Luận văn: Mối quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam [Biểu ghi biên mục]
lượt xem 18
download
Tổng quan về mối quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoá và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Thực trạng tác động của tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoá đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Mối quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam [Biểu ghi biên mục]
- BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G BÙI NGỌC SƠN MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MUA BÁN Quốc TÊ HÀNG HOA VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê thế giới và quan hẪ kinh tê quốc tế M ã sô: 5 02.12 LUẬN ÁN TIÊN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS VŨ HỮU TỬU 2. PGS., TS HOÀNG NGỌC THIẾT HÀ NỘI - 2002
- LÒI CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bô trong bất kỳ công trình nào. Hà nội, ngày tháng năm 2002 Tác giả luận án Bùi Ngọc Sơn
- MỤC LỤC Trang LỜI M Ở Đ Ầ U OI C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G Q U A N V Ể M ố i Q U A N H Ệ G I Ữ A V I Ệ C GIẢI Q U Y Ế T T R A N H C H Ấ P T R O N G M U A B Á N Q U Ố C T Ê H À N G HOA V À HIỆU Q U Ả KINH DOANH C Ủ A D O A N H NGHIỆP X U Ấ T N H Ậ P K H A U 07 1.1. KHÁI Q U Á T VẾ TRANH CHẤP TRONG MUA B Á N QUỐC T Ế H À N G HOA 07 1.1.1. Khái niệm tranh chấp trong mua bán quốc tê hàng hoa 07 1 1 2 Các loải tranh chấp trong mua bán quốc tê hàng hoa ... 08 1.1.2.1. Các tranh chấp phát sinh trong quan hộ H Đ M B Q T H H 08 1.1.2.2. Các tranh chấp phát sinh trong vận chuyển hàng hoa quốc tế 16 Ì. Ì .2.3. Các tranh chấp phát sinh trong bảo hiểm hàng hoa quốc tế 27 1.1.3. Các nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp và sự cần thiết phải giải quyết các tranh chấp trong mua bán quốc tê hàng hoa 29 1.1.3.1. Các nguyên nhân khách quan 30 1.1.3.2. Các nguyên nhân chủ quan 33 1.1.3.3. Sự cần thiết phải giải quyết các tran chấp phát sinh h trong mua bán quốc tế hàn hoa g 34 1 2 K H Á I Q U Á T VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH .. NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU 35 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... 35 1 2 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh . . ... . 41 1.2.2.1. Phân loại hi u quả kinh doanh của doanh nghi p .. . 41 1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hi u quả kinh tế... 46 1.2.2.3. Phương pháp tính hi u quả kinh tế... 49 1 3 M Ố I QUAN H Ệ GIỮA VIỆC G I Ả I QUYẾT TRANH CHẤP .. TRONG MUA B Á N QUỐC T Ế H À N G HOA V À H I Ệ U QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU 54 ì
- 1.3.1. Đặt vân đề 55 1 3 2 Sự tác động của tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp ... trong mua bán quốc tế hàng hoa đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 56 1.3.2.1. Sự tác động tích cực của tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 56 1.3.2.2. Sự tác động tiêu cực của tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 57 1.3.3. Sự tác động trở lại của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đến việc giải quyết tranh chấp trong M B Q T H H 60 1.3.3.1. Sự tác động tích cực của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đến tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa 61 1.3.3.2. Sự tác động tiêu cực của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đến tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa 62 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G T Á C Đ Ộ N G C Ủ A T R A N H C H Ố P V À V I Ệ C GIẢI Q U Y Ế T T R A N H C H Ố P T R O N G M U A B Á N Q U Ố C T Ê H À N G HOA Đ Ế N HIỆU Q U Ả KINH D O A N H C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP X U Ố T N H Ậ P K H A U Ở V I Ệ T N A M 65 2.1. THỰC TRẠNG TRANH CHỐP VÀ CÁC LOẠI TRANH CHỐP TRONG MUA BÁN QUỐC TÊ H À N G HOA Ở VIỆT NAM 65 2.1.1. Các loại tranh chấp phổ biên trong M B Q T H H ở V N 65 2.1.1.1. Các tranh chấp về việc thành lập hợp đồng 65 2.Ì.Ì .2. Các tranh chấp về việc thực hiện nghĩa vụ của các bên... 66 2.1.1.3. Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán quốc tế 68 2.1.2. Đặc điểm về sô lượng và tính chất của các tranh chấp 69 2.1.2. Ì. Số lượng các tranh chấp có xu hướng gia tăng 69 ii
