intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Marketing trong bảo hiểm nhân thọ

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

1.014
lượt xem
172
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Luận văn: Marketing trong bảo hiểm nhân thọ" với mục tiêu hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về dịch vụ và marketing dịch vụ nói chung. Từ đó đưa ra những lý luận tổng quan marketing bảo hiểm nhân thọ. Phân tích môi trường kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt nam, đánh giá thực trạng của việc thực hiện dịch vụ bảo hiểm nhân thọ của các hãng bảo hiểm nhân thọ trên thị trường Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Marketing trong bảo hiểm nhân thọ

  1. [p ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH: KINH TỂ Đối NGOẠI ..........oOo KHỎA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỂ TẢI: MARKETING TRONG BÁO HIỂM NHÂN THỌ im Họ và tên sinh viên Đào Thị Huyền Lớp Anh 8 Khóa 44 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trung Vãn Hà Nội, tháng 5 năm 2009 - Ị
  2. Marketing trong bảo hiếm nhăn thọ MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U -Ì - CHƯƠNG 1: L Ý T H U Y É T CHUNG V È M A R K E T I N G DỊCH v ụ B Ả O HIỂM NHÂN THỌ -3 - 1.1. KHÁI QUÁT VÈ MARKETING DỊCH v ụ -3- 1.1.1. Dịch vụ và marketing dịch vụ là gì? -3 - 1.1.2. Các đặc tính cơ bản của marketing dịch vụ -6 - 1 2 KHÁI QUÁT DỊCH v ụ BẢO HIẾM N H Â N THỌ .. -8- 1.2.1. Bảo hiểm nhân thọ là gì ? -8 - 1.2.2. Mục đích và vai trò của bảo hiểm nhân thọ đối với xã hội -9 - 1.3. TỔNG QUAN VÈ MARKETING DỊCH v ụ BẢO HIỂM N H Â N THỌ- 12 - 1.3.1. Vai trò của marketing dịch vụ trong bảo hiểm nhân thọ - 12 - 1.3.2- Phân tích môi trường marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ - 14 - 1.3.2.1. NhẠng yếu tố thuộc môi trường bên trong - 15 - 1.3.2.2. Nhũng yếu tố thuộc môi trường bên ngoài - 16 - 1.3.3. Xây dựng chiến lược marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ - 17 - 1.3.3.1. Mục tiêu chiến lược marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ - 17 - 1.3.3.2. Chiến lược marketing-mix dịch vụ bảo hiểm nhân thọ - 18 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH vụ BẢO H I Ể M N H Â N T H Ọ T Ạ I V I Ệ T N A M TRONG N H Ữ N G N Ă M QUA - 34 - 2. Ì. VÀI N É T V Ề THỊ T R Ư Ờ N G BẢO H I Ể M N H Â N T H Ọ VIỆT NAM.... - 34 - 2.1.1. Sự hình thành thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam -34- 2.1.2. Sự ra đòi của Luật kinh doanh báo hiểm Việt Nam -36- 2.1.3. Sự ra đời của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam - 37 - 2.2. M Ô I TRƯỜNG KINH DOANH DỊCH vụ BẢO H I Ế M NHẢN THỌ Ở VIỆT NAM -38 - 2.2.1. Môi trường bên trong - 38 - 2.2.2. Môi trường bên ngoài - 40 - 2.3. T H Ự C TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G MARKETING DỊCH v ụ BẢO H I Ế M N H Â N T H Ọ Ở VIỆT N A M - 44 - 2.3.1. Nghiên cứu thị trường và môi trường marketỉng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ Việt Nam ở - 44 - 2.3.2. Chiến lược sản phẩm dịch vụ bảo hiếm nhân thọ - 45 - Đào Thị Huyền Lớp A8- K44- KTNT
  3. Marketing trong bảo hiếm nhân thọ 2.3.3. Chiến lược giá cả - 48 - 2.3.4. Chiến lược phân phối - 49 - 2.3.5. Chiến lược xúc tiến - 52 - 2.3.6. Các thành phần khác của marketing-mix dịch vụ báo hiếm nhân thọ : Con người, môi trường vật chất và dịch vụ sau bán hàng. - 54 - 2.3.6.1. Con người - 54 - 2.3.6.2. Dịch vụ sau bán hàng - 55 - 2.3.6.3. Cơ sở vật chất- kỹ thuật - 56 - 2.4. NHỮNG THÀNH Tựu V À CÁC VẤN ĐÈ ĐẬT RA TRONG KINH DOANH BẢO H I Ể M N H Ả N T H Ọ ở VIạT N A M - 57 - 2.4.1. Những thành tựu đạt được - 57 - 2.4.2. Các vấn đề đặt ra đối vói marketỉng trong bảo hiểm nhân thọ . - 60 - . 2.4.2.1- Vấn đề nhận thức về marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ - 61 - 2.4.2.2- Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm - 62 - C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N M A R K E T I N G DỊCH V Ụ B Ả O H I Ể M N H Â N T H Ọ N H Ữ N G N Ă M T Ớ I - 65 - 3.1. ĐỊNH H Ư Ớ N G P H Á T TRIỂN - 65 - 3.1.1. D ự báo xu hướng phát triển của thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam -65 - 3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển marketing dịch vụ bão hiểm nhân thọ Việt Nam - 66 - 3.1.2.1. Mục tiêu phát triển -66- 3.1.2.2. Định hướng phát triển - 67 - 3.2. C Á C G I Ả I P H Á P P H Á T TRIỂN MARKETING DỊCH vụ BẢO H I Ể M N H Â N T H Ọ NHỮNG N Ă M TỚI - 68 - 3.2.1. Giải pháp về hoạt động nghiên cứu thị trường - 68 - 3.2.2. Chiến lược sản phẩm bảo hiểm nhân thọ - 70 - 3.2.2.1. Giải pháp tổng thể cho chiến lược sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ờ Việt Nam - 70 - 3.2.2.2. Giải pháp phát triển sàn phẩm dịch vụ bào hiểm nhân thọ - 71 - 3.2.3. Chiến lược định giá sán phẩm bảo hiểm - 73 - 3.2.4. Chiến lược xúc tiến trong marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ - 75 - 3.2.5. Chiến lược phân phối - 78 - 3.2.6. Chiến lược về cơ sỡ hạ tầng -81- Đào Thị Huyền Lớp A8- K44- KTNT
  4. Marketing trong bảo hiếm nhân thọ 3.2.7. Chiến lược dịch vụ khách hàng - 82 - 3.2.8. Chiến lược con người - 83 - 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ c ụ THẺ - 86 - 3.3.1. Những kiến nghị đối vói Nhà nước - 86 - 3.3.2. Kiến nghị đối vói các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ - 89 - KÉT LUẬN -92- TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O - 93 - Đào Thị Huyền Lớp A8- K44- KTNT
  5. Marketing trong bảo hiểm nhân thọ LỜI NÓI ĐẦU Dịch vụ là một trong ba lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng được mờ rộng , phát triển các ngành dịch vụ ngày càng trở thành một nhiệm vụ quan trọng để phát triển nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm là một trong những ngành dịch vụ quan trọng đang được phát triển ở Việt Nam hiện nay. Bảo hiểm tuy chẩ mới được hoạt động được khoảng 15 năm nhưng đã đạt được những thành tựu đáng kể : quy m ô thị trường ngày càng được mờ rộng, số lượng sản phẩm bảo hiểm ngày càng nhiều, tốc độ tăng trường cao, năng lực tài chính, và mức độ đầu tư vào nền kinh tế quốc dân của các doanh nghiệp tăng mạnh, đi đầu trong hội nhập quốc tế và mở cửa thị trường,... Ngày nay, Việt Nam đang khẩn trương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với 86 triệu dân, Việt Nam là một thị trường đay hấp dẫn đối với các hãng báo hiếm nước ngoài. Vì vậy, đế chiếm lĩnh được thị trường, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần khẳng định thương hiệu của mình ngay trên thị trường nội địa. Vì vậy, một trong những việc cần được quan tâm đối với chúng ta là ứng dụng thành công marketing dịch vụ vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm để có thể cạnh tranh và đứng vững trước các hãng bảo hiểm nước ngoài. Vì vậy, em xin chọn đề tài : "Marketing trong bảo hiểm nhân thọ''' cho đề tài cho khoa luận tốt nghiệp của mình. Không kể lời mờ đầu và kết luận, phần chính của khoa luận được kết cấu theo 3 chương như sau : Chuông 1- Lý thuyết chung về marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ Chương 2- Thực trạng hoạt động marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam những năm qua. Chương 3- Định hướng và giải pháp phát triển marketing dịch vụ bào hiểm nhân thọ tại Việt Nam trong những năm tới. Đào Thị Huyền Lớp A8- K44- KTNT
  6. Marketing trong bảo hiếm nhân thợ Do những hạn chế về thời gian, nguồn tài liệu và kiến thức cùa người viết, nội dung khoa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo trường đại hểc ngoại thương, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Trung Vãn để giúp em hoàn thành bài khoa luận tốt nghiệp này. Đào Thị Huyền -2- LớpA8-K44- KTNT
  7. Marketing trong bảo hiểm nhân thọ CHƯƠNG Ì LÝ THUYẾT CHUNG VÈ MARKETING DỊCH vụ BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1. KHÁI QUÁT VÈ MARKETING DỊCH vụ 1.1.1. Dịch vụ và m a r k e t i n g dịch vụ là gì? Hoạt động kinh doanh luôn đặt ra hai vấn đề cơ bản m à mọi doanh nghiệp đều phải tập trung giải quyết, đó là sản xuất và tiêu thụ sản phàm. Hai vấn đề này có liên hệ và tác động lẫn nhau rất chặt chẽ, trong đó sản xuất luôn là vấn đề căn bản và gốc rễ. Thực tiễn đã chứng minh ràng nhầng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và tạo được uy tín, thuyết phục được khách hàng sẽ có rất nhiều cơ hội phát triển. Ngược lại, nhầng sản phẩm không tiêu thụ được có thể khiến các doanh nghiệp rơi vào tình trạng bế tắc và phá sản. Chính vì vậy, theo nhận thức mới, các nhà quản lý ngày nay càng phải quan tâm nhiều hơn tới các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Làm thế nào để đẩy mạnh tiến trình tiêu thụ các sản phàm đầu ra của doanh nghiệp? Đ ó là câu hỏi m à các nhà quản lý luôn phải trăn trở để tìm câu trả lời hợp lý nhất. Đòi hỏi cấp bách đó của thực tiễn đã dẫn đến sự ra đời và phát triển bộ môn khoa học marketing. Marketing đã trớ thành một bộ phận không thể thiếu trong xây dựng chiến lược kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về marketing, và dưới đây là một số định nghĩa được nhiều người quan tâm nhất. Theo Philip Kotler, Marketing là một dạng hoạt động của con người nhàm thoa mãn nhầng nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông qua trao đổi [18]. Đào Thị Huyên LớpA8-K44- KTNT
  8. Marketing trong bảo hiếm nhân thọ Hiệp hội Marketing M ỹ cho rằng, marketing là tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trục tiếp đến dò vận chuyển hàng hoa và dịch vụ từ ng người sản xuất đến người tiêu dùng [18]. V à theo Viện nghiên cứu Marketing Anh: Marketing là chức năng quản lý công ty về toàn bộ các hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thốc số của một mặt hàng cụ thè, đến việc đưa hàng hoa đó tới người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi nhuận như dố kiến [18]. N h ư vậy, ta có thể thấy, những khái niệm trên về marketing đều nhấn mạnh tới tầm quan trọng của số trao đổi các lợi ích để thoa mãn các mục tiêu của nguôi mua lẫn người bán. Marketing không chỉ đơn giản là để tiêu thụ, hay nói cách khác tiêu thụ không phải là yếu tố quan trọng nhất của marketing. M ọ i doanh nghiệp đều phải hướng tới hiệu quả kinh doanh của mình, quan tâm tới đầu ra của sản phẩm. Điều này hoàn toàn có ý nghĩa đối với việc đấy mạnh và kích thích tiêu thụ sản phẩm. Nói một cách chính xác hơn, chúng trở thành một bộ phận của marketing hỗn hợp (marketing- mix) , một bộ phận của những thù thuật marketing m à ta cần phải kết hợp chúng lại một cách hài hoa đê tác động manh nhất tới thị trường và đạt được hiệu quà cao nhất trong hoạt động kinh doanh. K h i đời sống con người ngày càng phát triển, nhu cầu về sản phẩm vô hình-sản phẩm dịch vụ như dịch vụ bảo hiểm, vận tải, lắp đặt, bảo hành, du lịch... ngày càng gia tăng. Ngành dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong nền kinh tế thị trường. Dịch vụ góp phần thúc đẩy sàn xuất, lun thông, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế. Thật vậy, dịch vụ chính là cầu nối giữa các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" trong quá trình sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm. Buôn bán quốc tế, đặc biệt là buôn bán hàng hóa sẽ lưu hành như thế nào nếu không có dịch vụ Đào Thị Huyền -4- Lớp A8- K44- KTNT
  9. Marketing trong bảo hiểm nhãn thọ vận tải hay dịch vụ thanh toán? Chính sự ra đời và phát triển của dịch vụ vận tải như vận tải đường bộ, đường không, đường biển đã góp phần khác phục được trở ngại về địa lý, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, thúc đây nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa tấ quốc gia này đến quốc gia khác, tấ khu vực này đến khu vực địa lý khác... Các dịch vụ ngân hàng cũng cho phép khâu thanh toán được diễn ra một cách có hiệu quả, giúp cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu đạt được mục đích trong quan hệ buôn bán. Các dịch vụ viễn thông, thông tin cũng có vai trò hỗ trợ cho các hoạt động thương mại trong việc kích cầu, rút ngắn thời gian ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Các dịch vụ như dịch vụ đại lý, buôn bán, bán lẻ giữ vai trò trung gian kết nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng; đồng thời góp phần đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa, rút ngắn thời gian hàng hóa lưu thông, giúp các nhà sản xuất nhanh chóng thu hồi vốn để đầu tư tái sản xuất. N h ư vậy, dịch vụ có ảnh hường mạnh mẽ tới các hoạt động thương mại hàng hóa. Hơn nữa, dịch vụ tạo điều kiện đế thúc đấy sản xuất hàng hóa