intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:165

192
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh. Đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu và định hướng chè xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21

  1. Bộ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ Ề TÀI NCKH CẤP Bộ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NỒNG Lực CỢNH TRANH MỘT HÀNG CHÈ XUẤT KHÂU CỦA VIỆT nan TRONG NHỮNG NĂM ĐẤU THÊ KỶ 21 Mã số: B2004-40-41 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI JHƯƠNp CHỦ NHIÊM ĐẼ TÀI K/THIẸU T R Ư Ơ N G Ì HIỂU TRƯỞNG ử í/ TS. NGUYÊN HỮU KHẢI THƯ VIỆN TH:-Ma If".< tíCCẠI-ĨHƯOỈíO I . .. .. Dĩ, rrrớ/ Ị 3?rí'r í
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG . . &— . Đ Ê TÀI NCKH CẤP B Ộ MỘT SỐ GIẢI P H Á P NHẰM N Â N G CAO N Â N G Lực CẠNH TRANH MỘT H À N G CHÈ XUẤT KHẨU củfi VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M Đ Ấ U THẾ KỶ 21 M ã số: B2004-40-41 Chủ nhiệm đề tài: TS.Nguyễn Hữu Khải Các thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Xuân Nữ ThS. Phạm Hồng Yến ThS. Vũ Thị Hiền ThS. Lê Thị Ngọc Lan ThS. Đào Ngọc Tiến CN. Vũ Đức Cường CN. Tr n Nguyên Chất Hà nội, 2004
  3. DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT CTC Crushing - Tearing - Sợi chè cắt ứiành từng mảnh nhỏ, gọi là Curling chè CTC (nghiền - xé - vò xoắn). Mùi, hương vị như chè đen OTD nhưng pha nhanh và tiện sử dụng. EIƯ Economic Intelligent Cơ quan tình báo kinh tế Unit EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Tổ chức Nông lương Liên họp quốc Orgnization OTD Othodox Tea Sợi chè để nguyên, vò xoắn lại, gọi là chè truyền thống. Sau khi sàng phân loại trong quá ưình tinh chế chia ra làm nhiều loại tuy thuộc vào chỹt lượng chè. FDA Food and Drugs Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm và Administration dược phẩm (Mỹ) HACCP Hazarrd Analysis and Hệ thống kiểm soát chỹt lượng sản phẩm Critical Control Point dựa trên nguyên tắc phân tích và xác định các nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn ne Intemational Trade Trung tâm thương mại quốc tế Center RCA Revealed Comparative Lợi thế so sánh biểu hiện Advantage WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế thế giới CNH, Công nghiệp hoa , hiện đại hoa HĐH Ì
  4. MỤC LỤC LỜ! NỔI ĐẦU 6 C H Ư Ơ N G 1: M Ộ T S Ố V Ấ N Đ È L Ý L U Ậ N V È N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H . 9 ì K H Á I Q U Á T VE C Ạ N H TRANH V À N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H . 9 1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 9 1.1. Cạnh tranh (Competition) 9 Ì .2. Năng lực cạnh tranh (Competitiveness) 9 2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng lục cạnh tranh của sởn phàm 13 Lợi thế so sánh biêu hiện (RCA) 13 Thị phần 14 Giả cả 15 l i . M Ộ T S Ô L Ý T H U Y Ế T V Ề N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H 16 _ ĩ x t í s- 1. Các lý thúyêt vê thương mại quôc tê lo 2. M ô hĩnh "kim cưcrng" của M.Porter 18 Điều kiện các yếu tổ đầu vào: 18 Các điều kiện về cầu 22 Các ngành hô trợ và có liên quan 24 Chiến lược doanh nghiệp, cơ cẩu tổ chức và môi trường cạnh tranh 25 Vai trò của cơ hội 27 Vai trò của Chính phủ 28 in. S ự CẢN THIẾT N Â N G CAO N Ă N G L ự c C Ạ N H T R A N H M Ặ T H À N G CHÈ X U Ấ T KHAU CỦA VIỆT NAM 29 1. về chính trị - xã hội: 30 2. Vê văn hoa: ' . 32 3. về mát kỉnh tế: 34 4. V ê mở rộng hợp tác quôc tê: 35 C H Ư Ơ N G 2: Đ A N H GIÁ N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A M Ặ T H À N G C H È XUẤT K H Á U VIỆT NAM .. ' ' . 37 ì. T H Ự C T R Ạ N G S Ả N X U Ấ T V À X U Ấ T K H Ẩ U C H È V I Ệ T N A M 37 1. Tình hình sởn xuất 37 Ì. Ì Sản xuất chè nguyên liệu 37 Ì .2. Chất lượng sản ph m 41 2. Tình hình tiêu thụ chè nội địa 43 , •, * • 3. Tình hình xuât khâu chè Viêt Nam 45 3.1. Quy m ô và giá xuất kh u 45 3.2. Cơ cấu sản ph m xuất kh u 48 3.3. Cơ cấu thị trường xuất kh u 51 l i . Đ Á N H GIÁ N Ă N G Lực C Ạ N H TRANH C Ù A M Ạ T H A N G CHE X U Ấ T KHẨU V Ệ T NAM 57 1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam theo các chỉ tiêu định lượng: RCA, thị phần, chỉ số giá 57 2
  5. 2. Đ á n h giá năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu theo m ô hình kim cuông của M.Porter ~ 60 2.1. Điều kiện các yếu tố đầu vào 60 2.2. Công nghiệp chế biến 63 2.3. Điều kiện về cầu trong nước 67 2.4. Chiến lược, cơ cấu và môi trường cạnh tranh 68 2.5. Chính sách của Chính phủ 76 2.6. Các yêu cầu và cam kết hội nhập l ê quan đến sản phẩm chè với tư cách in là một sản phẩm nông nghiệp 77 HI. KINH NGHIỆM N Â N G CAO N Â N G Lực CẠNH TRANH CỦA MỐT H À N G CHÈ ở MỘT SỐ N Ư Ớ C C H Â U Á... 80 l.Ắn Đ ộ 80 2. Srilanka 85 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 89 C H Ư Ơ N G 3 ỉ M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P C H Ủ Y Ế U N H Ằ M N Â N G C A O NĂNG L ự c C ể N H T R A N H C Ủ A M Ặ T H À N G C H È X U Ấ T KHẤU.... 91 ì. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHÈ THỂ GIỚI V À D ự B Á O Đ È N N Ă M 2010 91 1. Đ ặ c điểm của thị trường tiêu thụ chè 91 2. Tình hình và d ự báo sản xuất chè trên thế giói đế n ă m 2010 n 94 3. Tình hình và dư báo tiêu thu chè trên thếgiới đến n ă m 2010 97 4. Tình hình và d ự báo nhập khâu chè trên thê giói đèn n ă m 2010 99 5. Tình hình và d ự báo xuất khẩu chè trên thếgiới đến n ă m 2010 103 li. ĐỊNH H Ư Ớ N G XUẤT KHẨU C H È CỦA VIỆT NAM Đ È N N Ă M 2010 . 106 . 1. Định hướng phát triển đối với nông nghiệp và nông sản nói chung 106 2. Định hướng và mục tiêu phát triền đôi với ngành chè 108 2.1. Định hướng phát triền ngành chè 108 2.2. Mục t ê phát triển iu 109 in. MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO NANG L ự c CẠNH TRANH CỦA MỐT H À N G CHÈ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM '. 113 1. N h ó m giải pháp về phía N h à nước 113 1.1. Chính sách về tổ chức, quản lý xuất khẩu chè 113 Ì .2. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 114 Ì .3. Chính sách huy động vốn - . 115 Ì.4. Chính sách trợ cấp 117 1.5. Chính sách thuế: 117 Ì .6. Chính sách và chủ trương tham gia vào cộng đồng thương mại quốc tế. ; ...............121 2. N h ó m giải pháp vê phía ngành chè 123 2.1. Đoi mới bộ máy tổ chức - Quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu 123 2.2. Đầu tư khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến, xuất khau chè..."".... 125 2.3. Giải pháp về vốn 129 2.4. Chiến lược mặt hàng 229 3
  6. 2.5. Chiến lược thị trường 131 2.6. Đào tạo nguồn nhân lực 133 2.7. Tăng cường sự hỗ trợ của Hiệp hội Chè Việt Nam 134 2.8. Tổ chức quản lý chất lượng chè xuất khẩu 135 2.9. Phát triển thương hiệu chè Việt Nam 136 3. N h ó m giải pháp về phía các doanh nghiệp 138 3.1. Nâng cao chát lượng nguyên liệu đ u vào 138 3.2. Xây dựng và phát triển hệ điếng thu mua 139 3.3. Đoi mới hệ thống phân phối và đa dạng hoa phương thức bán hàng... 141 3.4. Đây manh hoạt động marketing 142 K É T LUẬN..... ..... ........... ........ý........ „ 1 4 4 ..... ........... .... TÀI LIỆU THAM KHAO P H Ụ L Ụ C : QUY T R Ì N H C H Ế BIỂN C H È .....4 ....19 4
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Các nhóm nhân tố xác định năng lực cạnh tranh quốc gia 10 Bảng Ì -2: Lao động thuộc ngành chè năm 2000 3 0 Bảng 2-1: Diệntíchvà sản lượng chè ữên cả nước 3 8 Bảng 2-2: Tỷ trọng sản lượng của một số nước sản xuất chè năm 2001 -2003 39 Bảng 2-3: Năng suất chè của Việt Nam và một số nước trên thế giới 40 Bảng 2-4: Tình hình thu mua chè đen của VINATEA 41 Bảng 2-5: Tờng lượng tiêu thụ chè của Việt Nam 1998 -2002 44 Bảng 2-6: Lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam 46 Bảng 2-7: Kim ngạch xuất khẩu chè của một số nước hàng đâu 47 Bảng 2-8: Giá xuất khẩu trung bình 48 Bảng 2-9: Cơ cấu sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam 49 Bảng 2-10: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của tờng công ty chè Việt Nam 49 Bảng 2-11: Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của chè Việt Nam năm 2002 51 Bảng 2-12: Hệ số lợi thế so sánh thể hiện (RCA) năm 2002 58 Bảng 2-13: Chỉ sờ giá Irving Fisher của Việt Nam và một sô nước 59 Bảng 2-14: Hiện trạng thiết bị công nghệ chủ yếu của VINATEA 65 Bảng 2-15: Công suất thiết bị của các nhà máy chế biến chè năm 2000 66 Bảng 2-16: Tỷ trọng của VINATEA so với toàn ngành chè 69 Bảng 2-17: Chương tình xúc tiến xuất khẩu của ngành chè năm 2003 73 Bảng 2-18: Sản lượng sản xuất và xuất khẩu của Ấ n độ so với toàn thế giới 80 Bảng 2-19: Sản lượng sản xuất và kim ngạch xuất khâu chè cùa SriLanka 85 Bảng 3-1: Tỷ trọng sản lượng của một số nước sản xuất chè năm 2003 94 Bảng 3-2: Dự báo sản lượng chè đen đến 2010 96 Bảng 3-3: Dự báo sản lượng chè xanh toàn thế giới năm 2010 97 Bảng 3-4: Dự báo lượng chè đen tiêu thụ toàn thế giới 98 Bảng 3-5: Tình hình nhập khẩu chè thế giới năm 1996-2001 100 Bảng 3-6: Dự báo lượng chè đen nhập khẩu toàn thế giới 102 Bảng 3-7: Tình hình xuất khẩu chè thế giới 1996-2002: 103 Bảng 3-8: Xuất khẩu chè đen thế giới đến 2010 104 Bảng 3-9: Xuất khẩu chè xanh thế giới đến 2010 105 Bảng 3-10: Diễn biến giá chè tại các trung tâm đấu giá lớn thế giới 105 Bảng 3-11: Dự báo xu hướng giá chè (bình quân) trên thị trường thế giới 106 Bảng 3-12: Một số chỉ tiêu của ngành chè Việt Nam đến năm 2005-2010 109 Bảng 3-13: xếp hạng năng lực cạnh tranh của một số nước 114 Bảng 3-14: Tờng vốn đầu tư ngành chè 1999 - 2010 129 Bảng 3-15: Chương trình xúc tiến thương mại của ngành chè năm 2004 138 D A N H M Ự C HÌNH Hình 1-1: Hệ thống các yếu tố quyết định lợi thế cạnh ưanh 19 Hình 2-1: Thị phần của một số nước xuất khẩu chè 59 Hình 2-2: Chỉ số giá Irving Fisher của một số nước xuất khẩu chè 60 Hình 2-3: Năng lực cạnh tranh của chè xuất khẩu theo m ô hình "Kim cương" 79 5
  8. LỜI NÓI Đ Â U 1. Tính cáp thiêt c ủ a đê tài Khi đánh giá các thành tựu kinh tê nông nghiệp đã đạt được, chúng ta không thê không nhắc đến sự đóng góp to lớn của nhóm cây CÔĨ12 nghiệp trong đó có sản phàm chè. V ớ i ưu thế về khí hậu, nguồn tài nguyên đất đai, lao động và sự ưa chuộng của thị trường thế giới, phát triển sản xuất chè đã trở thành tập quán canh tác của nông dân Việt Nam, và ngày càng khặng định vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như trong sản xuất nông nghiệp nóiriêng,đặc biệt là ứong hoạt động xuất khẩu. N ă m 2002, kim ngạch xuất khẩu chè đạt 81,20 triệu USD, góp phần quan ừọng cho việc tạo nguồn vốn bằng ngoại tệ nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ cho quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước. Đây còn là khu vực đang trực tiếp giải quyết việc làm cho hàng ừiệu lao động v ớ i thu nhập không nhỏ và kích thích, kẻo theo hàng loạt các ngành nghề khác cùng phát triển đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến, tạo ra một động lực quan trọng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoa - hiện đại hoa nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Thực tiễn hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè của nước ta nhiều năm qua cho thấy quy m ô còn bé, vẫn mang tính chất của một nền sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất còn thấp kém dẫn đến năng suất cây trồng thấp, công nghệ chế biến còn lạc hậu. Đ ầ u tư cho sản xuất và xuất khẩu chưa thích họp, cơ chế quản lý chưa kích thích được sản xuất và kinh doanh, thị trường xuất khẩu mặc dù đã khá đa dạng nhưng chưa vững chắc. Do đó, phân tích thực trạng và tìm ra những giải pháp đẩy mạnh sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu vẫn còn là một vấn đề mang tính chất thời sự, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu. 2.Mục tiêu nghiên c ứ u : Xây dựng được cáctiêuchí đánh giá cũng như các yếu tố liên quan đến năno lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam để từ đó đưa ra đinh hướno và các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu chè của Việt Nam ngày càng vữnơ chắc tănơ kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, góp phần to lớn vào 6
  9. quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung và công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nói riêng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu • Hệ thống hoa những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu • ® Đánh giá thực trạng xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuât khẩu Việt Nam • Rút ra bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu về sản xuất và xuât khâu chè của Ấ n Đ ằ và Srilanka - hai nước xuất khẩu chè lem ữên thế giới. • Đ ề xuất mằt số giải pháp (ở cả tầm vĩ m ô và v i mô) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam. 4. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu về các mặt hàng nông sản nhu Dự án VEE 95/024, Dự án xây dựng hồ sơ các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, đề t i do Viện nghiên cứu Thương mại thực hiện. Có mằt số khóa • à luận tốt nghiệp đại học đề cập đến vấn đề này, nhưng hướng nghiên cứu chủ yếu thiên về đánh giá thực trạng hoặc đề xuất các giải pháp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu chè. Nhưng chưa có đề tài nào đề cập đến năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu. Đây chính là mằt khía cạnh hoàn toàn mới mẻ m à đề tài tập trung giải quyết. 5. Đôi tượng và Phạm vi nghiên cứu: Đối tương: Những tiêu chí đánh giá về năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè và thực trạng năng lực cạnh tranh của chè Việt Nam. Phàm vi: Đe tài chỉ tập trung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh xuất khẩu của mặt hàng chè và thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam sang mằt số thị trường chủ yếu. Trong đó có đề cập đến kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu của mằt số nước như Ấ n Đ ằ và Srilanka. 6. P h ư ơ n g pháp nghiên cứu: 7
  10. Đê tài lây phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về duy vật biện chứng làm kim chi nam và sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng họp, đối chiếu và so sánh, ừên tinh thần lý luận kết họp với thực tiễn. 7. Két câu của đê tài: Ngoài phần lời nói đầu và kết luận đề tài được chia làm 3 chương: Chương ỉ: Mặt số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam Chương 3: Mặt số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu 8
  11. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ NĂNG Lực CẠNH TRANH ì. KHÁI QUÁT VÈ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH Ị. Khái niềm canh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1, Canh tranh (Competỉtion) Theo từ điển kinh tế, cạnh tranh được hiểu là quả trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đổi thù nhằm có được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình, đạt được lợi ích tối đa. Cạnh tranh là một trong những quv luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. N ó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến hoạt động sản xuợt - kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suợt và chợt lượng sản phẩm. Vì vậy, cạnh tranh cũng là động lực nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi nền kinh tế. Đê đạt được những lợi thê trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải dựa trên những năng lực cạnh tranh nhợt định. 1.2. Năng lúc canh tranh (Competitiveness) Năng lực cạnh tranh là một trong những khái niệm chưa có sự thống nhợt. Thật vậy, khái niệm năng lực cạnh tranh được áp dụng VỚI cả hai cợp độ: cợp vĩ m ô bao gồm năng lực cạnh tranh của quốc gia và thậm chí là của một khu vực và cợp v i m ô bao gồm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của các ngành kinh doanh và của sản phẩm. Năng lực canh tranh quốc gia Đôi với một quốc gia, năng lực cạnh tranh là khả năng nâng cao mức sổng một cách nhanh và bền vững, tức là đạt được mức tăng trưậmg kinh tế cao và ổn định được đo lường bằng mức độ thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người qua các năm . Theo cách tiếp cận này, trình độ và chợt lượng hoạt động của các doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực cạnh tranh quốc gia. Bảng 1-1 đã tóm tắt các nhóm nhân tố xác định năng lực cạnh tranh quốc oia theo quan điểm của Diễn đàn kinh tế thế giới. Đ ó là: 1 Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF 9
  12. r ĩ m Bảng 1-1: Các nhóm nhân tô xác định năng lực cạnh tranh quôc gia Nhóm C ơ sở phân tích Các chỉ số Mức độ Mức độ hội nhập vào nền s Thuế quan và hàng rào phi thuế quan mở cửa kinh tế thế giới và mức độ s Khuyến khích xuất khẩu tự do hóa ngoại thương và •S Chính sách tỷ giá đầu tư s Đầu tư trực tiếp nước ngoài Chính Vai ừò cợa Nhà nước, tác •S Mức độ can thiệp cợa Nhà nước phợ động cợa chính sách t i à •S Năng lực cợa chính phợ khóa, phạm v i can thiệp s Gánh nặn.2 thuế khóa và ươn thuế cợa Chính phợ và chất lượng các dịch vụ do s Quy m ô cợa Chính phợ Chính phợ cung cấp. s Chính sách tài khóa s Mức thuế •S Lạm phát Tài Vai ừò cợa các thị trường s Phạm v i chuyển tiề n tiết kiệm thành chính t i chính ừong hỗ trợ mức à vốn đầu tư tiêu dùng tối ưu theo thời s Hiệu quả và mức độ cạnh tranh gian, tỷ lệ tiết kiệm và hiệu s Rợi ro t i chính, phân loại tín dụng à quả cợa các trung gian t i à quốc gia chính trong việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn s Đầu tư và tiết kiệm đầu tư hiệu quả. Công Nghiên cứu và phát triển s Năng lực công nghệ nội sinh nghệ (R&D), trình độ công nghệ s Công nghệ chuyển giao qua F D I hoặc và kiến thức tích lũy được từ nước ngoài Két cấu Số lượng và chất lượng hệ s Điện thoại cố định và d i động điện hạ tầng thống giao thông vận tải, thoại quốc tế quay số trực tiếp mạng viễn thông, điện, bến 10
  13. bãi, kho tàng và các điêu •S Kết cấu hạ tầng kiện phân phối với tính cách là cơ sở vật chất hạ tầng giúp nâng cao hiệu quả đầu tư Quản lý Chất lượng quản lý kinh •S Các chặ số chung về quản lý kinh kinh doanh, bao gồm chiến lược doanh doanh cạnh tranh, phát triển sản •S Quản lý nhân lực phẩm, kiểm tra chất lượng hoạt động t i chính công à ty, nguồn nhân lực, khả năng tiếp thị. Lao Hiệu quả và tính linh hoạt s Tay nghề và năng suất động của thị trường lao động •S Tính linh hoạt trong quy chế/điều tiết, hiệu quả của các chương trình xã hội •S Quan hệ nghề nghiệp Thể chế Tính đúng đan của các thể s Tình hình cạnh tranh chế pháp lý và xã hội đặt •S Chất lượng của các thể chế pháp lý nền tảng cho nền kinh tế s Cảnh sát và việc phòng chống tội phạm thị trường cạnh tranh và có tổ chức hiện đại bao gồm hệ thống luật pháp và bảo vệ quyền sở hữu Nguồn: Diễn đàn Kinh thể giới WEF Năng lúc canh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo cách đơn giản nhất có thể hiểu là "khả năng nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận được vì vậy khi thị phần tâng lên cho thấy năng lực cạnh tranh được nâng cao". Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng hãng đó bán được hàng nhanh, nhiều hơn so v ớ i đối thủ cạnh tranh trên một thị trường cụ thể về một loại hàng cụ thể. Quan điểm này có li
  14. thể áp dụng đối với từng doanh nghiệp, cũng như đối với một ngành công nghiệp của một quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới Trong quản trị chiế lược, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp l khả năng n à của một doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi nhuễn cao hơn tỷ suất lợi nhuễn bình quân của ngành . Khái niệm này chỉ rõ bản chất của l ợ i thế cạnh tranh là hướng tới 2 mục tiêu lợi nhuễn nhưng lại không giúp nhiều cho việc phân tích các yế tố tạo nên u năng lực cạnh tranh, đặc biệt là trong bối cành cạnh tranh quốc tế. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp (HLFIC) của OECD định nghĩa năng lực cạnh tranh là "khả năng của các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia hoặc khu vực tạo ra thu nhễp tương đối cao hon và mức độ sử dụng lao động cao hon, trong khi vẫn đổi mặt với cạnh tranh quốc tế". Đây là một cách định nghĩa đã kết hợp cả cấp độ doanh nghiệp, ngành và cấp độ quốc gia. Năng lực canh tranh cùa sản phàm Năng lực cạnh tranh của một loại sản phàm hàng hoa hay dịch vụ nào đó trên thị trường trong nước và quốc tế là sự thể hiện tính ưu việt hay tính hơn hẳn của nó cả về định tính và định lượng với các chỉ tiêu như: Chất lượng sản phẩm, thương hiệu, mức độ vệ sinh công nghiệp hay vệ sinh thực phẩm; khôi lượng và sự ổn định chất lượng của sản phẩm; kiểu dáng, mẫu m ã sản phẩm; môi trường thương mại, mức độ giao dịch và uy tín của sản phẩm trên thị trường; sự ổn định về môi trường kinh tế vĩ m ô và chính sách thương mại như thuế, tỷ giá, túi dụng, đầu tư, mức độ bảo hộ .. và . cuối cùng là chỉ tiêu về giá thành và giá cả sản xuất. Cùng với quá trình tăng trưởng và phát triển của mỗi nền kinh tế thì các quan hệ thương mại cũng phát triển, theo đó diễn ra sự mở rộng thị trường trao đổi hàng hoa. Sự mở rộng trao đổi thương mại tác động ngược trở lại sản xuất của mỗi nước theo cả hai chiều: Kích thích gia tăng khối lượng sản phẩm một số hàng hoa được thị trường chấp nhễn (được người mua trả giá) và hạn chếsản xuất những hàng hoa m à thị trường không chấp nhễn (người mua không trả giá). Như vễy mỗi sản phẩm do từng nhà sản xuất đưa ra thị trường sẽ được người tiêu dùng phản ứng với các mức độ cao tháp khác nhau. Sự phản ứng của người tiêu dùns thể hiện qua việc mua hay không mua sản phẩm đó. Đây là biểu hiện tổng quát cuối cùng về sức cạnh tranh của sản phẩm đó. 2 HiMones 1995, "Strategic management: An integrated approach" Houshton Mifnin p 105 12
  15. Nói cách khác, cạnh tranh giữa các sản phàm trên một thị trường là quá trình thê hiện khả năng hấp dẫn tiêu dùng của các sản phẩm đối với khách hàng ưên một thị trường cụ thể và ữong một thời gian nhất định. Năna lực cạnh tranh của sản phàm cợ thể gan với một doanh nghiệp, một quốc gia cụ thể hoặc xét chung cho tất cả các quốc gia, các doanh nghiệp. Đ ố i với một doanh nghiệp hoặc một ngành, một sản phẩm, năng lực cạnh tranh gan với mục tiêu duy trì sự tồn tại và thu được lợi nhuận trên thị trường (nội địa và quốc tế) và nó được thể hiện cụ thể bằng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. M ộ t quốc gia hay nền kinh tế có khả năng cạnh tranh tốt sẽ giúp cho các doanh nghiệp tạo dựng được năng lực cạnh ừanh tốt hơn trên thị trường thế giới. Nói cách khác, năng lực cạnh tranh quốc gia là một nguồn hình thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, nó sẽ góp phần vào việc nâng cao thu nhập và tác động tích cực đến môi trường cạnh tranh và do đó nó góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. 2. M ộ t số chỉ tiêu đánh giá năng lực canh t r a n h của sản p h ẩ m v ề mặt lý thuyết, để xác định khả năng cạnh tranh trên cơ sở các yếu tố chủ quan, một số nghiên cứu gần đây đã đưa ra hai nhóm chỉ tiêu định tính và nhóm chỉ tiêu định lượng: a. N h ó m chỉ tiêu định tính bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng sản phẩm như kiểu dáng, mẫu mã,... b. N h ó m chỉ tiêu định lượng gồm ba chỉ tiêu chính là: lợi thế so sánh biểu hiện (Revealed Comparative Advantage-RCA), thị phần, mức giá. Cụ thể là: Lơi thế so sánh biểu hiên ÍRCA) Theo Diễn đàn thương mại quốc tế ITC, lợi thế so sánh biểu hiện (RCA) được đo . bằng RCA = ^Ậ1L Wj/W Trong đó: 13
  16. Xjj k i m ngạch xuất khẩu sản phẩm i của nước j Xj tổng k i m ngạch xuất khẩu của nước j, Xj = ^ Xg ỉ Wị là tổng k i m ngạch xuất khẩu sản phẩm i của thế giới, Wị = ^X;j ì w là tổng k i m ngạch xuất khẩu của thế giới, w = xs^ý- ' ỉ N ế u R C A < Ì thì sản phẩm x e m xét không có k h ả năng cạnh tranh trên giác độ l ợ i thế so sánh. N ế u Ì < R C A < 2,5 sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp. N ế u R C A > 2,5 sản phẩm có l ợ i thế cạnh tranh cao. Hệ số này có ưu diêm là tính toán tuông đối đon giản, sử dụng í số liệu thống kê t phức tạp, nhưng hạn chế l ớ n nhất của nó là chỉ áp dụng được cho nhểng sản phẩm đã được bán ra trên thị trường thế giới, thậm chí m u ố n chính xác hơn l ạ i phải có cả một hệ thống số liệu nhiều năm. Điều đó là không thể áp dụng được đối v ớ i các nước đi sau, nơi các sản phẩm m ớ i đưa vào thị trường hoặc đang chuẩn bị chào hàng lần đầu. Thi phần Thị phần là phần thị trường tiêu t h ụ sản phẩm m à các doanh nghiệp của quốc gia đang chiếm lĩnh. K i m ngạch xuất khẩu sản phẩm của quốc gia Thị phần = Tổng k i m ngạch xuất khẩu sản phẩm toàn thế g i ớ i Chỉ tiêu này nói lên mức độ lòn của thị trường và v a i trò vị trí của quốc gia. K h i dung lượng của thị trường đang lên m à phần thị trường của quốc gia không thay đổi tóc là thị trường đã n ằ m ngoài vòng k i ể m soát hay m ộ t phần của thị trường đã rơi vào đối t h ủ cạnh tranh cho nên các doanh nghiệp của quốc gia cần phải x e m xét l ạ i chiến lược k i n h doanh của mình để m ở rộng thị trường, tăng k h ố i lượng sản phẩm trên thị trường hiện tại, có g i ả i pháp thích hợp lôi kéo các đối tượng tiêu dùng tương 14
  17. đổi, đối tượng không thường xuyên, lôi kéo khách hàng từ thị trường của đôi thủ cạnh tranh với mình... Giá cả Giá cả cũng là một trong các chỉ tiêu định lượng để đánh giá năng lực cạnh tranh. Trong cơ chế cạnh tranh trên thị trường thế giới hiện nay, giá cao không đồng nghĩa với năng lực cạnh tranh thẵp. Giá cao thể hiện sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích và họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm đó. Để phản ánh biến động của giá cả, người ta thường xem xét đến chỉ số giá. Có ba cách tính chỉ số giá: Chi số giá Laspegres: cổ định lượng ở kỳ gốc n 2 q 0 X p t . p= 1 = 1 n i=l Cách tính này chưa đề cập đến lượng ở kỳ nghiên cứu Chỉ số Paasche: cố định lượng ở kỳ nghiên cứu n ì q\ X p\ p= i-1 n 1=1 Cách tính này chưa xem xét đến lượng ở kỳ gốc. Đe khắc phục hạn chế của hai loại chỉ số này, người ta sử dụng chỉ số lý tưởng của Irvins Fisher. Chỉ số Irving Fisher: P Fisher = Puspeyres X Ppaasche Chỉ số này được sử dụng trong thống kê của Ý và của Cộng đồng Châu Âu. Chi số này tính toán khá phức tạp song phản ánh khá chính xác tổng quan về giá, lượng của các mặt hàng. Hiệu quả xuẵt khẩu là cao hay thẵp dưới ảnh hưởnơ biên động của cả hai yếu tố giá xuẵt khẩu và lượng xuẵt khẩu. n . . n E q 0 X p\ E q\ X p\ p - ti V i = 1 n r Fisher n A s qo X p x 0 E q\ X Po i=l i=l 15
  18. T r o n g đó q : L ư ợ n g kỳ gốc; p : Giá kỳ gốc; q : Lượng k ỳ cuối; p : Giá kỳ cuối D c t t Chỉ sổ p càng l ớ n thì càng được l ợ i nhiều, chỉ số p càng nhỏ thì càng bị thiệt t ừ xuât khẩu. P>1 - xuất khẩu mặt hàng này được l ợ i (có thể do giá tăng, lượng tăng...) P
  19. Lý thuyết về lợi thế so sánh được nhà kinh tế học người A n h David Ricardo đưa ra vào thế kỷ X V I I I , trong đó ông khẳng định nếu giá trị sản xuất của hai thứ hàng hoa ở hai nước tỏ ra khác nhau thì có khả năng hai nước đó sẽ có lợi hơn nếu môi nước đi vào chuyên m ô n hoa sản xuất thứ hàng hoa m à minh chiếm lợi thê vê giá cả tương đối để sau đó nhập khữu thứ hàng hoa kia. Vì thế theo ông, trong quá tình tham gia thương mại quốc tế, các nước sẽ lựa chọn để sản xuất những loại hàng hoa và dịch vụ có lợi nhất cho xuất khữu và nhập khữu những loại hàng hoa và dịch vụ m à sản xuất trong nước bất lợi hơn. Chính vì thể m à các nước sẽ đi vào chuyên m ô n hoa sản xuất và xuất khữu các loại hàng hoa và dịch vụ có lợi thế tương đối và nhập khữu hàng hoa và dịch vụ sản xuất í lợi nhất. t Trong lý thuyết của Ricardo, thương mại giữa các nước được tiến hành dựa trên sự khác biệt về năng suất giữa các nước. Ông cho rằng, sự khác biệt này xuất phát từ sự khác biệt m à người ta chưa giải thích được về môi trường hay là "khí hậu" của các nước, chúng tạo điều kiện thuận lợi cho một số ngành sản xuất. Tuy vậy, cho dù David Ricardo đang đi đúng hướng nhưng các lý thuyết tiếp theo lại thu hút sự quan tâm ửieo con đường khác. M ộ t cách giải thích khá thuyết phục về l ợ i thế so sánh, ban đầu thuộc về Heckscher và Ohlin, được dựa trên ý tưởng rằng tất cả các quốc gia đều có năng lực công nghệ tương đối ngang bằng nhưng lại khác nhau về trữ lượng của những yếu tố được gọi là yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, tài nguyên ' thiên nhiên, và vốn. Các yếu tố đó không phải là gì khác chính là các đầu vào cơ bản t t r r ể của quá trình sản xuât. Các quôc gia có được lợi thê so sánh nhờ yêu tô ữong những ngành sản xuất sử dụng một lượng lớn các yếu tố m à quốc gia đó dư thừa. Các quốc gia sẽ xuất khữu những sản phữm của những ngành này và nhập khữu những sản phữm m à các quốc gia này không có lợi thế so sánh nhờ yếu tố. Những quốc gia nào có nhiều nguyên liệu thô hoặc đất trồng sẽ xuất khữu những sản phữm phụ thuộc nhiều vào những yếu tố này. Tuy nhiên càng ngày càng có nhiêu ý kiên cho răng lý thuyêt l ợ i thê so sánh dựa vào yếu tố sản xuất không đủ để giải thích m ô hình trao đổi buôn bán giữa các quốc gia. Phần lớn thương mại thế giới được tiến hành giữa các quốc gia công nghiệp tiên tiến có trữ lượng các yếu tố tương tự nhau. Đ ồ n g thời, các nhà nghiên c ứ u đà ghi nhận được qui m ô buôn bán lớn và đang ngày càng tăng của các sản phữm m à quá ữình sản xuất sử dụng các y ế u tố đầu vào v ớ i tỳ lệ tuông đồng. Cả hai loại hình trao đổi trên đều khó có thể giải thích bằng lý thuyết này. V à một dung \]ĩcmo t n Trọi ọ mại í THỈ/yiẫwỊ ĩ p. li à X o OAI H Ó C 17 1 7 NGOA; THUONG Dĩ. ũũíầị Ị ũkĩ'C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2