- 2. Ì .2.2. Tính chất các tranh chấp ngày càng phức tạp /í 2.1.3. Những nguyên nhân làm gia tăng tranh chấp 77 2.Ì.3. Ì. Do sự phát triển của các quan hệ mua bán quốc tế 77 2. Ì .3.2. Do việc mở rộng đối tượng được phép trực tiếp xuất nhập khẩu 78 2.1.3.3. Do trình độ chuyên môn nghiệp vụ... 80 2. Ì .3.4. Do sự hiểu biết về luật pháp của các doanh nghiệp... 81 2.2. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MUA BÁN QUỐC TÊ Ở VIỆT NAM 8 2 2.2.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng trực tiếp 82 2.2.1.1. Thực tiễn khiếu nại của người mua đối vọi vọi người bán 83 2.2. Ì .2. Thực tiễn khiếu nại của người bán đối vọi người mua 91 2.2.2. Giải quyết tranh chấp bằng con đường kiện tụng 93 2.2.2. Ì. Giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế bằng toa án 93 2.2.2.2. Giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế bằng trọng tài 96 2.3. TÁC ĐởNG CỦA TRANH CHẤP VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MUA BÁN QUỐC TÊ H À N G HOA ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU Ở VIỆT NAM no 2.3.1. Tranh chấp phát sinh làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp no 2.3.2. Các tác động về mặt xã hội của tranh chấp trong M B Q T H H 116 2.3.3. Tác động của kết quả giải quyết tranh chấp đến hiệu quả ... 117 C H Ư Ơ N G 3: C Á C GIẢI P H Á P N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả K I N H D O A N H C Ủ A D O A N H NGHIỆP X U Ấ T N H Ậ P K H A U T H Ô N G QUA V I Ệ C N G Ă N N G Ừ A V À H O À N T H I Ệ N cơ C H Ế GIẢI Q U Y Ế T TRANH CHẤP TRONG MUA B Á N Q U Ố C T Ế H À N G HOA 120 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YÊU TRONG VIỆC HẠN CHẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 120 3 2 CÁC GIẢI PHÁP N G Ă N NGỪA TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT .. CÓ HIỆU QUẢ CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH 123 3.2.1. Các giải pháp ở tầm vĩ m ô 124 iii
- 3.2.1.1. Hoàn thiện các chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu 124 3.2.1.2. K ý kết, gia nhập các điều ước quốc tế có liên quan đến việc điều chỉnh các quan hệ k i n h doanh quốc t ế 129 3.2.1.3. Hạn chế tình trạng hình sự hoa các quan hệ k i n h tế đối ngoại 133 3.2.2. Các giải pháp ở tầm vi m ô 138 3.2.2.1. Chú trọng khâu đ à m phán ký kết hợp đứng... 138 3.2.2.2. Nâng cao trình độ chuyên m ô n nghiệp vụ và ngoại ngữ... 143 3.2.2.3. Chú trọng vấn đề đạo đức k i n h doanh . . . 145 3.2.2.4. Nâng cao sự hiểu biết về luật pháp, tập quán buôn bán . . . 146 3.2.2.5. Chú trọng phát triển các thị trường truy thống ền 153 3.2.2.6. C ố gắng áp dụng phương pháp thương lượng trực tiếp . . . 156 3.2.2.7. Bảo đảm các yêu cầu cần thiết k h i giải quyết tranh chấp 158 3.3. H O À N THIỆN c ơ CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỂ N Â N G CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 11 6 3.3.1. Co chẻ giải quyết tranh chấp kinh tê có yêu t i nước ngoài ô ở Việt Nam hiện nay 161 3.3. Ì. Ì. C ơ chế giải quyết bằng thương lượng trực tiếp 161 3.3. Ì .2. C ơ chế giải quyết tranh chấp tại toa án 162 3.3.1.3. C ơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở V i ệ t n a m . . . 167 3.3.2. Hoàn thiện cơ chê giải quyết tranh chấp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp 170 3.3.2.Ì. Đ ố i v ớ i việc giải quyết tranh chấp bằng thương lượng 170 3.3.2.2. Đ ố i v ớ i việc giải quyết tranh chấp ngoại thương bằng T o a án . . . 174 3.3.2.3. Đ ố i v ớ i việc giải quyết tranh chấp tại T r u n g tâm trọng tài ... 178 KẾT LUẬN 188 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O iv
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯQT: Điều ước quốc tế HĐMB: Hợp đồng mua bán HĐMBQT: Hợp đồng mua bán quốc tế H Đ M B Q T H H : Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoa HĐXNK: Hợp đồng xuất nhập khẩu HĐXNKHH: Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoa MBQT: Mua bán quốc tế MBQTHH: Mua bán quốc tế hàng hoa TAKT: Toa án kinh tế TAND: Toa án nhân dân TANDTC: Toa án nhân dân tối cao TMĐT: Thương mại điện tử 1T1TQTVN: Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC: Vietnam International Arbitration Centre VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XNK: Xuất nhập khẩu
