intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu Da Giầy Sài Gòn tại Hà Nội.

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

99
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nếu vấp phải những vấn đề khó khăn về vốn, công nghệ kỹ thuật..., do đó để thực hiện được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm qua, các nước đang phát triển đã áp ụng nhiều mô hình phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu hay kết hợp cả hai hướng... trên cơ sở phát triển những ngành mũi nhọn để khai thác lơi thế so sánh của đất nước. Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu Da Giầy Sài Gòn tại Hà Nội.

  1. Luận văn Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu Da Giầy Sài Gòn tại Hà Nội. 1
  2. LỜI NÓI ĐẦU Các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nếu vấp phải những vấn đề khó khăn về vốn, công nghệ kỹ thuật..., do đó để thực hiện được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm qua, các nước đang phát triển đã áp ụng nhiều mô hình phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu hay kết hợp cả hai hướng... trên cơ sở phát triển những ngành mũi nhọn để khai thác lơi thế so sánh của đất nước. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ Đại Hội Đ ảng to àn quốc lần thứ VIII đ ã khẳng định chiến lược phát triển kinh tế V iệt Nam trong thời gian tới là hướng về xuất khẩu thay thế nhập khẩu. N gành da giầy Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã có một vị trí khá quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta. Đây là ngành thu hút vốn đầu tư nhiều thành phần kinh tế, tạo ra nhiều việc làm góp phần tăng thu nhập quốc dân đồng thời cải thiện cán cân thương mại cho đất nước. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, các doanh nghiệp da giầy Việt N am m ới chỉ dùng ở mức độ gia công cho nước ngoài là chủ yếu, hiệu quả kinh doanh còn thấp. Điều đó đặt ra cho ngành một nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới là nhanh chóng chuyển sang hình thức xuất khẩu trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu . Là thành viên lâu năm của ngành da giầy xuất khẩu, sau bao thăng trầm, chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sai Gòn tai Hà Nội (tiến thân là nhà máy Da giầy xuất khẩu và Hà Nội) đã có được vị trí của mình trên thị trường trong nước và trênthế giới. Không tự bằng lòng với những gì đạt được, chi nhánh đã đang tìm b iện pháp để đẩy mạnh và nhanh hơn nữa ho ạt động xuất khẩu của mình. Và việc chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp là phương hướng phát triển của chi nhánh cũng như các doanh nghiệp khác trong tổng công ty da giầy Việt Nam. - Đối tượng nghiên cứu: là ho ạt động xuất khẩu giầy dép tại chi nhánh 2
  3. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu là phân tích công tác thực hiện xuất khẩu mặt hàng giầy vải ở chi nhánh trong các năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001. - Nội dung nghiên cứu. + Phân tích thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp giầy vải tại chi nhánh. + Đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. -Mục đích nghiên cứu. Thông qua quá trình nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm thúcđẩy quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại chi nhánh. 3
  4. CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN Q UAN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP. I. Xuất khẩu và các hình th ức xuất khẩu. 1 . Nhập khẩu và vai trò của xuất khẩu, 1 .1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. 1 .2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. a. Xuất khẩu tạo nguồng vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. b. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đ ẩy sản xuất phát triển. c. Xuất khẩu có tác dụng tích cức đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đến đời sống nhân dân... d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế và đối ngoại. 2. Các hình thức xuất khẩu. a. Xuất khẩu trực tiếp. b. Xuất khẩu gia công uỷ thác. c. Buôn bán đối lưu. e. Xuất khẩu theo nghị định f. Xuất khẩu tại chỗ. g. Gia công quốc tế. h. Giao dịch tái xuất. II. Những nội dung cơ bản của gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp. A) Xuất khẩu trực tiếp. 1 . Khái niệm. 2 . Nội dung cơ bả n của hoạt động xuất khẩu trực tiếp. a. Nghiên cứu thị trường b. Lập phương án kinh doanh 4
  5. c. Các bước giao dịch và ký hợp đồng. d. Thực hiện hợp đồng. 3 . Đặc điểm của xuất khẩu trực tiếp. a. Ưu điểm. - Doanh nghiệp có thể tự chủ trong các hoạt động - Sản xuất kinh doanh. - Doanh nghiệp được trực tiếp tiếp cận với những khách hàng và thị trường nước ngoài - D oanh nghiệp trực tiếp giao dịch, quan hệ với khách hàng mà không phải thông qua một tổ chức trung gian nào. b . Nhược điểm. - Phải có năng lực sản xuất kinh doanh đủ mạnh, phải có uy tín và đ òi hỏi phải có lượng vốn lớn. - Đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu phải có chuyên môn cao. - D oanh nghiệp phải trực tiếp đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp của thị trường. B. Gia công xuất khẩu. 1 . Khái niệm. 2 . Nội dung cơ bản của hoạt động gia công xuất khẩu. - N ghiên cứu thị trường. - Lập phương án kinh doanh - Thực hiện hợp đồng. 3 . Đặc điểm của hình thức gia công xuất khẩu. a.Ưu điểm - Doanh nghiệp hạn chế được rủi ro ở các khâu đầu vào và khâu đầu ra. - G iải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần tang doanh thu và tăng nguồn thu ngoại tệ - Tận dụng được nguồn vốn, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nước ngoài 5
  6. - Tiết kiệm được chi phí trong công tác nghiên cứu, thăm dò thị trường quốc tế ở cả đầu vào và đ ầu ra - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xâm nhập vào các thị trường có sử dụng những biện pháp hạn chế nhập khẩu. b . Nhược điểm: - K hông tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nước - K hông tạo được uy tín cho sản phẩm của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp luôn ở thế bị động, phụ thuộc vào phía nước ngo ài. - Doanh nghiệp khó tiếp cận với người tiêu dùng - K hông tạo được nguồn tích luỹ cao cho doanh nghiệp. III. Sự cần thiết và điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. 1 .Sự cần thiết của việc chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. - Do hình thức gia công xuất khẩu không thể là phương thức làm ăn lâu dài và có hiệu quả cao được. - Doanh nghiệp phải tốn rất nhiều chi phí trong việc thực hiện hợp đồng do hình thức gia công phải thực hiện cả hai giai đoạn trong nhập khẩu và xuất khẩu. - Hình thức gia công xuất khẩu chưa chắc là lấy công làm lãi nên số tiền thực tế doanh nghiệp thu về rất nhỏ mặc dù lô hàng lại rất cao. - H ình thức này không thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Trong khi đó nếu như doanh nghiệp áp dụng hình tức xuất khẩu trực tiếp không những nó đem lại những ưu điểm của hình thức này mà còn khắc phục được toàn bộ những nhược điểm của hình thức gia công xuất khẩu . 2 . Các điều kiện cần hiết cho việc chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. a. Công tác tiếp cận thị trường: 6
  7. Khi một doanh nghiệp chuyển sang xuất khẩu trực tiếp thì đây là một khâu quan trọng và thông qua đó thì doanh nghiệp sẽ trả lời đ ược câu hỏi: N ên xuất khẩu sản phẩm nào? xuất khẩu vào thị trường nào? và cách tiếp cận ra sao? b . Nguồn nguyên liệu: Đ ây là điều kiện nhằm đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi. c. Chất lượng sản phẩm: Đ ây là điều kiện quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. d . Công nghệ máy móc, thiết bị: Đ iều kiện này nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh và tho ả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. e. Trình đ ộ lao động: Đ ây là yếu tố làm nên chất lượng sản phẩm Vốn: Đ ây là một nhân tố cần thiết cho các doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. 3 . Các bước cơ bản của quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp: B1: Đ ầu tư xây dựng cơ bản và lắp đặt thiết bị hiện đại phục vụ cho ho ạt động xuất khẩu trực tiếp. B2: Tìm kiếm đối tác, bạn hàng. B3: Thành lập đội ngũ cán bộ chuyên trách có trình độ chuyên môn để thực hiện hoạt động này. B4: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu. B5: Thực hiện công tác quảng cáo, khuếch trương sản phẩm. 7
  8. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DA GIẦY SÀI GÒN - HÀ NỘI. I. Thực trạng kinh doanh của chi nhánh. 1. Phương thức kinh doanh: 2. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lao động của chi nhánh. 3. Đ ặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sản phẩm và thị trường xuất khẩu. 3 .1. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu. 3 .2. Sản phẩm của chi nhánh. 3 .3. Thị trường 3 .4. K ết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. II. Thực trạng gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp tại chi nhánh. 1 . Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu tại chi nhánh. - Thực trạng về thực hiện hợp đồng gia công ở chi nhánh. - Thực trạng về kim ngạch xuất khẩu của chi nhánh. - Thực trạng về thị trường giầy vải gia công của chi nhánh. 2 . Thực trạng về hoạt động xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh. - Thực trạng về quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu trực tiếp của chi nhánh. - Thực trạng về thị trường xuất khẩu trực tiếp với giá cả FOB của chi nhánh. - Thực trạng về doanh thu xuất khẩu trực tiếp 3 . Thực trạng của quá trình đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. - Thực trạng về hiệu quả kinh tế từ hai phương thức trên. - Tổng doanh thu xuất khẩu từ khi tiến hành chuyển đổi. 8
  9. - Các thông số kỹ thuật được nâng cao. III. Một số nhận xét về quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. 1 . Ưu điểm. 2 . Nhược điểm. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUY ỂN TỪ GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DA GIẦY SÀI GÒN - HÀ NỘI. I. Đ ịnh hướng phát triển của ngành công nghiệp da giầy Việt Nam trong thời gian tới. 1 . Vài nét về ngành công nghiệp da giầy Việt Nam. 2 . Định hướng phát triển của ngành công nghiệp Da giầy Việt Nam. 3 . Phương hướng phát triển của chi nhánh. II. Một số giải pháp và kiến nghị. 1 . Giải pháp từ phía Công ty nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu trực tiếp. 2 . Một số kiến nghị đối với Nhà nước. K ẾT LUẬN 9
  10. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 . Giáo trình kinh doanh quốc tế - K hoa kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐHKTQD. 2 . Giáo trình luật kinh doanh quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐHKTQD. 3 . Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - Trường quản lý kinh doanh - H à Nội. 4. Giáo trình Marketing quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐHKTQD. 5 . Giáo trình hỏi đáp về nghiệp vụ xuất khẩu - Trường ĐH ngoại thương - PGS, TS Võ Thanh Thu. 6 . Bài viết: ngành Da giày Việt Nam cần làm gì để hội nhập quốc tế - Ô ng Phan Đình Độ. 7 . Bài viết: Ngành da giầy Việt Nam thực trạng và giải pháp - Ông Phan Châu Huệ. 8 . Bài viết: Đổi mới công nghệ trang thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động trong ngành da giầy - PTS Nguyễn Trí Hạnh. 9 . Bài viết: Da giầy Việt Nam vận “bí” thị trường tiêu thụ Báo đầu tư số 13 (3/2/2001). 10. Báo công nghiệp Việt Nam số 12, 17 11. Báo đầu tư số 87 (19/9/2000). 12. Một số thông tin trên báo thương mại, thời báo kinh tế, quốc tế. 13. Các tài liệu, số liệu báo cáo các năm 1997 - 1998 - 1 999 - 2000 - 2001 của chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn - H à Nội. 10
  11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM NÓI RIÊNG I - lý luận chung về hoạt động ngoại thương 1. Khái niệm về hoạt động ngoại thương. a. Lịch sử phát triển của hoạt động ngoại thương b. Đặc điểm của hoạt động ngoại thương. 2. Tính tất yếu của khách quan của hoạt động ngoại thương. 2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith a. Điều kiện diễn ra hoạt động ngoại thương b. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối. c. Ý nghĩa của lý thuyết lợi thế tương đối. 2.3. Lý thuyết của Heckscher Onlin về lợi thế tương đ ối. a. Điều kiện diễn ra hoạt động ngoại thương b. Lý thuyết lợi thế tương đ ối. c. Ý nghĩa của lý thuyết 3. Một số lý thuyết hiện đại. 3.1. Lý thuyết về đầu tư 3.2. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm II - xuất khẩu hàng hoá với nền kinh tế 1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá 2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 3. Các chính sách tác động vào xuất khẩu hàng hoá 3.1. Khái niệm và vai trò của chính sách xuất khẩu hàng hoá 11
  12. a. Xu hướng tự do hoá thương mại - Đ iều kiện cần vận dụng xu hướng - Nội dung của xu hướng - Ý nghĩa và vận dụng xu hướng b. Xu hướng bảo hộ mậu dịch về xuất khẩu - Nội dung của xu hướng với xuất khẩu - Đ iều kiện của xu hướng - Ý nghĩa của xu hướng với xuất khẩu. c. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hoá thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch trong hoạt động xuất khẩu. 4. Các công cụ chủ yếu của chính sách xuất khẩu. 4.1. Thuế quan a. Đặc điểm của thuế quan b. Tác động của thuế quan. - Tác động về tiêu dùng - Tác dụng về sản xuất - Tác động về buôn bán - Tác động về thu nhập - Tác động phân phối lại. 4.2. H ạn ngạch với xuất khẩu. a. Khái niệm về vai trò của kim ngạch b. Đặc trưng của hạn ngạch c. Những tác động của hạn ngạch. 4.3. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật. a. Khái niệm về những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật b. Đặc trưng của những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật. c, Những tác dodocngj c. Những tác động. 4.4. H ạn chế xuất khẩu tự nguyện 12
  13. a. Khái niệm về hạn chế xuất khẩu tự nguyện b. Đặc trưng của hạn chế xuất khẩu tự nguyện c. Những tác động, của hạn chế xuất khẩu tự nguyện 4.5. Trợ cấp xuất khẩu a. Khái niệm b. Đặc trưng c. Những tác động 5. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ xuất khẩu hàng hoá. 5.1. Chế độ ưu đãi nhất 5.2. Nguyên tắc bằng dân tộc (hay chế độ đãi ngộ quốc gia). 5.3. Những nguyên tắc cơ bản của Việt Nam đối với các hoạt động xuất khẩu hàng hoá III - VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CÀ PHÊ TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÍNH KHÁCH QUAN ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM 1. Lịch sử phát triển cây cà phê 2. Quá trình phát triển cây cà phê ở Việt Nam a. Thời kỳ 1945 - 1975 b. Thời kỳ 1975 đến nay 3. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam 4. Tính khách quan phải đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê trong giai đoạn hiện nay. - G iải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. - Phát triển cây cà phê là một bộ phận trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu phát triển cây nông nghiệp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. 13
  14. - Phát huy được lợi thế so sánh của nước ta trong thương mại quốc tế. Khi tăng cường sản xuất và xuất khẩu cây cà phê IV - KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 1. Braxin 2. Colombia 3. Inđônêxia Chương II Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay I - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê trên th ế giới 1. Sơ lược về tình hình sản xuất cà phê trên thế giới 2. Thực trạng tiêu thụ cà phê trên thế giới hiện nay 2.1. Tình hình tiêu thụ cà phê ở các nước nhập khẩu thành viên ICO 2.2. Tình hình tiêu thụ ở các nước sản xuất 3. Tình hình về xuất nhập khẩu cà phê trên thế giới 3.1. Tình hình xuất khẩu 3.2. Tình hình nhập khẩu 14
  15. II - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM H IỆN NAY 1. Tình hình sản xuất và chế biến 1.1. Tình hình sản xuất * Về diện tích * Về sản lượng * Về năng suất * Về chủng loại 1.2. Tình hình chế biến * Chế biến khô * Chế biến ướt 2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua 2.1. tình hình chất lượng và chủng loại cà phê xuất khẩu 2.1.1. Chất lượng cà phê xuất khẩu 2.1.2. Chủng loại cà phê xuất khẩu 2.2. Giá cả và sản lượng xuất khẩu 2.2.1. Giá sản lượng cà phê xuất khẩu 2.2.2. Giá cả cà phê xuất khẩu a. Mối quan hệ giữa giá cả cà phê Việt Nam với giá cà phê thế giới b. Ảnh hưởng của giá cà phê xuất khẩu đến giá trị kim ngạch xuất khẩu 2.3. Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam a. Thị trường Mỹ b. Thị trường Tây Âu + Cộng hoà Liên bang Đức + Pháp + Tây Ban Nha + Italia + Anh + Hà Lan 15
  16. c. Thị trường Đông Âu. + Cộng hoà Liên bang Nga d. Thị trường Nhật Bản 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu cà phê V iệt Nam 3.1. Cung cà phê thế giới 3.2. Cầu cà phê thế giới 3.3. H ệ thống tổ chức xuất khẩu cà phê 3.4. Công tác chế biến sản phẩm cà phê 4. Đánh giá ảnh hưởng của hội nhập AFTA với xuất khẩu cà phê của V iệt Nam. 4.1. Ảnh hưởng chung về sản xuất trong nước khi hội nhập vào AFTA/CEPT... 4.2. Ảnh hưởng của hội nhập AFTA với xuất khẩu cà phê Việt Nam. 4.2.1. Cà phê sơ chế 4.2.2. Cà phê thành phẩm III - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1. Những thành tựu đạt được * Các nguyên nhân đạt được các thành tựu trước - N guyên nhân khách quan + Thuận lợi về vị trí địa lý tự nhiên + Lợi thế về nguồn nhân lực - N guyên nhân chủ quan. + Lãnh đạo đúng đắn do nhận thức được vai trò của cây cà phê + Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trong nước và quốc tế. + Phối hợp chặt chẽ có hiệu quả giữa các ngành sản xuất với các địa phương trồng cà phê. 16
  17. 2. Những vấn đề còn tồn tại 2.1. Quy ho ạch sản xuất cà phê còn thiếu đồng bộ, lỏng lẻo. 2.2. Chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn thấp 2.3. Vốn cho sản xuất và xuất khẩu cà phê còn thiếu. - Vốn cho hoạt động sản xuất - Vốn cho hoạt động xuất khẩu 2.4. Tổ chức bộ máy hoạt động xuất khẩu cà phê còn yếu kém, hoạt động chưa có hiệu quả 2.5. Chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu còn chưa phát huy tác dụng. 2.6. Những nguyên nhân gây ra sự hạn chế nói trên. * Về mặt khách quan. - N ăng suất cà phê phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - G iá cà phê thế giới biến động mạnh trong những năm qua. * Về mặt chủ quan. 17
  18. Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê ở Việt Nam giai đo ạn 2000 - 2 005 I - CĂN CỨ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 1. Căn cứ vào xu thế phát triển của thị trường thế giới 1.1. Triển vọng về cung và cầu 1.1.1. Triển vọng về cung 1.1.2. Triển vọng về cầu 1.2. Xu hướng biến động của giá cả 1.3. Ảnh hưởng của thị trường cà phê 2. Căn cứ vào chủ trương đường lối của Đảng. * Q uan điểm của Đảng về trồng, sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu ca phê. * Các nội dung chủ trương đường lối của Đảng về trồng, sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất khẩu cà phê. II - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 1. Phương hướng * Một là, phát triển cây cà phê phải được tiến hành trong quy hoạch chặt chẽ đảm bảo cân đối nước - vườn và cân đối giữa hai chủng loại Rpbus và Arabica. * H ai là, đ ầu tư đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng cà phê cấp độ cao và tỷ trọng cà phê chế biến sâu. 18
  19. * Ba là, đổi mới tiêu chuẩn chất lượng và hoàn thiện công tác quản lý, kiểm tra chất lượng, để vừa nâng cao uy tín cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới vừa góp phần tăng thêm kim ngạch xuất khẩu. * Bốn là, nâng cao vai trò của hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam * N ăm là, có chính sách đúng đắn thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực chế biến cà phê * Sáu là, nghiên cứu tổ chức thị trường c à phê, kỳ hạn tại Việt Nam đến người trồng cà phê có thể bù đắp rủi ro không cần đến quỹ bảo hiểm của N hà nước * Bảy là, củng cố tổ chức cổ phần hoá các Công ty sản xuất và xuất khẩu cà phê của Tổng Công ty cà phê Việt Nam 2. Mục tiêu * Mục tiêu định tính. - Thâm canh diện tích trồng cà phê, nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê không ngừng. - Tăng cơ sở chế biến công nghệ mới, đảm bảo công suất chế biến sản lượng cà phê xuất khẩu cao. - Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người trồng cà phê - Mở rộng thị trường theo hướng giảm thị trường trung gian, tăng thị trường trực tiếp. * Mục tiêu định lượng. - V ề sản xuất - V ề chế biến - V ề xuất khẩu 19
  20. III - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 1. Những giải pháp nhằm phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu 1.1. Chọn và lai tạo giống cà phê chất lượng tốt, năng suất cao. 1.2. Đ ẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có - Tập trung nố lực đáp ứng nhu cầu vốn cho thâm canh - G iải quyết tốt nhu cầu phân bón cho thâm canh - G iải quyết nhu cầu nước tưới cho cà phê + Trong rừng + Xây hệ thống tiếp thu nguồn điện lưới quốc gia + Cung cấp đầy đủ thiết bị cho việc tưới nước - Phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cây cà phê - Hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thành phần ngoài quốc doanh - Mở rộng sản xuất cà phê, thu ngắn khoảng cách chênh lệch chủng loại. 1.3. Cải tiến các chính sách hỗ trợ sản xuất 1.3.1. Chính sách thuế nông nghiệp - N âng cao hiệu quả quản lý vĩ mô, kết hợp thu thuế theo hạng đất với theo biến động giá cả thị trường - Tăng miễn giảm thuế với vùng đ ất trống, đồi trọc, khuyến khích trồng; sản xuất cà phê. 1.3.2. Chính sách hỗ trợ về vốn * Đối với các doanh nghiệp quốc doanh - Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng trên các vùng chuyên canh cây cà phê lớn (thuỷ lợi, giao thông, kho tàng, chế biến, sửa chữa...) - K ịp thời hài hoà vốn Nhà nước cấp, cho vay, và vốn từ nhân dân. - Bàn giao cho các đơn vị quản lý sử dụng các công trình, không ngừng nâng cấp. * Đối với tư nhân, hộ gia đình 2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2