phát triển. Thông qua hoạt động dịch vụ trên thị trường, các chủ thế kinh doanh mua bán được sản phẩm, góp phần tạo ra quá trinh tái sản xuất được tiến hành liên tục và thông suốt. Có thể nói, nếu không có dịch vụ thì sản xuất hàng hóa khó có thể phát triển được. Trong xu thế hội nhập quốc tế, thị trường trong nước sẽ liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài thông qua hoạt động ngoại thương, một khi dịch vụ và thương mại phát triển mạnh mẽ phong phú, đa dạng chắc chắn sẽ mờ rộng , được thị trường và thu hút các yếu tố đầu vào, đầu ra của thị trường. Vì thế, dịch vụ thực sự là cầu nối gan kết giữa thị trường trong nước với thị trường ngoài nước, phù họp với xu thế hội nhập và mở cửa ở nước ta hiện nay. Do vậy, việc hàng loạt các doanh nghiệp ra đời nhằm mục đích kinh doanh khai thác các sản phẩm dịch vụ đã tạo nên một môi trường kinh doanh sôi động và cạnh tranh quyết liệt. Chính vì thế, để đạt được hiệu quả kinh Đào Thị Huyên -5- Lớp A8- K44- KTNT
  10. Marketing trong bảo hiểm nhân thọ doanh tối ưu, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần đi sâu nghiên cứu và áp dụng khoa học marketing. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thường phải hoạch định chiên lược marketing dịch vụ dựa trên nguyên lý chung cùa marketing, có nghĩa là mục tiêu của marketing dịch vụ cũng là hướng tới dự thoa mãn nhu câu và mong muốn của con người và nhằm đạt được mục tiêu m à doanh nghiệp đặt ra. Do đó, giểa hai khái niệm marketing nói chung và marketing dịch vụ nói riêng không có sự khác biệt lớn. Sự khác biệt ờ đây chi là trong marketing dịch vụ thì sản phẩm là vô hình. Vậy ta có thể định nghĩa, marketing dịch vụ là một dạng hoạt động của con người nhằm thoa mãn nhểng nhu cầu về dịch vụ thông qua mua bán dịch vụ. Đe thoa mãn nhu cầu cùa người tiêu dùng dịch vụ, nhiệm vụ của marketing dịch vụ là phải phát hiện nhu cầu của nguôi tiêu dùng dịch vụ (nghiên cứu thị trường), phát triển các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng dịch vụ, xác định giá dịch vụ thích hợp, tồ chức kênh cung cấp dịch vụ, thúc đẩy việc tiêu dùng dịch vụ, xây dựng, thực hiện và kiểm tra chiến lược kinh doanh, kế hoạch marketing. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần nhận thức ràng khi vận dụng nhểng nguyên lý chung của marketing vào marketing dịch vụ cần nghiên cứu và phân biệt được sự khác nhau về tính chất của sản phẩm. Nói cách khác, cần phải nhận thức được rằng marketing dịch vụ phức tạp hom rất nhiều so v ớ i marketing hàng hoa thông thường. 1.1.2. Các đặc tính cơ bản của marketing dịch vụ Dịch vụ được hiếu là rất nhiều các loại hình hoạt động và nghiệp vụ thương mại khác nhau. Phillip Kotler định nghĩa dịch vụ như sau : Dịch vụ là mọi hoạt động hay lợi ích m à một bên có the cung cấp cho bên kia và chủ yếu là không nhìn thấy được và không dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó. Việc Đào Thị Huyền -6- Lớp A8- K44- KTNT
  11. Marketíng trong bảo hiểm nhân thọ thực hiện dịch vụ có thể có và cũng có thể không liên quan đến hàng hoa dưới dạng vật chất của nó[l 2]. Marketing dịch vụ cũng như những hình thức marketing cho các sản phẩm hữu hình khác luôn đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có mặt chiến lược marketing xuyên suốt và mang tính toàn diện. Tuy nhiên, đối với marketing dịch vụ, do đặc thù là hoạt đặng marketing cho mặt loại hình sản phẩm vô hình m à quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên marketing dịch vụ cũng mang những đặc thù của dịch vụ: - N g ư ờ i tiêu dùng dịch vụ đóng vai trò trung tâm trong việc sản xuất và cung cấp dịch vụ. Do đó, mọi quyết định marketing dịch vụ đề phải hướng u tới người tiêu dùng dịch vụ. - v ề sản phẩm: sản phẩm dịch vụ có những đặc điểm khác biệt so với hàng hoa thông thường. Do tính vô hình của dịch vụ nên mọi nỗ lực của marketing dịch vụ là làm cho dịch vụ trở nên "hữu hình" đối với khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng khi tiêu dùng dịch vụ. Do tính không đồng nhất của dịch vụ, cần phải tiêu chuẩn hoa quá trình phục vụ, chuyên nghiệp hoa đặi ngũ nhân viên phục vụ. - v ề định giá dịch vụ : Do tính vô hình và tính không đồng nhất của dịch vụ, nên người tiêu dùng gặp khó khăn hem khi đánh giá giá cả dịch vụ, bởi người tiêu dùng biết được chất lượng cũng như chi phí dịch vụ trước khi tiêu dùng dịch vụ. v ề phía người cung cấp dịch vụ, ngoài việc dựa vào chi phí, việc định giá dịch vụ phụ thuặc nhiều vào cảm nhận cùa người tiêu dùng. Do đó, định giá dịch vụ là vấn đềphức tạp và rất linh hoạt để thích ứng với điều kiện cụ thể từng khách hàng hoặc nhóm khách hàng. Ví dụ, việc định giá sản phẩm dịch vụ bảo hiểm nhân thọ ngoài việc căn cứ vào chi phí tạo nên sàn phẩm (chi phí khai thác, chi phí quàn lý hợp đồng), còn phụ thuặc vào nhiều yếu tố khác như: đặ tuổi của người được bảo hiểm, tuổi thọ bình quân Đào Thị Huyền -Ì - Lớp A8- K44- KTNT
  12. Marketing trong bảo hiểm nhân thọ của con người,số tiền bảo hiểm, thời hạn tham gia, phương thức thanh toán, lãi suất đầu tư... - về phân phối dịch vụ: việc lựa chọn kênh phân phối phải căn cứ vào đặc thù kinh tế- kỹ thuửt của từng loại dịch vụ cụ thể. C ó những dịch vụ sử dụng được cả kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp, song có những dịch vụ chỉ có thể phân phối qua kênh trực tiếp. Ví dụ, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ có thể phân phối trực tiếp hoặc gián tiếp qua đại lý bảo hiểm nhân thọ, nhưng dịch vụ vửn tải chi có thế cung cấp trực tiếp t ừ đội ngũ vửn tải của doanh nghiệp. - về marketing hỗn hợp (marketing- mix): marketing dịch vụ kế thừa marketing-mix hàng hoa và m ờ rộng thêm ra các biến số khác để phản ánh những đặc thù của dịch vụ như: con người , môi trường vửt chất, quy trình hoạt động.... 1.2. K H Á I Q U Á T DỊCH vụ BẢO HIẾM N H Â N T H Ọ 1.2.1. Bảo hiểm nhân thọ là gì ? Bảo hiểm nói chung là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thoa thuửn gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Theo Luửt kinh doanh bảo hiểm Việt Nam được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 01/04/2001 thì "Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường họp người được bảo hiểm sống hoặc chết". Vì vửy, có thể nói, bảo hiểm nhân thọ bao gồm các hợp đồng bảo hiểm được ký kết giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm, theo đó, để nhửn được phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm ( t ứ c người bảo hiểm) cam kết sẽ trả cho một hoặc nhiều người thụ hường bảo hiểm một khoản tiền nhất định hoặc những khoản trợ cấp định kì Đảo Thị Huyền -8- Lớp A8- K44- KTNT
  13. Marketing trong bảo hiểm nhân thọ trong trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời diêm nhát định hoặc tử vong trước một thời điểm nhất định đã được ghi rõ trong hợp đông bảo hiểm. Thực chất đây là bào hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ cùa con người nhằm bù đệp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc k h i người được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn. Nói cách khác, bảo hiểm nhân thọ là việc bảo hiểm các rủi ro có liên quan đến sinh mạng, cuộc sống và tuổi thọ của con người. Đ ố i tuợng tham gia bảo hiếm nhân thọ rất rộng, bao gồm nhiều người ở các lứa tuồi khác nhau. 1.2.2. M ụ c đích và v a i trò của bảo hiểm nhân t h ọ đối vói xã h ộ i Ngày nay, bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nóiriêngđã trờ thành một ngành kinh doanh hết sức phát triển và ngày càng trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người. Ở nhiều quốc gia, mua bảo hiếm từ lâu đã là một việc làm không thể thiếu đối với người dân. Bảo hiểm trở nên thực sự cần thiết như vậy cũng bởi rất nhiều lý do. Xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển của ngành bảo hiểm trong tương quan chung với sự phát triển cùa toàn nền kinh tế ở nhiều nước, nhiều nhà kinh tế học đã khẳng định tác dụng to lớn, cũng như vai trò không thế thiếu của bảo hiểm đối với nền kinh tế. Thực tế cũng cho thấy, sự tồn tại của một thị trường bảo hiểm mạnh là một trong những yếu tố cơ bản của bất cứ nền kinh tế thành công nào. Trong cuốn "Các nguyên tắc bảo hiểm", hai tác già người mỹ là Mehr và Commack đã viêt: " Việc Anh Quốc nối lên như một cường quốc thương mại và đồng thời loại hình bào hiếm hoa hoạn cũng phát triển trong cùng một thời kỳ không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên." Vai trò cùa bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nóiriêngthể hiện rõ trên nhiều phương diện như : •Bù đắp thiệt hại, khắc phục tôn thất B ù đệp thiệt hại, khệc phục tốn thất là tác dụng chù yếu cùa bảo hiểm và cũng xuất phát chính từ nhu cầu này m à bảo hiểm đã ra đời. Nói đến báo Đào Thị Huyền -9- Lớp A8- K44- KTNT
  14. Marketing trong bảo hiếm nhăn thọ hiểm là nói đến khả năng bồi thường khi có tổn thất xảy ra, và vai trò của các công ty bảo hiểm là cung cấp các loại dịch vụ đặc biệt nhằm khôi phục khả năng vật chất, tài chính như trước khi xảy ra rủi ro, hoặc bồi thường cho người thụ hưởng trong hữp đồng bảo hiểm nhân thọ. K h i có tổn thát xảy ra với đối tưững đưữc bảo hiểm thì nhiệm vụ cơ bản của bảo hiểm là khác phục những hậu quả dó, ổn định đời sống và quá trình sản xuất - kinh doanh. Mua bảo hièm nhân thọ sẽ giúp các cá nhân và gia đình có đưữc nguồn tài chính đảm bảo trong trường hữp không may bị tử vong hay bị thương tật toàn bộ và vĩnh viễn, dẫn đến mất nguồn thu nhập. Bằng cách đó, bảo hiểm nhân thọ góp phần ổn định cuộc sống gia đình. • Khai thác tốt nguồn vắn trong nhân dân đế đầu tư phát triển kinh tế Ngoài việc giúp bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất, bảo hiểm còn sử dụng hiệu quả những khoản tiền nhàn rỗi, tạo đưữc nguồn vốn lớn đe đầu tư phát triển kinh tế. Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh, người ta luôn phải tính đến những rủi ro có thể gặp phải, và luôn muốn chủ động trong các tình huống xấu nhất. Việc tự khắc phục rủi ro đòi hỏi các cá nhân, tổ chức phải bỏ ra một khoản tiền lớn lập quỹ dự phòng. Xét trên toàn xã hội, tổng các quỹ dự phòng sẽ là một khoản tiền không nhỏ, có khả năng sinh lữi lớn nếu đem đầu tư. Do vậy, người ta có thể đóng cho các công ty bảo hiểm một khoản nhỏ hơn thay vì bỏ một khoản tiền lớn lập quỹ, và có thể dùng tiền đó nâng cao đời sống hoặc đầu tư kinh doanh. Bảo hiểm đã trở thành lựa chọn tối ưu trong môi trường đầy rủi ro hiện nay, đảm bảo mức độ an toàn tương đối vềkhả nâng tài chính khi xảy ra rủi ro m à vẫn không gây đọng vốn. Ngày nay, các công ty bảo hiểm là một kênh huy động vốn không thể thiếu của nề kinh tế và ngày càng đưữc khai thác một cách hiệu quả, do n phạm v i hoạt động rộng, các loại hình bảo hiếm phong phú. Thông qua hữp đồng bảo hiểm, các công ty bảo hiểm đã tập trung lưững tiền phân tán rải rác Đào Thị Huyền - 10- Lớp A8- K44- KTNT
  15. Marketing trong bảo hiểm nhân thọ thành những quĩ tiền tệ khá lớn. Quĩ bảo hiểm đã trở thành một định chế tài chính trung gian quan trọng trên thị trường vốn. Đặc biệt, thông qua loại hình bảo hiểm nhân thọ, bào hiểm đã khuyến khích các tầng lớp nhân dân tăng cường tiết kiệm và qua đó đã thu hút được một khối lượng lớn vòn nhàn ròi để đầu tư. Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho biết, năm 1993, đầu tư trờ lại nền kinh tế quốc dân của các doanh nghiệp bảo hiểm ờ mỉc 300 tỷ đồng thì năm 2007, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đã đầu tư vào nền kinh tế quốc dân 33.370 tỉ đồng, năm 2008 ước đạt 36.012 tỷ đồng. Vì vậy có thể nói, các doanh nghiệp bảo hiểm là những chủ thể tham gia tích cực vào hoạt động đầu tư trên thị trường tài chính. • Tăng thu cho ngán sách Nhà nước Cũng nhờ bảo hiểm m à ngân sách Nhà nước hàng năm có nguồn đóng góp không nhỏ. Chi trong năm 2008, các doanh nghiệp bảo hiểm đã nộp ngân sách Nhà nước gần 450 tỷ đồng. Ngoài ra, ngành bảo hiểm tạo nguồn thu thuế giá trị gia tăng gần Ì .000 tỳ đồng, thuế thu nhập cá nhân của nhân viên và đại lý bảo hiểm gần Ì .000 tỷ đồng [7]. Bên cạnh đó, bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng cũng góp phần tiết kiệm cho ngân sách thông qua việc thực hiện tốt khâu phòng ngừa và hạn chế tổn thất, giúp bảo vệ tối đa tài sàn công cộng, giảm đến mỉc thấp nhất những thiệt hại đáng tiếc. Điều này giúp Nhà nước giảm bớt chi tiêu những khoản lớn để bù đắp cho những tổn thất như phải xây dựng lại đường xá, cầu cống, nhà xưởng, công trinh... Ngoài ra, một thị trường bảo hiểm phát triển mạnh mẽ và ổn định sẽ thu hút các cá nhân và tổ chỉc mua bảo hiểm cùa các công ty bảo hiểm trong nước, góp phần tiết kiệm một lượng ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước. Đào Thị Huyền - li - Lớp A8- K44- KTNT
  16. Marketìng trong bảo hiểm nhân thọ • Góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng cùa nền kinh té nói chung Sự đóng góp của doanh thu phí bảo hiểm vào GDP của Việt Nam liên tục tăng qua các năm. Nếu năm 1996, khi bảo hiểm nhân thọ mới được triển khai, tỷ trọng này là 0,00035% thì đến năm 2005 là 1,04%. Nếu so sánh về mặt tương đối, con số này còn nhỏ bé, nhưng nếu xét về tuyệt đôi thì mức tăng này là khá lớn vì nó được tính so với GDP của một nước. Có thể theo dõi bảng số liệu sau: Bảng ì: Doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2003- 2008 Đ ơ n vị: Tỷ V N D Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng doanh thu phí 6.441 7.710 8.130 8.500 9.397 10.039 B H N T (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) 38,7 19 5,5 5 12 9,3 Tỷ trọng /GDP (%) 1,09 1,08 1,04 0,87 0,89 0,92 (Nguồn: Hiệp hội Bảo Hiếm Việt Nam - website: www.avi.org.vn ) 1.3. T Ỏ N G QUAN V È M A R K E T I N G DỊCH v ụ B Ả O HIỂM N H Â N T H Ọ 1.3.1. Vai trò của marketing dịch vụ trong b o hiểm nhân thọ Marketing là khoa học và nghệ thuật kinh doanh, là công cụ quan trọng nhờt đối v ớ i các doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường và chiến lược cạnh tranh. Marketing không chi giúp doanh nghiệp lựa chọn đúng đắn phương án kinh doanh, tận dụng triệt để thời cơ kinh doanh, m à còn giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh và sử dụng vũ khí cạnh tranh một cách có hiệu quả nhờt, nâng cao khả năng thuyết phục khách hàng. Nguyên lý kinh doanh bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng dựa trên "quy luật số đông", các doanh nghiệp bảo hiểm cần có một số đông khách hàng tham gia bảo hiểm mới thực hiện được mục tiêu kinh doanh Đào Thị Huyền - 12- Lởp A8- K44- KTNT
  17. Marketíng trong bảo hiểm nhân thọ của mình. Ngược lại, nếu chì có một số lượng í khách hàng thì rủi ro của các t doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tăng lên, chi phí kinh doanh cao và có nguy cơ bị phá sản. Marketing dịch vụ lấy việc thoa mãn nhu cầu của thị trường và khách hàng làm trung tâm của m ọ i hoạt động. V ớ i chiến lược và kỹ thuặt hợp lý, marketing tạo ra khả năng chinh phục khách hàng tốt nhất, với một chiến lược có hiệu quả thì đó là sự đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm. Mặt khác, sản phẩm dịch vụ bảo hiểm nhân thọ cũng như các sản phẩm bảo hiểm khác có đặc tính dễ bắt chước, làm cho khả năng cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm càng trở nên khó khăn và quyết liệt hơn. Vì sản phẩm dịch vụ có đặc tính vô hình và sự thoa mãn nhu cầu cùa khách hàng không định hình rõ, khách hàng có thể rất khó nhặn biết giá trị cũng như đặc tính của loại hình sản phẩm đặc biệt này. Chính vì vặy, các hoạt động marketing trờ nên vô cùng quan trọng trong kinh doanh dịch vụ bảo hiểm nói chung và dịch vụ bảo hiểm nhân thọ nói riêng. Đ ó chính là nỗ lực của các hoạt động marketing như tuyên truyền quảng cáo về các lợi ích của dịch vụ bảo hiểm đối với khách hàng, các hoạt động nhàm "hữu hình hoa" và nâng cao uy tín, xây dựng lòng tin và làm thay đổi nhặn thức, thái độ của khách hàng đối với các dịch vụ bảo hiểm m à doanh nghiệp đang cung cấp. Bảo hiếm nhân thọ cũng mang các đặc tính cơ bản giống như các loại hình bảo hiếm khác là vô hình, khó định tính và định lượng. Do đó, khi quyết định mua bảo hiểm, khách hàng thường coi trọng tên tuổi và uy tín của các doanh nghiệp bảo hiểm. Trong marketing dịch vụ, chiến lược khách hàng và chiến lược thị trường là bộ phặn quan trọng hàng đầu trong chiến lược marketing của doanh nghiệp. V ớ i nỗ lực hướng tới khách hàng, hoạt động marketing góp phần đác lực trong việc tạo dựng uy tín và nâng cao danh tiếng của các công ty bảo hiểm. Đồng thời, v ớ i các kỹ thuặt quảng cáo, dịch vụ chăm sóc khách hàng... hoạt động marketing tạo ra các tác động tâm lý tích Đào Thị Huyền - 13 - Lớp A8- K44- KTNT
  18. Marketing trong bảo hiểm nhân thọ cực và bầu không khí thuận lợi cho việc triển khai và mờ rộng khách hàng. Kinh doanh bào hiểm chính là thông báo cho khách hàng lòi cam kết thực hiện các nghĩa vụ đã ghi trong hợp đồng bảo hiểm. L ờ i hứa và cam kết của các doanh nghiệp bảo hiểm có khả năng thuyết phục và được khách hàng chấp nhận ở mức độ nào phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả của các hoỉt động marketing. N h ư vậy, ta có thể thấy hoỉt động marketing trong bảo hiểm nhân thọ cũng như hoỉt động marketing trong các dịch vụ bảo hiểm khác không chỉ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong thành công của một doanh nghiệp bảo hiểm m à còn thể hiện hình ảnh và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp đối v ớ i thị trường trong nước cũng như trên trường quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoa hiện nay. 1.3.2- Phân tích môi trường marketing dịch vụ bảo hiểm nhân t h ọ Môi trường marketing của doanh nghiệp bao gồm tất cả những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến khả năng thực hiện các hoỉt động marketing của doanh nghiệp, những yếu tố bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp. Môi trường bên trong bao gồm tất cả những yếu tố thuộc nội bộ và thuộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Những yếu tố thuộc môi trường bên trong bao gồm: Cán bộ công ty, bộ phận quản lý, mục tiêu, triết lý và phương châm hoỉt động của công ty, những nguồn lực về con người, công nghệ, tài chính và những yêu tố marketing có thể kiểm soát. Môi trường bên ngoài bao gồm những yếu tổ không thuộc khả năng kiểm soát của công ty. Những yếu tố quan trọng của môi trường bên ngoài là: công nghệ, những điều kiện kinh tế và xã hội, cỉnh tranh, những chủ thể liên quan như cổ đông, khách hàng, tô chức nghề nghiệp và tổ chức đánh giá, cơ quan quản lý, toa án, cơ quan thuế. Trong kinh doanh dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, việc nghiên cứu các yếu tố môi trường marketing có tầm quan trọng đặc biệt, chi phối sâu sác đến các hoỉt động marketing dịch vụ bảo hiểm nhân thọ. Những yếu tố trong môi Đào Thị Huyền - 14 - Lớp A8- K44- KTNT
  19. Marketing trong bảo hiếm nhân thọ trường marketing có thể tạo ra cơ hội hoặc những thách thức cho doanh nghiệp. Thách thức năm ngoài tầm kiêm soát của doanh nghiệp có thê hạn chê hoạt động của công ty. Ví dụ, doanh nghiệp không thể kiểm soát những thay đổi về việc phân bố tuổi trong dân số hay tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể tạo ra những thay đổi làm hạn chê hoặc triệt tiêu những thách thức. Ví dụ, doanh nghiệp có thể biến những thách thức thành cơ hội cho mình như việc tung ra những sản phịm m ớ i hoặc mở rộng những thị trường mới. Vì doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tốt hơn đôi với môi trường nội bộ, nên khả nâng đối phó với những thách thức từ bên trong doanh nghiệp dễ dàng hơn những thách thức từ bên ngoài. 1.3.2.1. Những yếu tố thuộc môi trường bên trong - Đặc điểm của doanh nghiệp Những đặc điểm của doanh nghiệp như hình thức pháp lý, quy m ô , cơ cấu tổ chức và văn hoa doanh nghiệp có ảnh hường không nhỏ đèn những chương trình marketing của công ty. Ví dụ, loại hình doanh nghiệp có thể xác định cách thức doanh nghiệp tìm nguồn tài trợ cho việc tăng trưởng và ổn định tài chính, do vậy có ảnh hường đến kế hoạch marketing của doanh nghiệp. C ơ cấu và quy m ô doanh nghiệp cũng ảnh hường đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. Nói chung những doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về công nghệ, tài chính và nhân lực có thể thâm nhập thị trường nhanh hơn, triển khai được nhiều sản phịm hơn, thu hút được nhiều khách hàng hơn những doanh nghiệp hạn chế về nguồn lực. Những doanh nghiệp có cơ cấu tồ chức gọn nhẹ sẽ linh hoạt hơn trước những thay đổi của môi trường so v ớ i những doanh nghiệp có bộ máy quản lý cồng kềnh và mức độ tập trung cao. Văn hoa doanh nghiệp là tổng hoa các yếu tố, mối quan hệ tạo thành cách thức hoạt động kinh doanh riêng biệt của doanh nghiệp. Văn hoa doanh nghiệp có thể biểu hiện ờ những mức độ khác nhau. Trên cấp độ hữu hình, Đào Thị Huyền - 15- Lớp A8- K44- KTNT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2