- LỜI M ỏ ĐẨU 1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Nghị quyết Đ ạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ V I của Đảng cộng sản Viợt Nam năm 1986 đã chỉ rõ: "Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế viợc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiợu quả, gây r ố i loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiợn tượng tiêu cực trong xã hội... Cơ chế đó đẻ ra bộ máy quản lý cồng kềnh, với những cán bộ quản lý kém năng động, không thạo kinh doanh, với phong cách quản lý quan liêu, cửa quyền" [108]. Vì vậy, Nghị quyết Đại hội V I chỉ rõ: "Phương hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã được khẳng định là xoa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế"[Ì08]. Với sự đổi mới về nhận thức quan trọng đó các hoạt động kinh tế đối ngoại của chúng ta nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng đã phát triển mạnh mẽ. Tuy vậy, xét về hiợu quả kinh tế thì các hoạt động kinh tế đối ngoại của chúng ta nhìn chung còn mức độ khiêm tốn. Chính vì vậy, Nghị ở quyết các kỳ Đại hội V I , vu, V U I đều nhấn mạnh viợc mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại phải đi đôi với viợc nâng cao hiợu quả của các hoạt động này. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X của Đảng cũng chỉ rõ: "Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và nâng cao hiợu quả kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước"[Ì 10]. Thực tế cho thấy, cùng với viợc thực hiợn chính sách mở cửa nền kinh tế và sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới các quan hợ mua bán quốc tế giữa nước ta với các nước ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình thực hiợn các quan hợ mua bán quốc tế hàng hoa, do nhiều nguyên nhân khác nhau, thường Ì
- nảy sinh các tranh chấp, bất đồng giữa các bên liên quan, như tranh chấp giữa người mua và người bán, tranh chấp trong lĩnh vực chuyên c h ở hàng hoa xuất nhập khẩu, tranh chấp về bảo hiểm hàng hoa quốc tế... K h i đã có tranh chấp phát sinh tất yếu các bên phải tìm cách giải quyết các tranh chấp này. V i ệ c giải quyết tranh chấp ở các mức độ khác nhau đều làm cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vừa tốn kém chi phí vừa mất rất nhiều thời gian công sức, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả k i n h doanh cọa các doanh nghiệp. T r o n g thực tế, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đến vấn đề này. T u y vậy, vẫn còn không í các t doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tầm quan trọng cọa vấn đề, chưa có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tranh chấp và giải quyết các tranh chấp m ộ t cách có hiệu quả nhất. Vì thế, việc nghiên cứu m ố i quan hệ giữa tranh chấp và giải quyết tranh chấp với hiệu quả k i n h doanh cọa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Do vậy, đề tài này sẽ vừa có ý nghĩa về mặt lý luận vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Về mặt lý luận, đề tài sẽ góp phần làm rõ hơn m ố i quan hệ giữa tranh chấp và việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong mua bán quốc tế hàng hoa với hiệu quả kinh doanh cọa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. v ề mặt thực tiễn, trên cơ sở phân tích thực trạng tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp trong quan hệ mua bán quốc tế giữa các doanh nghiệp V i ệ t N a m và doanh nghiệp nước ngoài trong thời gian qua đề tài sẽ chỉ rõ sự tác động cọa tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế đến hiệu quả k i n h doanh cọa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, từ đó giúp cho các nhà k i n h doanh xuất nhập khẩu cọa V i ệ t Nam tìm ra các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả k i n h doanh buôn bán quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả các quan hệ k i n h tế đối ngoại cọa nước ta với các nước nói chung. 2. Về tì hì nghiên cứu đề tài này nh nh Cho đến nay ở V i ệ t Nam, đã có m ộ t số đề tài đề cập đến việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực xuất nhập k h ẩ u và hiệu quả k i n h t ế cọa 2
- hoạt động xuất nhập khẩu như đề tài "Các tranh chấp phát sinh t ừ hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoa giữa doanh nghiệp V i ệ t N a m v ớ i doanh nghiệp nước ngoài và cách giải quyết" của PGS., TS Hoàng N g ọ c Thiết (đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, m ã số B 97 - 40 - OI, H à N ộ i 1999), đề tài: "Hiệu quả k i n h t ế ngoại thương" của GS., TS Bùi Xuân Lưu (đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, m ã số: B92 - 23 - 08, H à N ộ i 1995). Tuy vậy, chưa có đề tài nào nghiên cứu về sể ảnh hưởng của các tranh chấp và việc giải quyết các tranh chấp đó đ ố i v ớ i hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là trong chuyên ngành k i n h tế thế giới và quan hệ k i n h tế quốc tế, m ã số 5.02.12. Vì vậy, có thể nói đây là một cách tiếp cận mới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích rõ m ố i quan hệ hữu cơ, sể tác động qua lại giữa việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa và hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở V i ệ t Nam trong thời gian qua đề tài đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm, một mặt ngăn ngừa, hạn c h ế tranh chấp trong mua bán quốc tế, mặt khác, thông qua việc giải quyết hiệu quả các tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa nâng cao hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 3.2. Nhiệm vụ của đê tài Đ ể đạt được mục đích nêu trên, đề tài có các n h i ệ m vụ cụ thể sau: - Phân loại tranh chấp, nguyên nhân của các tranh chấp thường phát sinh trong trong mua bán quốc tế hàng hoa; - Phân tích những chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu có liên quan mật thiết đến tranh chấp và việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong mua bán quốc tế; - L à m rõ m ố i quan hệ hữu cơ, sể tác động qua l ạ i giữa tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp với hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, 3
- đặc biệt là sự tác động của tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp đến hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu; - Phân tích thực trạng tranh chấp trong mua bán quốc tế giữa các doanh nghiệp V i ệ t N a m v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài trong thời gian gần đây (từ k h i đất nước ta thực hiện đường l ố i đợi m ớ i cơ c h ế quản lý k i n h t ế t ừ nền k i n h tế k ế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường), thực tiễn giải quyết tranh chấp đó và sự tác động của các tranh chấp cũng như việc giải quyết tranh chấp đến hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu; - Đ ề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua các biện pháp ngăn ngừa và giải quyết hiệu quả các tranh chấp phát sinh trong mua bán quốc tế hàng hoa. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đôi tượng nghiên cứu Xuất phát từ các vấn đề liên quan đến các loại tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực mua bán quốc tế hàng hoa, các vụ việc thực tế (các vụ tranh chấp) đã phát sinh trong quan hệ mua bán quốc t ế (xuất nhập khẩu) giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài, các phương pháp giải quyết tranh chấp luận án tập trung nghiên cứu m ố i quan hệ và tác động của các tranh chấp cũng như việc giải quyết các tranh chấp đó đến hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 4.2. Phạm vỉ nghiên cứu Phạm v i nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở: - Phân tích các tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa h ữ u hình nói chung và các tranh chấp phợ biến phát sinh trong quan hệ mua bán quốc t ế giữa các doanh nghiệp V i ệ t Nam v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài trong t h ờ i gian gần đây nói riêng; - K h i phân tích các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đề tài tập trung đi sâu phân tích các tiêu chí về k i n h t ế 4
- và xã hội - những tiêu chí chịu sự ảnh hưởng rõ nhất của tranh chấp và việc giải quyết các tranh chấp phát sinh. - K h i phân tích mối quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đề tài đi sâu phân tích mối quan hệ và sự tác động của tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, còn sự tác động của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đến tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp sẽ được đề cập với mức độ phù hợp với thực tiễn. Bởi vì, trong mối quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong mua bán quốc tế hàng hoa và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì sự tác động thuận chiều là chủ yếu, còn sự tác động ngược chiều cũng có nhưng ở một cấp độ khác. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sẽ áp dồng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin. Đây là các phương pháp chung nhất, có tính chất bao trùm nhất. Các phương pháp cồ thể được sử dồng trong Luận án để nghiên cứu bao gồm: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh, phương pháp m ô tả và khái quát hoa đánh giá đối tượng nghiên cứu. 6. Những đóng góp mói về mặt khoa học của L u ậ n án - Luận án góp phần khẳng định, bổ sung lý luận về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với vấn đề phát sinh và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh xuất nhập khẩu; - Là luận án tiến sỹ kinh tế đầu tiên phân tích mối quan hệ giữa tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu ở Việt Nam- - Luận án đưa ra được một số giải pháp để ngăn ngừa tranh chấp và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam. 5
- 7. K ế t câu của L u ậ n án 7.1. Tên luận án: " M ồ i quan hệ giữa việc giải quyết t r a n h chấp t r o n g mua bán quốc tê hàng hoa và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam" 7.2. Bô cục của luận án: Ngoài phần Lời mở đầu và phần Kết luận, Luận án được kết cấu thành 3 Chương: Chương 1: Tổng quan về mỏi quan hệ giữa việc giải quyết t r a n h chấp trong mua bán quốc tẻ hàng hoa và hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Chương 2: Thừc trạng tác động của t r a n h chấp và việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tê hàng hoa đến hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua việc ngăn ngừa và giải quyết hiệu quả các tranh chấp phát sinh trong mua bán quốc tẽ hàng hoa. 6
- C H Ư Ơ N G ì: TỐNG QUAN VÊ MÔI QUAN HỆ GIỮA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MUA B Á N Quốc TẾ H À N G HOA V À HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU 1.1. KHÁI QUÁT VẾ TRANH CHẤP TRONG MƯA BÁN QUỐC TẾ H À N G HOA 1.1.1. Khái niệm tranh chấp trong mua bán quốc tê hàng hoa Theo "Từ điển Tiếng V i ệ t phổ thông" thì tranh chấp có nghĩa là "giành nhau một cách giằng co cái không rõ thuộc về bên nào" hoặc "đấu tranh giằng co k h i có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đề quyền l ợ i giữa hai bên" [113]. Từ khái niệm này có thể rút ra khái n i ệ m về tranh chấp trong m u a bán quốc tế hàng hoa hay còn g ọ i là tranh chấp trong k i n h doanh xuất nhập khẩu như sau: "Tranh chấp troỉig mua bán quốc tế hàng hoa (trong kinh doanh xuất nhập khẩu) là sự giành giật, bất đồng về lợi ích kinh tế giữa các bên liên quan tham gia vào hoạt động mua bán quốc tế hàng hoa (xuất nhập khẩu)". Trong quá trình ký kế và thầc hiện các hợp đồng m u a bán quốc tế hàng t hoa (hay còn g ọ i là hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoa - H Đ X N K H H ) giữa các thương nhân ở các nước khác nhau do rất nhiều nguyên nhân khác nhau (sẽ được phân tích ở phần sau) nên các tranh chấp giữa các bên liên quan n h i ề u k h i là điều khó tránh khỏi. Các tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thường rất đa dạng, phức tạp, có thể là tranh chấp giữa người xuất khẩu với người nhập khẩu, giữa người xuất hoặc nhập k h ẩ u v ớ i người chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu, hoặc giữa người nhập khẩu v ớ i người bảo h i ể m hàng hoa xuất nhập khẩu v.v. D ư ớ i đây chúng ta sẽ phân tích k ỹ hơn các l o ạ i tranh chấp thường phát sinh trong k i n h doanh xuất nhập khẩu. 7
- 1.1.2. Các loại tranh chấp trong mua bán quốc tế hàng hoa Trong quan hệ mua bán quốc tế hàng hoa (hay còn gọi là quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoa) có thể phát sinh nhiều loại tranh chấp khác nhau. Có tranh chấp phát sinh trực tiếp từ quan hệ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoa, nhưng cũng có những tranh chấp phát sinh từ các quan hệ hợp đồng khác liên quan đến hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoa như hợp đồng chuyên chở hàng hoa quốc tế (hợp đổng chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu), hợp đồng bảo hiểm hàng hoa quốc tế (hợp đồng bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu) ... Dưịi đây chúng ta sẽ xem xét các loại tranh chấp có thể phát sinh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoa. 1.1.2.1. Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ HĐ MBQT HH Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoa (HĐ MBQT HH) hay hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoa (HĐ X N K HH) là loại tranh chấp phổ biến nhất và cũng phức tạp nhất. o đáy có thê đê cập đến hai nhóm tranh chấp hay gặp nhất là các tranh chấp liên quan đến việc ký kết hợp đồng và các tranh chấp liên quan đến việc thực hiện hợp đồnơ. ỉ .1.2.1.1. Các tranh chấp liên quan đến việc kỷ kết HĐ XNK HH: Trong quá trình giao dịch, đàm phán để ký kết các hợp đồng X N K HH có thể nảy sinh các tranh chấp như tranh chấp liên quan đến cơ sở pháp lý của hợp đồng, tranh chấp về địa vị pháp lý của các chủ thể, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp về hình thức của hợp đồng .. Trong đó, tranh chấp . thường hay phát sinh nhất là tranh chấp về nội dung của hợp đồng. Nói chung, luật quốc gia của các nưịc cũng như các điều ưịc quốc tế về H Đ XNK HH, ví dụ, Công ưịc Viên 1980 về mua bán quốc tế hàng hoa đều thống nhất tính hiệu lực của H Đ M B Q T H H (tức H Đ X N K HH) phải bao gồm các điều khoản chủ yếu, nếu thiếu một trong các điều khoản đó thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực cho dù các bên đã ký kết. Nhưng, vấn đề điều khoản chủ yếu của hợp đồng bao gồm những điều khoản nào thì chưa được các nguồn luật thống nhất. Luật pháp các nưịc theo hệ thống luật Anh - M ỹ cũng như 8
- Công ước Viên 1980 thì quy định hợp đổng chỉ cần các điều khoản chủ y ế u là tên hàng, số lượng, quy cách phẩm chất. Luật các nước Châu  u - lục địa thì quy định phải có thêm điều khoản giá cả[124,125]. Luật thương m ạ i V i ệ t nam thì còn quy định thêm cả điều khoản thanh toán, thời gian và địa điộm giao hàng. Vì thế, trong mua bán quốc t ế có trường hợp hợp đồng được coi là đã ký kết theo luật nước này, nhưng l ạ i chưa được ký kết theo luật nước khác. T r o n g những trường hợp như vậy m à các bên không có cách giải quyết thích hợp thì tranh chấp về n ộ i dung hợp đồng xảy ra là điều khó tránh k h ỏ i . Hình thức của hợp đồng cũng là vấn đề có thộ làm phát sinh tranh chấp, bởi vì luật pháp các nước cũng quy định không thống nhất về vấn đề này. Theo luật A n h - M ỹ thì hình thức văn bản là bắt buộc k h i đối tượng hợp đổng có trị giá trên 500 Bảng A n h (luật Anh), hoặc 500 USD theo luật M ỹ [69, 118]. Trong tập quán thương m ạ i quốc tế hầu hết các hợp đồng được lập thành vãn bản và hợp đồng được thiết lập k h i hai bên ký vào văn bản. N h ư n g Công ước Viên 1980 lại chấp nhận m ộ t giải pháp rất "thoáng" về hình thức hợp đồng: hợp đồng không cần phải lập thành văn bản hay ghi nhận bằng văn bản và không bị chi phối bởi một điều kiện nào về hình thức, các bén có thộ chứng minh bằng m ọ i cách, kộ cả nhân chứng[74]. Đây là cách quy định rất đơn giản về hình thức hợp đồng so v ớ i luật của các quốc gia. Phần l ớ n các nước chỉ cho phép hợp đồng được làm bằng văn bản. Theo quy định của pháp luật V i ệ t Nam, hợp đồng M B Q T H H cũng như mọi sửa đổi, bổ sung, hay thoa thuận chấm dứt hợp đồng đều phải làm bằng văn bản[15]. Do những quy định khác nhau trong luật pháp các nước, cũng như trong các điều ước quốc tế về hình thức hợp đồng nên t r o n g giao dịch nếu các bên không có sự thoa thuận cụ thộ về vấn đề này thì tranh chấp x ả y ra là điều dễ hiộu. 1.1.2.1.2. Các tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện HĐ XNK HE: Thông thường sau k h i ký kết hợp đồng các bên đều m u ố n thực h i ệ n t ố t các nghĩa vụ đã cam kết. T u y vậy, do những nguyên nhân khác nhau t r o n g quá 9
- trình thực hiện hợp đồng các bên vẫn có thể không thực hiện hoặc thực h i ệ n không đúng các nghĩa vụ của mình. K h i đó các tranh chấp phát sinh là điều khó tránh khỏi. Các tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng M B Q T H H thường là: a. Các tranh chấp liên quan đế việc thực hiện hợp đồng của người bán: n Trong hợp đồng mua bán quốc tếhàng hoa thì nghĩa vụ cơ bản của người bán là phải giao hàng hoa - đối tượng của hợp đồng và giao bộ chứng tị có liên quan cho người mua. a.l. Nghĩa vụ giao hàng của người bán: Về nghĩa vụ giao hàng, trước hết người bán phải giao hàng phù hợp v ớ i hợp đồng về mặt số lượng. N h ư vậy, người bán bị coi là v i phạm hợp đồng k h i chỉ giao một số lượng hàng hoa thực tế í hem số lượng quy định trong hợp t đồng. N g ư ờ i mua cũng có quyền tị chối phần dư ra k h i người bán giao vượt quá số lượng quy định trong hợp đồng. Tuy nhiên theo tập quán thương m ạ i quốc tế người bán chỉ buộc phải tuân thủ đúng số lượng trong hợp đồng trong trường hợp đối tượng của hợp đồng là những hàng hoa cá biệt, hàng đặc định hoặc các mặt hàng số lượng nhỏ với đơn vị đo là cái, chiếc . . như m á y móc, . thiết bị, ô-tô, xe gắn m á y v.v. Còn trong trường hợp hàng hoa - đối tượng của hợp đồng là các hàng đồng loại m à số lượng được xác định bằng các đơn vị đo trọng lượng, k h ố i lượng, dung tích như tấn, tạ, mét k h ố i , ví dụ, ngũ cốc, nguyên vật liệu v.v. và hợp đồng thường quy định một số lượng phỏng chịng, thì người bán có quyền giao với số lượng chênh lệch trong tỷ lệ dung sai quy định. Về mặt chất lượng, người bán phải có nghĩa vụ giao hàng phù hợp v ớ i phẩm chất đã quy định trong hợp đồng. N ế đối tượng hợp đồng là hàng đặc u định thì người bán phải giao hàng có phẩm chất hoàn toàn phù hợp v ớ i quy định của hợp đồng. M ọ i sự khác biệt về phẩm chất đều bị c o i là v i phạm hợp đồng. Trong trường hợp người bán giao hàng có khuyết tật người mua có quyền đòi b ồ i thường bằng hiện vật bằng cách thay t h ế hàng hoa m ớ i hoặc sửa chữa khuyết tật. 10
- N ế u đối tượng hợp đồng là hàng đồng loại thì t u y thuộc các chỉ tiêu chất lượng trong hợp đồng để xét xem người bán có giao hàng đúng chất lượng hay không. Thường k h i người bán cung cấp hàng có sự sai biệt về mặt phẩm chất so với quy định trong hợp đồng m à sự sai biệt đó làm cho người mua không thể sử dẫng hàng hoa theo mẫc đích đã quy định trong hợp đồng, ví dẫ, hợp đồng q u y định giao bột mỹ làm thực phẩm nhưng thực tế người bán l ạ i giao b ộ t mỹ làm thức ăn gia súc thì coi như hàng hoa không phù hợp v ớ i hợp đồng về mặt phẩm chất. Còn nếu sự sai biệt đó vẫn cho phép người mua sử dẫng được hàng hoa theo mẫc đích đã định nhưng hiệu quả không cao như m o n g đợi hoặc không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hoa thì vẫn có thể c o i như hàng hoa phù hợp với hợp đồng, tất nhiên giá cả có thể sẽ phải giảm bớt cho phù hợp v ớ i phẩm chất thực tế của hàng hoa. Tuy nhiên, quan điểm của các bên ký kết có thể không gặp nhau ở những điểm này, ví dẫ, người bán thì cho rằng chất lượng hàng đã giao vẫn phù hợp với hợp đồng nhưng người mua thì khẳng định không phù hợp v.v. vì thế tranh chấp rất có thể phát sinh. Trong nghĩa vẫ giao hàng của người bán còn phải kể đến việc k i ể m tra sự phù hợp về phẩm chất và số lượng của hàng hoa thực tế đã giao v ớ i các quy định của hợp đồng. Trong mua bán quốc tế cả người bán và người mua đều có thể tiến hành k i ể m tra hàng hoa tại nơi đi hoặc nơi đến, không p h ẫ thuộc vào giá trị pháp lý của việc k i ể m tra như hợp đồng ấn định. N h ư n g vấn đề đặt r a là kết quả k i ể m tra ở nơi nào có giá trị pháp lý cuối cùng, tức là có tính quyết định và ràng buộc cả hai bên. K ế t quả k i ể m tra thường được thể h i ệ n qua "Giấy chứng nhận phẩm chất và số lượng" và được c o i là có giá trị pháp lý k h i nó phản ánh rõ ràng, trung thực hàng giao thực tế, được xác định b ở i tổ chức k i ể m tra - giám định có thẩm quyền và việc k i ể m tra được tiến hành đúng t h ờ i gian địa điểm, n ộ i dung và phương pháp do hợp đồng q u y định. G i ấ y chứng nhận sự phù hợp thường có hai loại: - Giấy chứng nhận sự phù hợp không có tính chất quyết định, tức là không có giá trị pháp lý cuối cùng, ví dẫ, hợp đồng chỉ q u y định: "việc k i ể m tra p h ẩ m li
- chất ở nơi đi do Trung tâm đo lường chất lượng Khu vực ì tiến hành". Trường hợp này người bán chưa hết trách nhiệm về sự phù hợp của hàng hoa ở nơi đến, và người mua có quyền bác bỏ giấy chứng nhận đó. - Giấy chứng nhận về sự phù hợp có tính chất quyết định (có giá trị pháp lý cuối cùng). Điều này phải được thể hiện trong hợp đồng , ví dụ, "việc kiểm tra phổm chất hàng hoa được thực hiện bởi Trung tâm đo lường chất lượng Khu vực ì và Giấy chứng nhận phổm chất do cơ quan này cấp có giá trị pháp lý cuối cùng". K h i đó giấy chứng nhận này ràng buộc trách nhiệm của cả hai bên[44]. Vì thế người xuất khổu thì muốn việc kiểm tra ở nơi đi có tính quyết định. K h i đó, người xuất khổu có thể hết trách nhiệm về sự phù hợp của hàng hoa ở nơi đến. Cách quy định này đương nhiên có lợi cho người bán, vì hàng hoa trong mua bán quốc tế thường phải vận chuyển dài ngày, qua nhiều vùng khí hậu khác nhau nên rất dễ bị tổn thất. Tuy vậy, sự miễn trách của người bán về sự phù hợp này cũng chỉ có tính chất tương đối. Người nhập khổu vẫn có quyền chứng minh ngược lại khi thấy có sự man trá hay thông đồng với cơ quan giám định của người bán, quá trình kiểm tra có khuyết điểm, nội dung giấy chứng nhận không rõ ràng .v.v. Người nhập khổu, ngược lại, muốn việc kiểm tra sự phù hợp ở nơi đến có tính quyết định. Bởi vì khi đó, ở mức độ nhất định người bán phải có trách nhiệm về sự phù hợp của hàng hoa ở nơi đến. Người nhập khổu yên tâm hơn về quá trình vận chuyển và độ chính xác của việc kiểm tra ở nước mình. Y chí của hai bên về vấn đề này không giống nhau nên cũng dễ có sự tranh chấp, bất đồng xảy ra, nhất là khi trong hợp đồng không quy định rõ ràng về giá trị pháp lý của giấy chứng nhận phổm chất. Có thể xem xét vụ việc sau như một ví dụ. N ă m 1990 Công ty Intimex (Việt nam) ký một hợp đồng bán lạc nhân cho Exim(Tiệp khắc cũ) trong đó không nói gì về hàm lượng độc tố aílatoxin. Trước lúc giao hàng Exim yêu cầu Intimex kiểm tra kỹ hàm lượng độc tố này. Trên cơ sở kết quả giám định của Vinacontrol Intimex đã điện báo cho Exim rằng chất lượng hàng phù hợp với tiêu chuổn xuất khổu, không có aílatoxin. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận “Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội”
20 p | 3457 | 608
-
TIỂU LUẬN: Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
18 p | 2808 | 330
-
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay
92 p | 524 | 111
-
Luận văn : Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính
39 p | 222 | 50
-
Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế của Việt Nam
201 p | 107 | 25
-
Bài thảo luận nhóm: Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
19 p | 182 | 25
-
Đề tài : Mối quan hệ giữa tư bản và người lao động
0 p | 168 | 18
-
Tiểu luận Triết học số 90 - Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
21 p | 134 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
15 p | 108 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
111 p | 26 | 8
-
Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương
0 p | 81 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên các trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
109 p | 52 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình IO trong phân tích mối quan hệ giữa các ngành kinh tế của Việt Nam
108 p | 28 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên‟ vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk Lắk
26 p | 89 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mối quan hệ giữa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và cổ đông chiến lược
106 p | 10 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lực lượng lao động ngành vận tải biển với GDP và dân số Việt Nam
27 p | 16 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Huế
129 p | 6 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
26 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn