intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy Ban Kiểm Tra Tỉnh ủy Lai Châu trong giai đoạn mới

Chia sẻ: Nguyen Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

152
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hơn 70 năm qua, dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản việt nam, sự nghiệp cách mạng nước ta đó giành được nhiều thắng lợi to lớn: Đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xó hội (CNXH) Hai mươi năm qua, công cuộc đổi mới đất nước đó thu được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội, an ninh, quốc phũng…., tạo tiền đề vững chắc để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy Ban Kiểm Tra Tỉnh ủy Lai Châu trong giai đoạn mới

  1. LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy Ban Kiểm Tra Tỉnh ủy Lai Châu trong giai đoạn mới
  2. phần mở đầu 1.tính cấp thiết của đề tài: Hơn 70 năm qua, dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản việt nam, sự nghiệp cách mạng nước ta đó giành được nhiều thắng lợi to lớn: Đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xó hội (CNXH) Hai mươi năm qua, công cuộc đổi mới đất nước đó thu được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội, an ninh, quốc phũng…., tạo tiền đề vững chắc để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH ) đất nước, phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, "dân giàu, nước mạnh, xó hội công bằng dân chủ, văn minh". Trong quỏ trỡnh đổi mới, đặt ra những vấn đề mới, những thách thức và nguy cơ hết sức gay go, quyết liệt, đũi hỏi Đảng phải không ngừng vươn lên, tự đổi mới, tự chỉnh đốn thỡ mới cú thể giữ vững và phỏt huy vai trũ lónh đạo, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN) Tại Hội nghị toàn quốc ngày 25 tháng 4 năm 1994 đồng chí- Đỗ Mười Nguyên Tổng Bí Thư của Đảng ta đó núi : “Trong công tác xây dựng Đảng, kiểm tra có vị trí cực kỳ quan trọng, bảo đảm cho đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, trong sạch về phẩm chất đạo đức …. Trong điều kiện đảng cầm quyền, công tác kiểm tra của Đảng phải được tăng cường và tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả” và “… Mục đích kiểm tra là để làm cho đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng được thi hành một cách đúng đắn và sáng tạo, làm nên thắng lợi của cách mạng, mang lại lợi ích cho nhân dân ”. Vỡ vậy, chỉ cú thụng qua cụng tỏc kiểm tra, chỳng ta mới thấy được những mặt tốt, mặt đúng của chủ trương đường lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và nhà nước để tiếp tục phát huy, hạn chế những sai sót và kịp thời bổ sung hoàn chỉnh, thông qua kiểm tra mới biết được chỉ thị, nghị quyết có được thực thi hay không, có đúng không ? đúng đến mức nào và thấy được việc quán triệt thực hiện của các cơ quan, đơn vị của các tổ chức Đảng các cấp.
  3. Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng ta luôn nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng tỏc kiểm tra đối với việc bảo đảm cho mục tiêu, lý tưởng, cương lĩnh, chiến lược, đường lối, chính sách, các chỉ thị, nghị quyết và việc giữ gỡn kỷ luật, sự đoàn kết thống nhất trong Đảng . Vỡ vậy, qua từng nhiệm kỳ Đại hội, Đảng ta đều khẳng định : Kiểm tra là một trong những chức năng lónh đạo của Đảng, “ Lónh đạo mà không có kiểm tra thỡ coi như khụng cú lónh đạo". Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, đa số đảng viên của Đảng giữ vững lập trường tư tưởng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, phát huy tính năng động sáng tạo trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xó hội, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới đất nước, bên cạnh đó vẫn cũn tồn tại một bộ phận cỏn bộ, đảng viên của Đảng có biểu hiện giảm sút ý chí chiến đấu, phai nhạt lý tưởng, dao động , mất lũng tin vào sự lónh đạo của Đảng, vào công cuộc đổi mới, vào con đường đi lên CNXH ở nước ta, do đó đó làm tăng thêm những vấn đề nhức nhối của tệ nạn xó hội, chủ nghĩa cỏ nhõn ớch kỷ, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, chà đạp lên nhân phẩm, đạo lý làm người, tham ô, tham nhũng, thoái hóa, biến chất, sa s út nhân ph ẩm, đ ạo đ ức, lối s ống, vi phạm kỷ luật Đ ảng, pháp luật nhà n ư ớc. Trước tỡnh hỡnh đó, đũi hỏi Đảng ta phải tiếp tục tự đổi mới toàn diện, một trong những yếu tố đảm bảo Đảng tự đổi mới là tăng cường công tác kiểm tra, nâng cao chất lượng hoạt động của UBKT. Từ nhận thức trên, với kiến thức được học tập tại Học viện Chính trị khu vực I, cùng với kiến thức thực tế tại các địa phương, với một số kinh nghiệm tích lũy được …Để báo cáo kết quả cuối khóa tôi mạnh dạn chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy Ban Kiểm Tra Tỉnh ủy Lai Châu trong giai đoạn mới.” 2. mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2.1. Mục đích: Đề tài góp phần làm rừ thờm một số vấn đề cơ bản nhận thức, lý luận và thực tiễn về nõng cao chất lượng hoạt động của UBKT, làm cơ sở giúp cho cấp ủy và đảng viên nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác kiểm tra, hoạt động của UBKT. Trên cơ sở
  4. đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của UBKT Tỉnh ủy Lai Châu, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới. 2.2. Nhiệm vụ Đề tài luận giải những vấn đề lý luận về công tác kiểm tra Đảng và vị trí vai trũ của UBKT trong cụng tỏc xõy dựng Đảng. Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động của UBKT Tỉnh ủy Lai Châu trong những năm qua, tỡm hiểu nguyờn nhõn, bài học kinh nghiệm của những tồn tại yếu kộm. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của UBKT Tỉnh ủy Lai Châu. 2.3. Giới hạn đề tài : Đề tài đi sâu phân tích một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của UBKT Tỉnh ủy Lai Châu từ năm 2001 – 2005 3. cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Cơ sở lý luận và nhận thức của đề tài dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về công tác xây dựng Đảng nói chung và công tác kiểm tra nói riêng. Phương pháp nghiên cứu: Dùng phương pháp nghiên cứu khoa học, Phương pháp lôgích, phương pháp lịch sử, điều tra xó hội học, tổng hợp, phõn tớch, so sỏnh. 4. ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Đây là kết quả bước đầu sự vận dụng kiến thức được trang bị qua nghiên cứu học tập và thực tiễn công tác kiểm tra của Đảng, các giải pháp đó đề xuất nếu được thực hiện trong thực tế hoạt động của Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Lai Châu, sẽ góp một phần vào nhiệm vụ xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh . 5. Bố cục. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: chương I: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về công tác kiểm tra , hoạt động của Ủy ban kiểm tra (UBKT ) chương II: Thực trạng hoạt động của Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Lai Châu (2001 – 2005 ).
  5. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của UBKT Tỉnh ủy Lai Châu trong giai đoạn mới
  6. nội dung chương I Chủ nghĩa Mác lê nin, tư tưởng hồ Chí Minh và quan điểm của đảng ta về công tác kiểm tra, hoạt động của UBKT I. ý nghĩa tác dụng của công tác kiểm. 1. Kiểm tra là một tất yếu khách quan, là một biểu hiện nghiêm túc của hoạt động có ý thức của mọi tổ chức và con người trong xó hội: Hoạt động của tổ chức và con người trong xó hội là hoạt động có ý thức. Điều này đó được Các Mác minh họa bằng sự so sánh về sự khác biệt giữa nhà kiến trúc tồi nhất (hoạt động có ý thức) và con ong giỏi nhất (hoạt động theo bản năng) là “ nhà kiến trúc trước khi xây dựng từng ngăn trong tổ ong, thỡ đó xõy dựng từng ngăn đó trong óc mỡnh rồi " (Các Mác: Tư bản, quyển 1, phần 1. NXB ST. Hà Nội. 1960, trang 247) Như vậy trước khi hành động, các tổ chức và con người đều phải suy nghĩ, xác định rừ ý định, chủ trương, kế hoạch tiến hành và tổ chức thực hiện thắng lợi ý định, chủ trương kế hoạch ấy trong thực tiển. Thực tiễn luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng theo quy luật khách quan, do đó các chủ trương, đường lối, chính sách được ban hành dù có được nghiên cứu kỹ lưỡng đến đâu vẫn cũn cú những thiếu sót, sơ hở, thậm chí không có khả năng thực thi hoặc sai lầm nghiêm trọng. Để khắc phục điều đó, đũi hỏi con người phải luôn luôn xem xét, kiểm tra lại đường lối, chủ trương, chính sách đó được ban hành. Đó chính là hoạt động kiểm tra. Hoạt động có ý thức là hoạt động có kiểm tra, ý thức càng cao, tổ chức càng quan trọng, con người ở cương vị càng cao, nhiệm vụ càng khó khăn, phức tạp thỡ càng đũi hỏi phải coi trọng và tiến hành tốt cụng tỏc kiểm tra . 2. Kiểm tra là một trong những chức năng lónh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng. Kiểm tra cần thiết đối với mọi tổ chức và con người trong xó hội, đặc biệt là đối với chính Đảng của giai cấp vô sản và người cộng sản. Đảng Cộng sản Việt Nam, chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có sứ mệnh lịch
  7. sử nặng nề và vẻ vang là lónh đạo giai cấp và dân tộc, dân chủ, đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xõy dựng chủ nghĩa xó hội (CNXH) và bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc. Kiểm tra là một trong những chức năng lónh đạo của Đảng và “có vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động lónh đạo của Đảng” (Văn kiện Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 150) Ngay từ khi mới ra đời và suốt trong trong quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng và tiến hành có hiệu quả công tác kiểm tra, vai trũ của Đảng không chỉ là vạch ra đường lối, chính sách, và việc tổ chức thực hiện, bố trí cán bộ, lónh đạo mà cũn là kiểm tra, cụng tỏc kiểm tra không chỉ kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, nghị quyết mà cũn kiểm tra cỏc tổ chức Đảng, đảng viên, kiểm tra ngay bản thân UBKT, nhằm bảo đảm cho đường lối đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi trong thực tiễn, đó là vấn đề có tính nguyên tắc đối với Đảng ta. Đảng ta khẳng định “ Lónh đạo mà không có kiểm tra coi như không lónh đạo” (Văn kiện Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb CTQG, tr123 ). Lênin đó chỉ rừ: Khi đường lối, chính sách đó được xác định, phương hướng đó được thụng qua thỡ nhiệm vụ tổ chức thực hiện phải đặt lên hàng đầu và sự lónh đạo phải “ Chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các sắc lệnh và mệnh lệnh sang việc lựa chọn người và kiểm tra sự thực hiện ” (V.I. Lênin toàn tập, bản tiếng Việt, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mát xcơ – va, 1978, tr 450) cũn nhấn mạnh : “ Kiểm tra nhân viên công tác và kiểm tra việc chấp hành thực tế công tác – mấu chốt của toàn bộ công tác, của toàn bộ chính sách hiện nay là ở đấy, vẫn ở đấy và chỉ có ở đấy ”. (V.I. Lênin toàn tập, bản tiếng Việt, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mát xcơ – va, 1978, tr 19) Chủ tịch Hồ Chí Minh đó núi : “ Chính sách đúng là nguồn gốc của thắng lợi". “Khi đó cú chớnh sỏch đúng , thỡ sự thành cụng hay thất bại của chớnh sỏch đó là do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài thỡ chớnh sách đúng mấy cũng vô ích”, “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chu đáo thỡ cũng như có ngọn đèn pha, bao nhiêu tỡnh hỡnh, bao nhiờu ưu điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rừ. Cú thể núi rằng: Chớn phần mười khuyết điểm trong công việc của chỳng ta là vỡ thiếu sự kiểm
  8. tra”. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb ST, Hà nội,1985, tr 154,156)“Kiểm tra có tác dụng thúc đẩy, giáo dục Đảng viên và cán bộ làm trũn nhiệm vụ đối với Đảng, đối với nhà nước, làm gương tốt cho nhân dân, do đó góp phần vào việc cũng cố Đảng về tư tưởng và tổ chức” (Hồ Chí Minh, về xây dựng Đảng, Nxb ST, Hà Nội,1970. tr 133).Qua thực tiễn Đảng ta đó kết luận : cụng tỏc kiểm tra là “ một bộ quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng” (Văn kiện Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam, tập III Nxb ST, Hà Nội 1982, tr122), là “ một khâu quan trọng của tổ chức thực hiện ” là “ Biện pháp hiệu nghiệm để khắc phục bệnh quan liêu (Văn kiện Đại hội VI, Nxb ST, Hà Nội , 1987, tr 137)
  9. 3. Kiểm tra là một nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của toàn Đảng: Trong các văn kiện của Đảng, Đảng ta đó khẳng định: Công tác kiểm tra của Đảng là công tác của toàn Đảng, của các tổ chức Đảng. Đồng chí Đỗ Mười – Nguyên Tổng Bí thư của Đảng đó nhấn mạnh: Mục đích của kiểm tra là để làm cho Đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng được thi hành một cách đúng đắn và sáng tạo, làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng, mang lại lợi ích cho nhân dân. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, công tác kiểm tra của Đảng phải được tiến hành một cách thừơng xuyên, có hiệu quả, đó không chỉ là trách nhiệm trước Đảng mà cũn là nghĩa vụ và trỏch nhiệm trước nhân dân và trước giai cấp . Vỡ vậy cần khắc phục những nhận thức khụng đúng, coi công tác kiểm tra chỉ là của UBKT, chỉ thuần túy "tỡm sai lầm” ” Bới lụng tỡm vết ”. Đảng ta đó từng chỉ rừ, sự lónh đạo của Đảng không chỉ là xây dựng cương lĩnh chính trị, xác định đường lối , chủ trương ra chỉ thị, nghị quyết mà cũn tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ hoạt động của Đảng nhằm làm cho hoạt động và sự lónh đạo ngày càng phù hợp với cuộc sống, với quy luật khách quan. Cũng trên cơ sở đó Đảng nhận thấy rừ mọi khuyết điểm, những mặt mạnh, mặt yếu trong quá trỡnh lónh đạo của các tổ chức Đảng, các cấp ủy và cả đội ngũ cán bộ, đảng viên. Do đó công tác kiểm tra là bộ phận hữu cơ trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng , góp phần phát huy vai trũ lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Có thể nói : không kiểm tra tức là không lónh đạo . Bác Hồ dạy : “ Lónh đạo đúng nghĩa" là : + Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng….. + Phải tổ chức thi hành cho đúng + Phải tổ chức sự kiểm tra rà soát…. Người cũn núi : “ Chính sách là nguồn gốc của thắng lợi, khi đó cú chớnh sỏch đúng thỡ sự thành cụng hay thất bại của chớnh sỏch là do nơi tổ chức công việc , nơi chọn cán bộ và do nơi kiểm tra" Đảng cộng sản Việt nam đó lấy chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng ta, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam, trong đó công tác kiểm tra của Đảng gắn liền với công tác
  10. xây dựng Đảng, “ Công tác kiểm tra có vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động lónh đạo của Đảng". 4. Trong lónh đạo sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước, xây dựng xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh phải coi trọng và tiến hành tốt công tác kiểm tra của Đảng: Trong thời kỳ CNH – HĐH, công tác kiểm tra có vai trũ gúp phần xõy dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị và tổ chức, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, xó hội trong thời kỳ đổi mới. UBKT có nhiệm vụ tham mưu giúp cho cấp ủy xây dựng chương trỡnh kế hoạch kiểm tra, là người trực tiếp kiểm tra đảng viên, kiểm tra tổ chức Đảng, nhằm làm cho chủ trương, nghị quyết được thực hiện nghiêm túc, giúp cho Đảng thực hiện chức năng lónh đạo. Nâng cao chất lượng kiểm tra của Đảng đối với cán bộ, đảng viên và tổ chức Đảng là nhiệm vụ tất yếu, khách quan, có tác dụng to lớn trong công tác xây dựng Đảng chỉnh đốn Đảng trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong giai đoạn Đảng cầm quyền, Đảng lónh đạo toàn xó hội và lónh đạo cả hệ thống chính trị. II. phạm vi trách nhiệm kiểm tra của các tổ chức Đảng: Các tổ chức Đảng ở cơ sở có nhiệm vụ chấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Điều lệ Đảng đối với mọi tổ chức Đảng, Đảng viên sinh hoạt và hoạt động thuộc phạm vi lónh đạo của mỡnh. UBKT các cấp tiến hành công tác kiểm tra theo quy định của điều 32, Điều lệ Đảng và những nội dung do cấp ủy giao. III. những vấn đề cơ bản cần nắm vững trong chỉ đạo, tiến hành công tác kiểm. 1. Công tác kiểm tra của Đảng phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và công tác ấy : Công tác kiểm tra của Đảng phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, phải lấy việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và công tác đó làm mục tiêu, phương hướng, nội dung hoạt động. Nếu xa rời vấn đề đó cốt lừi cú tớnh nguyờn tắc này, thỡ cụng tỏc kiểm tra của Đảng chệch mục tiêu, mất phương hướng, không rừ nội dung và khụng mang lại hiệu quả. Tuy nhiờn, nhiệm vụ chớnh trị và cụng tỏc xõy dựng Đảng trong từng thời kỳ, đối với từng tổ chức Đảng cũng có những nội dung, yêu cầu
  11. cụ thể khác nhau, điều đó yêu cầu các tổ chức Đảng phải nắm vững những nội dung, yêu cầu chủ yếu của nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng của mỡnh trong từng thời kỳ, nắm vững cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nghị quyết của Đại hội đảng bộ và cấp ủy cấp mỡnh, tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ chớnh trị và cụng tỏc xõy dựng Đảng của đảng bộ để lónh đạo công tác kiểm tra và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra xác thực, có hiệu quả. 2. Phải nắm vững và thực hiện tốt tư tưởng chỉ đạo công tác kiểm tra của Đảng ta: “Chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả". Từ thực tiến hoạt động kiểm tra của Đảng, Đảng ta đó đúc kết được nhiều bài học kinh nghiệm quý bỏu. Tư tưởng chỉ đạo toàn bộ hoạt động công tác kiểm tra của Đảng hiện nay là: Chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả. Quan điểm này được quán xuyến trong toàn bộ hoạt động và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. +Tính chủ động của công tác kiểm tra của Đảng: Sau khi có nghị quyết, chỉ thị phải chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và chương trỡnh hành động. Công tác kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên, có nề nếp, không thụ động chờ vụ việc xảy ra rồi mới xem xét giải quyết, phải thường xuyờn nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động của tổ chức Đảng và đảng viên, kịp thời biểu dương mặt tích cực, tiến bộ, ngăn ngừa mặt tiêu cực, lạc hậu, hạn chế đến mức thấp nhất các khuyết điểm . Khi phát hiện tổ chức Đảng và đảng viên có dấu hiệu vi phạm phải xem xét xử lý công minh, chính xác, kịp thời, không để khuyết điểm thành sai phạm, từ không nghiêm trọng đến nghiêm trọng, từ một đảng viên, tổ chức Đảng vi phạm thành nhiều tổ chức Đảng, nhiều đảng viên vi phạm. Các cấp ủy Đảng phải trực tiếp lónh đạo công tác kiểm tra hoạt động của UBKT trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra. UBKT phải chủ động trong xây dựng kế hoạch, chủ động tham mưu cho cấp ủy về công tác kiểm tra và chủ động trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra . +Tính chiến đấu của công tác kiểm tra của Đảng: Thể hiện ở tinh thần đấu tranh làm rừ đúng, sai trong quá trỡnh tiến hành kiểm tra. Nếu cú vi phạm thỡ làm rừ nội dung, tớnh chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân của vi phạm để bảo vệ cái đúng, cái tốt, khắc phục cái sai, cái xấu. Đây là cuộc đấu tranh thẳng thắn, nhiều khi rất quyết liệt giữa cái đúng, mặt tích cực với cái sai mặt tiêu cực trong bản thân đối tượng được kiểm
  12. tra, giữa đảng viên với đảng viên, giữa đảng viên với tổ chức Đảng , giữa tổ chức Đảng có thẩm quyền thi hành kỷ luật với đối tượng bị thi hành kỷ luật và ngay cả chính bản thân cán bộ và tổ chức tiến hành kiểm tra. Không có tính chiến đấu cao, bản lĩnh chính trị vững vàng, phương pháp thích hợp, hoặc bị khuất phục, bị chi phối bởi uy quyền, vật chất, bởi chủ nghĩa cá nhõn thỡ khụng kết luận được cái đúng, cái sai, ưu điểm, nhược điểm, vi phạm ( Nếu có) khi tiến hành kiểm tra. Khi có dấu hiệu vi phạm hoặc sai phạm, cần giáo dục, giúp đừ để khắc phục kịp thời , không để phát triển mở rộng, gây hậu quả lớn … khắc phục hiện tượng kéo dài, hữu khuynh, nương nhẹ . +Tính giáo dục của công tác kiểm tra của Đảng : Được thể hiện ở mục đích của nó là “Thúc đẩy “ và giáo dục đảng viên, cán bộ làm trũn nhiệm vụ đối với Đảng, với nhà nước, làm gương tốt cho nhân dân, chứ không phải để “Vạch lỏ tỡm sõu” để trừng trị . Tính giáo dục thể hiện ở phương pháp tiến hành công tác kiểm tra, cũng như trong phát huy ưu điểm, sữa chữa khuyết điểm. Qua kiểm tra phải rút ra bài học về lónh đạo, chỉ đạo, về tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng để bồi dưỡng nâng cao sức chiến đấu và năng lực lónh đạo của tổ chức Đảng và đảng viên +Tính hiệu quả của công tác kiểm tra của Đảng: Sau khi kết thỳc kiểm tra thỡ đối tượng được kiểm tra, thấy được ưu điểm , khuyết điểm hoặc sai phạm để sửa chữa, phấn đấu tiến bộ. Tổ chức Đảng nơi có đối tượng được kiểm tra và bản thân tổ chức Đảng tiến hành kiểm tra thấy được ưu khuyết điểm và rút ra kinh nghiệm về lónh đạo, chỉ đạo, về giáo dục quản lý tổ chức Đảng và đảng viên. Thể hiện ở sự lónh đạo công tác kiểm tra và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra để xây dựng Đảng bộ ngày càng trong sạch vững mạnh. Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Đảng bộ, nâng cao bản lĩnh, phẩm chất, năng lực người cán bộ kiểm tra và cơ quan kiểm tra các cấp, đấu tranh bảo vệ chân lý, bảo vệ kỷ luật của Đảng, dám chịu trách nhiệm và đồng thời đề cao trách nhiệm trước Đảng, trước đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng, bảo đảm tính hiệu quả của kiểm tra, nhất là trong xem xét, kết luận và xử lý khi cú sai phạm theo tinh thần chung là rừ ràng, minh bạch.
  13. 3. Phải nắm vững và thực hiện tốt phương pháp cơ bản của công tác kiểm tra của Đảng: Công tác kiểm tra của Đảng là công tác lónh đạo của Đảng, là công tác xây dựng Đảng, là sinh hoạt nội bộ Đảng. Do Đó khi tiến hành công tác kiểm tra, phải giữ đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, đúng tính chất công tác Đảng. Phải nắm vững và thực hiện tốt phương pháp cơ bản của công tác kiểm tra cụ thể: * Dựa vào tổ chức Đảng: Là phương pháp cơ bản của công tác kiểm tra, vừa là vấn đề có tính nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, nhưng tùy tỡnh hỡnh cụ thể của tổ chức Đảng để có cách vận dụng cho phù hợp.Trường hợp cần thiết, có thể kiện toàn tổ chức trước khi tiến hành kiểm tra. * Phát huy tinh thần tự giác của tổ chức Đảng và đảng viên: Tự giác không chỉ là phương tiện mà chính là mục đích của công tác kiểm tra nói riêng và của công tác xây dựng Đảng nói chung. Tự giác là phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, ý thức, ý chí, bản lĩnh của tổ chức Đảng và đảng viên, nên tự giác là một quá trỡnh và mức độ tự gíác của mỗi tổ chức Đảng và đảng viên khác nhau, do điều kiện trưởng thành, công tác, sản xuất, chiến đấu, thử thách, rèn luyện có khác nhau. Vỡ vậy, tiến hành cụng tỏc kiểm tra, cỏc tổ chức Đảng cần coi trọng và làm tốt công tác tư tưởng đối với mọi đối tượng được kiểm tra, nhằm phát huy và nâng cao tinh thần tự giác, tự phê bỡnh để nhận rừ ưu điểm, nhược điểm, vi phạm và giúp cho tổ chức kiểm tra có cơ sở kết luận chính xác. * Phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng: Mọi hoạt động của tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên luôn luôn được quần chúng quan tâm, nhận biết. Thực tiễn đó chứng minh là cú nhiều vụ việc tiờu cực xảy ra trong nội bộ Đảng là do quần chúng phát hiện. Vỡ vậy, tiến hành cụng tỏc kiểm tra phải coi trọng việc phát huy tinh thần trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng.Việc lấy ý kiến quần chúng góp ý, phờ bỡnh tổ chức Đảng và đảng viên được kiểm tra, phải có tổ chức, có lónh đạo và tùy theo yêu cầu, nội dung, đối tượng mà xác định phạm vị, phương thức cho phù hợp (Thông qua cơ qua lónh đạo của đoàn thể chính trị - Xó hội, trực tiếp thu thập ý kiến từng người, họp một số người để quần chúng phát biểu ý kiến, gúp ý kiến bằng thư….). Những ý kiến quần chúng đóng góp đúng phải trân trọng tiếp thu, khuyến khích, cổ vũ,
  14. nếu cú ý kiến chưa đúng phải giải thích để quần chúng hiểu rừ tạo nờn sự đoàn kết, thống nhất giũa tổ chức Đảng với quần chúng. *Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh: Yêu cầu cơ bản của công tác kiểm tra là phải đánh giá, kết luận đúng ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) của tổ chức Đảng và đảng viên được kiểm tra, để có quyết định chính xác. Muốn vậy ngoài việc phải dựa vào tổ chức Đảng, phát huy tinh thần tự giác của tổ chức Đảng và đảng viên, việc kiểm tra, phát huy trách nhiệm xây dựng đảng của quần chúng, phải hết sức coi trọng và làm tốt công tác kiểm tra, xác minh * Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị - Xó hội nghề nghiệp và phối hợp với cỏc ban, ngành có lien quan. 4. Phải nắm vững và thực hiện tốt cỏc hỡnh thức kiểm tra : 4.1. Kiểm tra thường xuyên: Tổ chức Đảng, trước hết là cấp ủy các cấp phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc Đảng cấp dưới và đảng viên tiến hành công tác kiểm tra và tự kiểm tra để phát huy ưu điểm, phát hiện, ngăn chặn, khắc phục thiếu sót, khuyết điểm. Các tổ chức cơ sở Đảng thông qua hoạt động thực tế hàng ngày của tổ chức Đảng cấp dưới và đảng viên trong việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của nhà nước, trong sinh hoạt Đảng, giữ gỡn phẩm chất, đạo đức cách mạng của đảng viên; Qua tự phê bỡnh và phờ bỡnh, qua kiểm tra, phõn tớch chất lượng đảng viên, nhận xét, đánh giá chi bộ, đảng bộ trong sạch, vững mạnh. Qua phờ bỡnh, gúp ý của quần chỳng….để đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của đảng viên và tổ chức Đảng cấp dưới, rút kinh nghiệm về công tác lónh đạo. quản lý của Đảng ủy, chi ủy, chi bộ , kịp thời xem xét, giải quyết những trường hợp có dấu hiệu vi phạm. 4.2. Kiểm tra định kỳ: Có thể kiểm tra toàn diện đối với tổ chức Đảng và đảng viên, có thể chỉ kiểm tra chuyên sâu một nội dung cần thiết: Có đọt kiểm tra toàn diện việc chấp hành nghị quyết Trung ương VI (Lần 2) khóa VIII về cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, có đợt kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ trong đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, có đợt kiểm tra chống tham nhũng….
  15. 4.3. Kiểm tra bất thường: Có số lượng ít, nội dung kiểm tra tập trung vào một số vấn đề nhất định: yêu cầu kiểm tra để kịp thời ngăn chặn (như khi có dấu hiệu vi phạm, có tố cáo) là phải xem xét, kết luận nhanh chóng. Do đó tùy đối tượng, nội dung, yêu cầu kiểm tra mà có kế hoạch kiểm tra cho phù hợp Đảng cộng sản Việt Nam là một tổ chức, một bộ phận của xó hội, cú vai trũ lónh đạo chính trị đối với toàn xó hội, đưa sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta đến thắng lợi. Sự lónh đạo của Đảng được tiến hành thông qua tổ chức Đảng và đảng viên đang hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, mỗi tổ chức Đảng và đảng viên dù đang công tác ở lĩnh vực, cương vị nào đều phải tham gia xây dựng Đảng, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng. Đó là nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của mọi tổ chức Đảng và đảng viên. Là tăng cường sự lónh đạo của Đảng, không gỡ để khắc phục những khuyết điểm, yếu kém về nhận thức và hành động trong thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra mà cũn làm cho Đảng thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, gúp phần xõy dựng, chỉnh đốn Đảng, đảm bảo lónh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng của Đảng. Tóm lại : Công tác kiểm tra của Đảng là một trong các chức năng lónh đạo, có vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động lónh đạo của Đảng, là trách nhiệm của Đảng, của các tổ chức Đảng và của đội ngũ cán bộ đảng viên. Hiệu quả, chất lượng công tác kiểm tra của Đảng là một yếu tố phản ánh vai trũ lónh đạo của Đảng, sức chiến đấu của Đảng. Vỡ vậy càng đi sâu vào thời kỳ đổi mới càng phải coi trọng và làm tốt công tác kiểm tra của Đảng.
  16. chương II Thực trạng hoạt động của UBKT tỉnh uỷ Lai Châu (2001-2005) I. khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và công tác xây dụng Đảng. 1. Về kinh tế xó hội Lai Châu là một tỉnh miền núi, nằm về phía tây bắc của Tổ quốc, xa trung tâm kinh tế, giao thông đi lại khó khăn, trỡnh độ dân trí thấp, diện tích tự nhiên lớn 9.065.123 km2, chủ yếu là núi, đất nông nghiệp chỉ chiếm 7,1% so với diện tích tự nhiên, có 273 km đường biên giới giáp với nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa. Lai chõu cú vị trớ địa lý vô cùng quan trọng, là vùng đầu nguồn rộng lớn và phũng hộ đặc biệt xung yếu của lưu vực sông Đà, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, có vị trí quan trọng về chiến lược Quốc phũng – An ninh, bảo đảm cho sự phát triển bền vững của quốc gia mà trực tiếp là các công trỡnh thủy điện lớn trên sông Đà và vùng châu thổ sông Hồng. Toàn tỉnh cú 6 huyện và 1 thị xó, gồm 21 xó biờn giới, 74 xó đặc biệt khó khăn. Có 20 dân tộc, trong đó: Dõn tộc Thỏi chiếm 35,19%, dõn tộc Mụng 21,87%, dõn tộc kinh 12,69%, dõn tộc giao 11,84 %, dõn tộc Hà Nhỡ 5,12% và cỏc dõn tộc khỏc. 2.Những nét cơ bản về Đảng bộ tỉnh Lai Châu: Đảng bộ tỉnh Lai Châu có 6 Đảng bộ huyện, thị và 4 Đảng ủy trực thuộc, 4 ban cán sự Đảng, 6 Đảng đoàn, 315 tổ chức cơ sở Đảng , trong đó có 100 đảng bộ và 215 chi bộ cơ sở (khối nông thôn 90 tổ chức cơ sở Đảng, trong đó Đảng bộ xó 71, chi bộ xó 19) Cú 9.129 đảng viên, trong đó đảng viên chính thức 7.988, đảng viên dự bị 1.141, đảng viên nữ 1.599,đảng viên dân tộc thiểu số 5.203. Kết quả phân loại tổ chức Đảng và đảng viên: năm 2005 cho thấy: trong tổng số 295 tổ chức cơ sở Đảng đó phõn tớch chất lượng có 206 tổ chức cơ sở Đảng đạt trong sạch vững mạnh; 84 tổ chức cơ sở Đảng hoàn thành nhiệm vụ, 5 tổ chức cơ sở đảng yếu kém . Năm 2005trong tổng số 8145 đảng viên được phân loại có 6273 đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, 1329 đảng viên hoàn thành nhiệm vụ, 1689 không hoàn thành nhiệm vụ, 54 đảng viên có vi phạm.
  17. II. thực trạng hoạt động của ubkt tỉnh uỷ lai châu. Căn cứ quy định của Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra của Đảng và công tác kiểm tra của UBKT các cấp, UBKT Tỉnh ủy Lai Châu đó chủ động xây dựng kế hoạch cho toàn khóa, kế hoạch kiểm tra cho năm, quý, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ, kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra việc chấp hành chính sách của địa phương, nhiệm vụ của cấp ủy, kiểm tra đảng viên chấp hành điều lệ Đảng, giải quyết kịp thời đơn thư khiếu nại tố cáo trong Đảng. Phối hợp chặt chẽ với các ngành trong khối nội chính, các ban Đảng, tham mưu cho cấp ủy và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra do Điều lệ Đảng quy định, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra từ huyện đến cơ sở. Trong Đảng bộ tỉnh Lai Châu, loại hỡnh tổ chức Đảng đa dạng, có cơ sở trực tiếp sản xuất, đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang. Loại hỡnh phong phỳ, đa dạng nên công tác kiểm tra ở cơ sở có vị trí đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp đến việc xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, ngăn ngừa thiếu sót, khuyết điểm của đảng viên và cơ sở Đảng phỏt huy tinh thần tự phờ bỡnh, phờ bỡnh, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, thực hiện nghị quyết Trung ương VI lần II về xây dựng chỉnh đốn Đảng, công tác kiểm tra phải chủ động, sáng tạo, tích cực. Từ khi Đảng ta tiến hành và lónh đạo sự nghiệp đổi mới thu đựơc nhiều thành tựu, đất nước đó vượt qua khủng hoảng, đi vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, xuất phát điểm của tỉnh thấp, vừa mới đựơc thành lập do chia tách Tỉnh Lai Châu thành 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu, kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn, song toàn thể cán bộ, đảng viên trong tỉnh giàu lũng yờu nước, cần cù chịu khó, khắc phục khó khăn, có kinh nghiệm và bản lĩnh chính trị, nhưng so với yêu cầu của cuộc sống đặt ra và với tỡnh hỡnh nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới thỡ cỏn bộ, đảng viên cũn nhiều bất cập, chỳng ta đang xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, mở rộng thị trường, hội nhập kinh tế. Trong các mặt tích cực của kinh tế thị trường, trong đó có khuyết tật và mặt trái của cơ chế thị trường, do đó cán bộ, đảng viên phải thường xuyên tự rèn luyện, nêu cao phẩm chất đạo đức, chính trị vững vàng và công tác kiểm tra của đảng trong tỡnh hỡnh mới cũng rất phức tạp và nhạy cảm.
  18. Những năm trước (Đại hội VII) kiểm tra đảng viên chấp hành điều lệ Đảng là chủ yếu. Đại hội VIII và Đại hội IX quy định kiểm tra đảng viên và tổ chức Đảng khi có dấu hiệu vi phạm là chủ yếu. Công việc này rất khó, vấn đề đặt ra là nắm bắt thông tin, các báo cáo của cơ sở để xác định . Vấn đề kiểm tra Đảng và tổ chức Đảng đũi hỏi đảng viên và tổ chức Đảng phải tự giác là chính , vỡ Đảng ta là tổ chức cao nhất, tập hợp những người tiên tiến, tôn trọng dân chủ trong Đảng và lấy giáo dục là chính. Qua các cuộc kiểm tra UBKT tỉnh Lai Châu, đó cú phương pháp, trỡnh tự, hỡnh thức và cỏc bước tiến hành kiểm tra cụ thể như sau: 1. Phương pháp, trỡnh tự, hỡnh thức kiểm tra: 1.1.Về phương pháp kiểm tra: Đảng viên phải phát huy tinh thần tự phê bỡnh, phờ bỡnh trong Đảng, dựa vào tổ chức Đảng, dựa vào quần chúng nhân dân và các hướng dẫn của UBKT Trung ương, coi trọng thẩm tra xác minh là yếu tố quyết trỡnh cú xem xột đặc điểm tỡnh hỡnh, tài chớnh, vụ việc, vai trũ của đảng viên, chọn phương pháp kiểm tra cho thích hợp, đạt hiệu quả cao. 1.2.Trỡnh tự thực hiện cuộc kiểm tra: Trong qỳa trỡnh triển khai cỏc cuộc kiểm tra, UBKT Tỉnh ủy Lai Châu đó tiến hành đúng trỡnh tự, theo quy trỡnh, theo hướng dẫn của UBKT Trung Ương về công tác kiểm tra. Tùy theo tính chất mức độ và phạm vi tiến hành kiểm tra để lập thành tổ ( Hoặc đoàn) kiểm tra, thời gian tiến hành mỗi cuộc kiểm tra trung bỡnh từ 15 -20 ngày, với cuộc kiểm tra nhiều nội dung là 30 ngày. Cú vận dụng linh hoạt quy trỡnh kiểm tra, kết hợp chặt chẽ giữa cụng tỏc kiểm tra của Đảng với thanh tra nhà nước, thanh tra nhân dân và công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị xó hội, làm tốt cụng tác thẩm tra, xác minh, công tác tự kiểm tra của mỗi tổ chức Đảng và đảng viên. 1.3 Về hỡnh thức kiểm tra: Rất linh hoạt Kiểm tra, đôn đốc thường xuyên của các đồng chí thành viên cấp ủy, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề, cấp ủy trực tiếp thành lập các đoàn kiểm tra để thực hiện các cuộc kiểm tra theo chương trỡnh – kế hoạch kiểm tra của cấp ủy và cỏc cuộc kiểm tra theo chỉ đạo của Trung ương . 2. Các bước tiến hành một cuộc kiểm tra: 2.1. Bước chuẩn bị
  19. Đây là bước quan trọng nhất của công tác kiểm tra. Nếu như trước đây chủ động xây dựng chương trỡnh để kiểm tra theo số lượng cụ thể thỡ nay chuyển sang kiểm tra đảng viên, tổ chức Đảng khi có dấu hiệu vi phạm. UBKT chủ động phân tích tỡnh hỡnh và chịu trỏch nhiệm trước cấp ủy, xây dựng chương trỡnh kế hoạch kiểm tra, làm rừ nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra, phương pháp kiểm tra, nhưng trước khi kiểm tra phải trao đổi với tổ chức Đảng quản lý đối tượng kiểm tra, để đối tượng kiểm tra và tổ chức Đảng quản lý đối tượng bố trí thời gian làm việc. Kế hoạch kiểm tra gửi cho đơn vị quản lý đảng viên và đối tượng kiểm tra trước ít nhất là 7 ngày để chuẩn bị . Trong thời gian đối tượng được kiểm tra, UBKT có vấn đề gỡ cần xử lý thụng tin trước khi làm việc ở cơ sở : Như gặp người cung cấp tài liệu, làm việc với cơ quan chuyên môn hoặc cơ quan có nắm được nội dung đảng viên vi phạm, làm việc với cấp ủy quản lý đảng viên được kiểm tra, thành lập tổ kiểm tra. 2.2. Bước tiến hành kiểm tra: Để thực sự dân chủ, khách quan, động viên tính tự giác đảng viên và chi bộ quản lý đảng viên phải nêu cao tinh thần tự phê bỡnh và phờ bỡnh. Trước khi vào kiểm tra UBKT gặp đối tượng kiểm tra yêu cầu họ làm bản tường trỡnh về những nội dung theo UBKT gợi ý (theo KH). Bản tường trỡnh phải rừ ràng, cụ thể, và đúng nội dung . Đảng viên được kiểm tra phải nhận thức đầy đủ các bằng chứng, nếu chưa đủ bằng chứng thỡ chưa vội vàng kết luận, khi thẩm tra xác minh xong phải tiến hành họp chi bộ , để nghe đảng viên được kiểm tra được trỡnh bày ý kiến và chi bộ phát biểu đóng góp ý kiến với đảng viên đó. Nội dung nào rừ thỡ chi bộ ghi vào biờn bản, nội dung nào ch ưa rừ, chưa thông thỡ tiếp tục làm rừ bằng đấu tranh phê bỡnh, phõn tớch làm rừ đúng, sai, nếu thấy cần thỡ tiếp tục thẩm tra xỏc minh , khụng được để đồng chí mỡnh bị oan sai, tránh qua loa, đại khái, xuê xoa. Khi chuẩn bị kết luận phải có căn cứ thuyết phục, đảm bảo chính xác, đúng nguyên tắc, đúng pháp luật. 2.3. Bước kết thúc Tổ kiểm tra bỏo cỏo kết quả kiểm tra với UBKT Tỉnh ủy, trỡnh bày đầy đủ ý kiến mà tổ chức Đảng và đảng viên được kiểm tra đồng ý hoặc khác với ý kiến của tổ kiểm tra, tập thể UBKT kết luận . Đại diện UBKT trao đổi nội dung kết luận để tổ chức Đảng và cá nhân đảng viên được kiểm tra trỡnh bày ý kiến bằng văn bản, báo cáo
  20. thường trực UBKT xem xét, giải quyết , nếu vi phạm xử lý ở mức kỷ luật Đảng phải xem xét xử lý , vi phạm xử lý bắng pháp luật chuyển cơ quan bảo vệ pháp luật xét xử. Hoàn chỉnh thông báo kết luận kiểm tra, quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên hoặc báo cáo cấp trên thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng, đảng viên (nếu có) đại diện UBKT thông báo kết luận kiểm tra đến tổ chức đảng và đảng viên được kiểm tra bằng văn bản . 3. Thực hiện nhiệm vụ do điều lệ Đảng quy định 3.1. Kiểm tra đảng viên kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng. + Kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm: Ngay từ đầu nhiệm kỳ UBKT các cấp đó xỏc định nhiệm vụ trọng tâm là kiểm tra tổ chức Đảng và đảng viên có dấu hiệu vi phạm, UBKT các cấp trong tỉnh đó chủ động nắm tỡnh hỡnh, phối hợp với cỏc Ban xõy dựng Đảng, các cơ quan chức năng của nhà nước, để phát hiện dấu hiệu vi phạm, kịp thời chủ động tổng hợp tỡnh hỡnh, chủ động đề xuất với thường trực cấp ủy, để có sự chỉ đạo chặt chẽ các tổ chức, thực hiện việc kiểm tra theo đúng kế hoạch, quy trỡnh, thủ tục và quy định theo điều lệ Đảng . Trong nhiệm kỳ đó tiến hành kiểm tra 414 đảng viên có dấu hiệu vi phạm = 25.41% so với nhiệm kỳ trước. Trong đó UBKT Tỉnh ủy kiểm tra 5 đảng viên, UBKT huyện và tương đương kiểm tra được 321 đảng viên, UBKT cơ sở kiểm tra 88 đảng viên, có 131 cấp ủy viên các cấp chiếm 31.64% so với tổng số đảng viên được kiểm tra (tỉnh ủy viên và tương đương 1, huyện ủy viên và tương đương 7, đảng ủy viên 65, chi ủy viên 58). Qua kiểm tra kết luận có 322 đảng viên có vi phạm chiếm 77.78% so với tổng số đảng viên được kiểm tra, trong đó phải thi hành kỷ luật 194 đản viên chiếm 60.25% so với đảng viên có vi phạm. +Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm : Trong nhiệm kỳ qua UBKT Tỉnh ủy Lai Châu, đó kiểm tra 51 tổ chức Đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm = 48.57% so với nhiệm kỳ trước, trong đó UBKT Tỉnh ủy kiểm tra được 3 tổ chức Đảng, UBKT huyện ủy và tương đương kiểm tra được 45 tổ chức Đảng, UBKT cơ sở kiểm tra được 3 tổ chức Đảng. Về đối tượng kiểm tra có 2 ban cán sự Đảng, 17 Đảng ủy cơ sở và ban thường vụ cơ sở, 32 chi bộ, chi ủy. Qua kiểm tra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2