 20 3,254,953,048.0 3,934,277,280. TÀI SẢN DÀI HẠN B 0 0 34 Các khoản phải thu dài hạn I 21 18 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế 0 21 Phải thu dài hạn của khách hàng 1 1 21 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 2 2 21 Phải thu dài hạn nội bộ 3 3 21 Phải thu dài hạn khác 4 8 Dự phòng phải thu dài hạn khó 21 đòi(*) 5 9 22 3,220,641,384.7 3,909,740,494. Tài sản cố đinh II 0 0 24 22 2,885,701,538.5 3,576,254,308. Tài sản cố định hữu hình 1 1 3 99 22 5,622,188,542.6 7,087,281,395. Nguyên giá 2 2 69 22 (2,736,487,004. (3,511,027,086 Giá trị hao mòn lũy kế 3 09) .70) 22 Tài sản cố định thuê tài chính 2 4 22 Nguyên giá 5 22 Giá trị hao mòn lũy kế 6 22 Tài sản cố định vô hình 3 7 1,141,321.00 858,623.01 Nguyên giá 22 1,151,940.18 1,154,572.43 19 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
- Báo cáo thực tập nghiệp vụ kinh tế 8 22 Giá trị hao mòn lũy kế(*) 9 (10,169.18) (295,949.42) 23 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 4 0 333,798,525.17 332,628,012.24 24 III Bất động sản đầu tư 0 24 Nguyên giá 1 24 Giá trị hao mòn lũy kế(*) 2 Các khoản đầu tư tài chính dài 25 IV hạn 0 9,000,000.00 1,500,000.00 25 Đầu tƣ vào công ty con 1 1 Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên 25 2 doanh 2 1,500,000.00 1,500,000.00 25 Đầu tƣ dài hạn khác 3 8 7,500,000.00 0.00 Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính 25 dài hạn(*) 4 9 26 Tài sản dài hạn khác V 0 25,311,663.30 23,036,336.10 26 Chi phí trả trƣớc dài hạn 1 1 19,226,478.42 16,136,122.78 26 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 2 2 Tài sản dài hạn khác 3 26 6,085,184.88 6,900,213.32 20 Sinh Viên: Nguyễn Minh Thành Lớp:QTKDB- K54 MSSV: 0924010110
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Thực trạng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần may Thăng Long
75 p | 1761 | 545
-
Luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam”
40 p | 723 | 365
-
LUẬN VĂN: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM CÁ TRA CÁ BASA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG
70 p | 848 | 275
-
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 tại xí nghiệp 3 lương thực thực phẩm Vĩnh Long
90 p | 716 | 263
-
Luận văn: Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty TNHH Huy Nam
86 p | 802 | 202
-
Luận văn: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa của Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang
59 p | 565 | 185
-
Luận văn: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá tra cá basa của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
65 p | 460 | 125
-
Luận văn: Lập kế hoạch Marketing cho Cửa hàng phụ kiện thời trang da Handmade DreamHigh
15 p | 484 | 90
-
Luận văn: Lập kế hoạch kinh doanh cho cơ sở Hưng Quang giai đoạn 2008-2010
63 p | 230 | 72
-
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 tại xí nghiệp 3 lương thực thực phẩm Vĩnh Long
90 p | 205 | 51
-
Bài tiểu luận: Lập kế hoạch kinh doanh công ty dịch vụ hỗ trợ vận tải KidsSTOP
48 p | 59 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất tại Nhà máy ngói, Công ty cổ phần đầu tư & thương mại DIC Đà Nẵng
113 p | 21 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Xây dựng (DIC CORP)
100 p | 27 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cảu Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển xây dựng (DIC Corp)
100 p | 6 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn thuế Atax
213 p | 3 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch ngân sách tại Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hòa Thọ
24 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch phát triển thông tin truyền thông hàng năm của thành phố Hà Nội
138 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn