Luận văn " PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT AN "
lượt xem 75
download
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục đích cuối cùng của các công ty đều là lợi nhuận. Thật vậy, lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu, nó quyết định đến sự tồn tại và sống còn của một công ty. Lợi nhuận càng cao, công ty sẽ càng vững mạnh về tài chính, có điều kiện mở rộng về quy mô đồng thời tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Và trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hoá hiện nay, các công ty ngày càng phải đối mặt với sức ép đó là sự cạnh tranh ngày càng gay...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn " PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT AN "
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD ------------------- NGUYỄN THỊ KIM ĐẰNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT AN Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long xuyên, ngày 8 tháng 5 năm 2007
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................... 1 Chương 1 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 1 1.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 1 1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................ ................................ ............ 2 1.5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................. 3 2.1. Chi phí và phân loại chi phí ................................ ................................ ....... 3 2.1.1. Khái niệm ................................................................ .......................... 3 2.1.2. Phân loại ............................................................................................ 3 2.2. Vai trò của chi phí và quá trình vận động của chi phí .................................. 5 2.2.1. Vai trò của chi phí .............................................................................. 5 2.2.2. Quá trình vận động của chi phí ........................................................... 5 2.3. Một số phương pháp phân tích chi phí ........................................................ 6 2.3.1. Phân tích chi phí dựa theo các chỉ tiêu tài chính ................................. 6 2.3.1.1. Tỷ suất chi phí ........................................................................... 6 2.3.1.2. Tỷ trọng chi phí ......................................................................... 6 2.3.2. Sử dụng phương pháp so sánh ............................................................ 7 2.3.2.1. Phân tích chung toàn bộ chi phí ................................ ................. 7 2.3.2.2. Phân tích từng khoản mục chi phí .............................................. 8 2.4. Các nhân tố ảnh huởng đến chi phí và biện pháp khắc phục ........................ 9 2.4.1. Ảnh hưởng của nhân tố giá ................................................................ 9 2.4.2. Ảnh hưởng của nhân tố lượng .......................................................... 10 2.4.3. Ảnh hưởng của nhân tố khác (chất lượng quản lý)............................ 10 2.5. Ý nghĩa của phân tích chi phí .................................................................... 10 Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT AN ............ 11 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ............................................. 11 3.2. Đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất và thị trường tiêu thụ của công ty TNHH Việt An ................................ ................................ ................................ ................... 11 3.2.1. Đặc điểm sản phẩm ................................ ................................ .......... 11 3.2.2. Quy trình sản xuất ............................................................................ 12 3.2.3. Thị trường tiêu thụ chủ yếu .............................................................. 12
- 3.3. Những thuận lợi, khó khăn của công ty TNHH Việt An và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ................................................................ ............... 12 3.3.1 Thuận lợi .......................................................................................... 12 3.3.2 Khó khăn .......................................................................................... 13 3.3.3. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới................. 13 3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Việt An ..................... 14 3.4.1. Sơ đồ tồ chứcquản lý của công ty ..................................................... 14 3.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban .................................... 14 3.5. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Việt An ................................ 16 3.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .......................................................... 16 3.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán ................................ . 16 3.5.3. Hình thức tổ chức công tác kế toán .................................................. 17 3.5.3.1. Hình thức kế toán .................................................................... 17 3.5.3.2. Luân chuyển chứng từ ............................................................. 17 3.5.3.3. Xử lý chứng từ ........................................................................ 17 3.5.3.4. Phương pháp đánh giá hàng tồn kho ........................................ 18 3.5.4. Chế độ kế toán ................................................................................. 18 Chương 4 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT AN ..................................................... 20 4.1. Khái quát về các loại chi phí phát sinh tại công ty ................................ ..... 20 4.2. Phân tích chung toàn bộ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh ................ 21 4.2.1. Đối với chi phí sản xuất ................................................................... 21 4.2.2. Đối với chi phí ngoài sản xuất .......................................................... 22 4.3. Phân tích biến động từng khoản mục chi phí có liên hệ với khối lượng hoạt động (quy mô) ................................................................................................................. 24 4.3.1. Đối với chi phí sản xuất ................................................................... 24 4.3.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................................. 25 4.3.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp ...................................................... 26 4.3.1.3. Chi phí sản xuất chung ................................ ............................ 27 4.3.2. Phân tích biến động chi phí theo khối lượng hoạt động đối với chi phí ngo ài sản xu ất ................................................................................................................. 28 4.4. Phân tích chi phí trong giá thành sản phẩm ................................ ............... 28 4.4.1. Phân tích biến động giá thành bình quân qua hai năm 2005- 2006 .... 29 4.5. Phân tích các nguyên nhân d ẫn đến sự biến động chi phí .......................... 31 4.5.1. Tác động của nhân tố giá.................................................................. 31
- 4.5.2. Ảnh hưởng của nhân tố lượng .......................................................... 31 4.5.3. Ảnh hưởng của chất lượng quản lý ................................ ................... 32 4.6. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí tại công ty TNHH Việt An .................. 32 4.6.1. Phân tích t ỷ suất chi phí đối với chi phí sản xuất .............................. 34 4.6.2. Phân tích t ỷ suất chi phí đối với chi phí ngoài sản xuất..................... 35 4.6.3. Phân tích t ỷ suất lợi nhuận ............................................................... 35 Chương 5 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CHO C ÔNG TY TNHH VIỆT AN ........................ 38 5.1. Nhận xét ................................................................................................... 38 5.1.1. Tình hình phát triển của ngành chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu hiện nay ................................................................................................ ........................ 38 5.1.1.1. Thu ận lợi ................................................................................. 38 5.1.1.2. Khó khăn................................................................................. 39 5.1.2. Tình hình hoạt động của công ty thông qua kết quả phân tích ........... 39 5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty TNHH Việt An ................................................................................................ ........................ 40 5.2.1. Giải pháp cho nguyên liệu đầu vào ................................ ................... 40 5.2.2. Giải pháp về hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh .................... 40 5.2.3. Giải pháp cho đầu ra của sản phẩm .................................................. 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 42 1. Kết luận....................................................................................................... 42 2. Kiến nghị................................ ................................ ................................ ..... 42 DANH MỤC BIỂU BẢNG
- Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí phát sinh của công ty TNHH Việt An năm 2005 -2006 20 Bảng 4.2: Bảng so sánh biến động chi phí sản xuất năm 2005 -2006 ..................... 21 Bảng 4.3: Bảng so sánh biến động chi phí ngo ài sản xuất năm 2005-2006 ............. 22 Bảng 4.4: Bảng so sánh chi phí sản xuất năm 2005-2006 có lo ại trừ yếu tố quy mô hoạt động ............................................................................................................................. 24 Bảng 4.5: Bảng so sánh biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động.................................................................................................. 25 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tình hình thu mua nguyên liệu 2005-2006 ...................... 25 Bảng 4.7: Bảng phân tích biến động chi phí sản xuất chung năm 2005-2006 có lo ại trừ yếu tố quy mô hoạt động.................................................................................................. 27 Bảng 4.8: Bảng phân tích biến động chi phí bán hàng năm 2005-2006 .................. 28 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm b ình quân 2005- 2006 ..................... 29 Bảng 4.10: Bảng so sánh giá thành thành phẩm Fillet loại 1 thực tế và giá thành kế hoạch bình quân năm 2006 ...................................................................................................... 30 Bảng 4.11: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2006 ............ 33 Bảng 4.12: Bảng so sánh tỷ suất chi phí sản xuất 2005- 2006 ............................... 34 Bảng 4.13: Bảng so sánh tỷ suất chi phí ngoài sản xu ất 2005- 2006 ...................... 35 Bảng 4.14: Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận 2005 - 2006 ......................................... 36 Bảng 4.15: Bảng thống kê tình hình thu mua và chế biến cá Tra và Cá Ba Sa của các công ty chế biến thủy sản tỉnh An Giang (từ ngày 09/4 đ ến 15/4/2007) .................................... 36 DANH MỤC S Ơ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
- Sơ đồ 2.1: Tóm tắt chi phí sản xuất ......................................................................... 4 Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất ................................................................................ 12 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ............................................................... 14 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Việt An ................... 16 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung ................................................. 19 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh năm 2005 - 2006 ...................................................................................................................... 21 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
- NVL: nguyên vật liệu NCTT: nhân công trực tiếp SXC: sản xuất chung CPBH: chi phí bán hàng QLDN: qu ản lý doanh nghiệp CP: chi phí HĐTC: ho ạt động tài chính KMCP: khoản mục chi phí CL-QM: chênh lệch- quy mô DT: doanh thu LN: lợi nhuận ĐV: đơn vị
- Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục đích cuối cùng của các công t y đều là lợi nhuận. Thật vậy, lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu, nó quyết định đến sự tồn tại và sống còn của một công ty. Lợi nhuận càng cao, công ty sẽ càng vững mạnh về tài chính, có điều kiện mở rộng về quy mô đồng thời tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Và trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hoá hiện nay, các công ty ngày càng phải đối mặt với sức ép đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy, đ òi hỏi các nhà quản trị phải có một tầm nhìn chiến lược cũng như đường lối, chính sách kinh doanh đúng đ ắn nhằm đảm bảo cho hướng phát triển của công ty. Riêng đối với ngành chế biến thủy sản của nước ta hiện nay nói chung, Việt Nam đã và đ ang từng bước tạo đ ược thương hiệu của mình với hai loại sản phẩm cá Tra, cá Ba Sa đ ến với nhiều nước trên thế giới mà đ ặc b iệt là ở thị trường Châu Âu và M ỹ. Ở An Giang, một số nhà máy chế biến thủy sản như Agifish, Afiex, Nam Việt, Việt An...cũng đang d ần khẳng định thương hiệu của mình. Và hiện nay, sự cạnh tranh không chỉ đơn thuần diễn ra riêng đối với các nước bên ngoài mà ngay cả trong nước. Đặc biệt trong thời gian gần đây, khi thị trường tiêu thụ sản phẩm cá Tra, cá Ba Sa của Việt Nam ngày càng mở rộng, các công t y chế b iến thủy sản đều có xu hướng mở q uy mô sản xuất, giá nguyên liệu đầu vào có nhiều biến động và có chiều hướng gia tăng, gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của nhiều công ty và lẽ dĩ nhiên điều này sẽ tác động trực tiếp đến lợi nhuận. Trong lĩnh vực kế toán quản trị, xét về sự liên hệ giữa chi phí và lợi nhuận t hì giữa chúng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Muốn đạt lợi nhuận cao thì đòi hỏi các công ty phải kiểm soát tốt chi phí để hạ giá thành, phải nắm đ ược tình hình biến động của chi phí, ảnh huởng của sự biến động chi phí đến kết quả hoạt động, tìm hiểu nguyên nhân đ ể từ đó đề ra biện pháp khắc phục kịp thời. Cũng chính vì lý do này nên tôi chọn đề tài “ Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An “ với mục tiêu là giúp công t y kiểm soát tốt hơn về chi phí, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí. - Đưa ra giải pháp khắc phục đối với những biến động xấu về chi phí nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các kỳ sau. 1.3. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu sự biến độ ng của chi phí qua hai năm hoạt động để thấy ảnh hưởng của nó đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Việt An. - Phân tích ảnh hưởng sự biến động chi phí đến kết quả hoạt động kinh doanh. - Đưa ra giải pháp . 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu qua thực tế thực tập tại công ty.
- + Sơ cấp: phỏng vấn kế toán trưởng và nhân viên công ty. + Thứ cấp: số liệu thu thập từ bộ phận kế toán tại công ty. - Xử lý và phân tích số liệu. + Tổng hợp số liệu. + Phân tích. + So sánh. 1.5. Phạm vi nghiên cứu - Các vấn đề liên quan đến chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Sử dụng số liệu từ bảng tổng hợp chi phí, b ảng cân đ ối phát sinh và báo cáo kết quả hoạt động kinh d oanh q ua hai năm 2005 – 2006.
- Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Chi phí và phân loại chi phí 2.1.1. Khái niệm Chi phí là phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa. Chi phí nói chung là sự tiêu hao các ngu ồn lực đ ã sử dụng cho một mục đích sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tiền. 2.1.2. Phân loại * Theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí Gồm có 5 loại chi phí - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu...sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương chính, phụ cấp, các khoản trích theo lương (b ảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đo àn) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên trực tiếp sản xuất. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: là giá trị hao mòn tài sản cố định sử dụng trong kỳ kinh doanh. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại, thuê mặt bằng...sử dụng cho kỳ kinh doanh. - Chi phí khác bằng tiền: chi phí tiếp khách, hội nghị... * Phân loại theo chức năng hoạt động - Chi phí sản xuất: chi phí liên quan đ ến chế tạo sản phẩm, dịch vụ trong kỳ.Gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm. + Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương, các khoản trích theo lương.. + Chi phí sản xuất chung: bao gồm những chi phí sản xuất còn lại tại phân xưởng như: chi phí nhân công gián tiếp, nhiên liệu gián tiếp, chi phí khấu hao, chi phí khác bằng tiền, công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất. - Chi phí ngoài sản xuất: là những khoản chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung to àn doanh nghiệp. Gồm: + Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng còn được gọi là chi phí lưu thông, là những phí tổn cần thiết cho chính sách bán hàng như: chi phí về lương và khoản trích theo lương tính vào chi phí của toàn b ộ lao động trực tiếp hay quản lý bán hàng, chi vận chuyển hàng tiêu thụ, bao bì luân chu ỵển, chi phí thu ê ngoài như: quảng cáo, hội chợ, tiếp thị, bảo trì... + Chi phí qu ản lý doanh nghiệp: b ao gồm toàn bộ những khoản chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp. Đó là những chi phí như chi phí
- vật liệu, công cụ, đồ dùng quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung trong toàn doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngo ài như điện, nước, điện thoại, sửa chữa tài sản, chi phí văn phòng, tiếp tân, hội nghị, đ ào tạo... Mối quan hệ giữa các loại chi phí theo cách phân loại dựa vào chức năng chi phí đ ược minh họa ở sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Tóm tắt chi phí sản xuất * Trực tiếp Phâ n CP nguyên liệu Chi phí ban Chi phí loại trực tiếp đầu nguyên liệu Gián tiếp theo mối qua Chi phí sản Chi phí khác n hệ xuất chung với thời Gián tiếp kỳ Chi phí nhân CP nhân công Chi phí xác công trực tiếp chuyển đổi định Trực tiếp lợi nhu ận - Chi phí sản phẩm: là chi phí liên quan đ ến việc sản xuất hoặc mua sản phẩm. Đối với các sản phẩm sản xuất công nghiệp thì các chi phí này gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. - Chi phí thời kỳ: là chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh của đơn vị (chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng). * Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí - Chi phí trực tiếp: chi phí liên quan đến một đối tượng. - Chi phí gián tiếp: chi phí liên quan đến nhiều đối tượng. * Phân loại theo ứng xử của chi phí. Có 3 loại - Biến phí: là chi phí thay đ ổi cùng với thay đổi của khối lượng hoạt động theo một tỷ lệ thuận. Khi khối lượng hoạt động tăng sẽ làm cho biến phí tăng và ngược lại. Đối sản xuất công nghiệp hàng lo ạt thì biến phí của một đơn vị hoạt động không đổi . - Định phí: chi phí không thay đổi cùng với mức độ hoạt độ ng. Vì tổng số đ ịnh p hí không thay đổi nên khi mức độ hoạt động tăng thì phần chi phí bất biến tính trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm đi và ngược lại. Có 2 loại định phí + Định phí bắt buộc: gồm những chi phí liên quan đến máy móc thiết bị, cấu trúc tổ chức (chi phí khấu hao, tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp của các nhà quản
- trị).Yêu cầu quản lý loại chi phí này là phải thận trọng khi quyết định đầu tư, tăng cường sử dụng những phương tiện sẵn có để giảm thiểu chi phí. + Định phí không bắt buộc: chi phí này phát sinh từ quyết định hàng năm của doanh nghiệp (Chi phí quảng cáo, đào tạo). - Chi phí hỗn hợp: là lo ại chi phí bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí như: chi phí điện thoại, chi phí nhân công trực tiếp vừa trả lương theo thời gian vừa trả theo sản phẩm... + Định phí: phần chi phí tối thiểu (chi phí nhân công theo thời gian...). + Biến phí: chi phí theo mức sử dụng (chi phí nhân công theo sản phẩm). 2.2. Vai trò của chi phí và quá trình vận động của chi phí 2.2.1. Vai trò của chi phí Chi phí được xem là một nguồn lực cần có trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ chuẩn bị đầu tư sản xuất, tồn trữ, tiêu thụ đều cần phải tiêu hao chi phí. Nói cách khác chi phí là khoản tiêu hao b ắt buộc để tạo ra lợi nhu ận và doanh thu. 2.2.2. Quá trình vận động của chi phí Quá trình Nội dung Vận động của chi phí Chuẩn bị Nghiên cứu, xây dựng dự án. Chi phí chuyển thành giá trị tài sản hoặc chi phí hoạt động. Đầu tư Mua sắm các nguồn lực:nhà Chi phí mua sắm chuyển thành xưởng, máy móc thiết bị… giá trị đầu tư. Sản xuất Chế tạo nguyên liệu thành thành Giá trị nguồn lực tiêu hao chuyển p hẩm. thành giá trị sản xuất. Tồn trữ Sản phẩm tồn trữ đáp ứng cho Chi phí sản xuất chuyển thành giá tiêu thụ. trị thành phẩm. Tiêu thụ Bán sản phẩm. Giá trị thành phẩm chuyển thành giá vốn chi phí hàng bán (chi phí) 2.3. Một số phương pháp phân tích chi phí 2.3.1. Phân tích chi phí dựa theo các chỉ tiêu tài chính 2.3.1.1. Tỷ suất chi phí Là t ỷ số giữa tổng chi phí so với doanh thu. Tỷ suất này nói lên trình độ và chất lượng quản lý kinh doanh của công ty. Tỷ suất chi phí càng thấp thì cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả. Tổng chi phí Tỷ suất chi phí = - Công thức: X 100 Tổng doanh thu
- TCP X 100 Pcp = Hay DT - Trong đó: + Pcp: t ỷ suất chi phí + TCP: tổng chi phí + DT: doanh thu - Ý nghĩa Tỷ suất chi phí cho biết từ một đồng doanh thu được tạo ra sẽ tiêu hao bao nhiêu đồng chi phí. Chỉ tiêu này được tính từ tổng chi phí và doanh thu bán hàng nên chịu tác động nên nhiều yếu tố như: khối lương tiêu thụ, giá cả hàng hóa và chi phí đầu vào, chất lượng quản lý… Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng, dựa vào chỉ tiêu này nhà qu ản trị có thể chọn kết cấu sản xuất. Cụ thể đẩy mạnh sản xuất mặt hàng nào có tỷ suất chi phí thấp để tăng hiệu quả kinh doanh. 2.3.1.2. Tỷ trọng chi phí Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng của từng khoản mục chi phí chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng chi phí. Dựa vào quy mô và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp sẽ xem xét mức độ hợp lý tỷ trọng chi phí của từng khoản mục mà có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. - Công thức: Chi phí từng khoản mục + Tỷ trọng chi phí = X 100 Tổng chi phí tcpi Pi = Hay: X 100 TCP + Trong đó: TCP: tổng chi phí tcpi: chi phí từng khoản mục PI : tỷ trọng chi phí 2.3.2. Sử dụng phương pháp so sánh Phương pháp so sánh chủ yếu sử dụng số liệu giữa các kỳ kinh doanh để so sánh chúng với nhau, từ đó thấy được sự biến động chi phí giữa các kỳ kinh doanh là tăng hay giảm, để tìm nguyên nhân để khắc phục. Có 2 cách so sánh: - Lấy hiệu của chi phí giữa hai kỳ kinh doanh rồi so sánh. (So sánh tuyệt đối) - So sánh t ỷ số p hần trăm thực hiện (so sánh tương đ ối): chỉ số % thực hiện dùng đ ể so sánh mức độ tăng (giảm) của chi phí giữa các năm tính theo tỷ lệ phần trăm. Chỉ số này cho biết chi p hí của kỳ sau là tăng (giảm) hay đạt bao nhiêu phần trăm so với kỳ kinh doanh trước. Tuy nhiên để đánh giá chính xác sự biến động chi phí, ngoài sự so sánh chi phí giữa hai thời kỳ cũng cần xem xét đến yếu tố quy mô, khối lượng hoạt động theo từng kỳ kinh doanh vì
- có khi chi phí tăng hay giảm là do quy mô hay khối lượng hoạt động của đơn vị kinh doanh tăng lên ho ặc giảm xuống, do đó cần phải xem xét đến yếu tố này đ ể kết quả phân tích đánh giá chính xác hơn. 2.3.2.1. Phân tích chung toàn bộ chi phí - Công thức chung tổng chi phí tổng chi phi Chênh lệch = - kỳ trước + kỳ sau chi phí tcp = tcp2 - tcp 1 Hay Chi phí kỳ trước + % thực hiện chi phí = X 100 Chi phí kỳ sau tcp 2 X 100 Hay % thực hiện tcp2-1 = tcp 1 - Xét đến yếu tố khối lượng Chênh lệch + Sản lượng kỳ sau tổng chi phí - tổng chi phí X = kỳ sau Chi phí kỳ trước Sản lượng kỳ trước Q2 tcp = tcp 2- tcp1 X Hay Q1 Tổng chi phí kỳ sau + % thực hiện chi phí = X 100 Sản lượng kỳ sau Tổng chi phí kỳ trước X Sản lượng kỳ trước tcp 2 X 100 Hay % thực hiện = Q2 tcp 1 x Q1 Trong đó: tcp 1, tcp2 : lần lượt là tổng chi phí kỳ trước và kỳ sau. Q1, Q2 : sản lượng kỳ trước, kỳ sau.
- 2.3.2.2. Phân tích từng khoản mục chi phí Mục đích: thấy được chi tiết biến động của từng khoản mục (loại) chi phí để tìm nguyên nhân và hướng khắc phục. - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Công thức: tcpNVL = tcp NVL2-tcpNVL1 tcp NVL2 X 100 % thực hiện tcpNVL2-1 = tcp NVL 1 + Xét đến yếu tố khối lượng Q2 tcpNVL = tcpNVL2-tcpNVL1 X Q1 tcp NVL 2 % thực hiện = X 100 Q tcp NVL 1 x 2 Q1 - Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp + Công thức: tcp NCTT = tcp NCTT2 - tcp NCTT1 tcp NCTT 2 X 100 % thực hiện tcp NCTT 2-1 = tcp NCTT 1 + Xét đến yếu tố khối lượng hoạt động Q2 tcp NVL = tcp NCTT2 – tcp NCTT 1 X Q1 tcp NCTT 2 X 100 % thực hiện = Q2 tcp 1x NCTT Q1 - Khoản mục chi phí sản xuất chung + Công thức: tcp SXC = tcp SXC2 - tcp SXC1 tcp SXC2 X 100 % thực hiện tcp SXC 2-1 = tcp SXC 1 + Xét đến yếu tố khối lượng hoạt động
- Q2 tcp NVL = tcp SXC2-tcp SXC1 X Q1 tcp SXC 2 X 100 % thực hiện = Q tcp SXC 1 x 2 Q1 2.4. Các nhân tố ảnh huởng đến chi phí và biện pháp khắc phục Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chi phí, nhưng có thể khái quát lại gồm 3 yếu tố sau: - Giá. - Khối lượng sản phẩm sản xuất. - Chất lương quản lý. 2.4.1. Ảnh hưởng của nhân tố giá - Giá các yếu tố đầu vào như: giá nguyên vật liệu trực tiếp, giá thu ê nhân công, giá các lo ại phí dịch vụ...Tất cả giá của các yếu tố đầu vào tăng hay giảm cũng làm tổng chi phí tăng giảm theo. Tuy nhiên, khi xem xét đến sự biến động của nhân tố giá, cần chú ý đến nhiều khía cạnh. Chẳng hạn: + Nếu đơn giá nguyên liệu biến động theo chiều hướng giảm, kết quả này sẽ được đánh giá cao nếu như nguyên vật liệu mua vẫn ổn định và đáp ứng yêu cầu chất lượng, đơn giá giảm là do tìm được nhà cung cấp đầu vào có đơn giá thấp hơn, tránh được nhiều khâu trung gian... + Nếu như giá giảm do quan hệ cung cầu trên thì trường, hay những thay đổi về các quy định, quy chế, chính sách tác động của Nhà nư ớc... thì đây là nguyên nhân khách quan. + Nếu đơn giá giảm do mua hàng hóa, nguyên vật liệu kém chất lượng không phù hợp với yêu cầu sản xuất thì có thể đánh giá không tốt vì điều này có thể làm ảnh hưởng đến uy tính và số lượng sản phẩm bán ra, nó còn làm tăng chi phí sản xuất vì làm tiêu hao nhiên liệu... - Biện pháp kiểm soát giá + Thường xuyên theo dõi thông tin về sự biến động giá của thị trường để mua dự trữ hoặc tránh nhầm lẫn. + Có mối quan hệ tốt với nhiều nhà cung cấp để đảm bảo mua hàng đúng giá và đúng chất lượng, giải quyết thiếu hụt nguyên liệu trong trường hợp khan hiếm. 2.4.2. Ảnh hưởng của nhân tố lượng Khi xét đ ến quy mô hoạt động, nếu khối lượng hàng hóa sản xuất ra lớn thì kéo theo tổng chi phí cũng tăng theo. Nhưng trong nhiều trường hợp biến động lượng vẫn xảy ra theo chiều hướng xấu mà không phải do quy mô sản xuất trên mà do những nguyên nhân sau: - Quản lý nguyên vật liệu không tốt. - Tay nghề của công nhân trực tiếp của công nhân trực tiếp sản xuất kém. - Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị không tốt.
- - Biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng kém... Tất cả 4 nguyên nhân nói trên đều thuộc trách nhiệm của các nhà quản lý ở các bộ phận khác nhau. Tuy nhiên, nếu việc tốn kém tiêu hao nguyên liệu do chất lượng của nguyên liệu kém thì đ ây là lỗi thuộc về nhà cung ứng nguyên liệu. Vì vậy để kiểm soát biến động lượng cần xem xét kỹ nguyên nhân và trách nhiệm sai sót thuộc về bộ phận nào có biện pháp giải quyết kịp thời. 2.4.3. Ảnh hưởng của nhân tố khác (chất lượng quản lý) Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí. Nhà quản trị cần hoạch định chính sách tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh như thế nào để đạt hiệu quả cao và giảm nhẹ chi phí (dự trữ hàng tồn kho, tổ chức luân chuyển hàng hóa, các khoản chi công tác hợp lý, sử dụng mức tiêu hao nguyên liệu trong sản xuất cũng như lựa chọn phương án kinh doanh, quản lý...) 2.5. Ý nghĩa của phân tích chi phí Đối với người quản lý thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của chi phí đã chi ra. Do đó các nhà quản trị phải quan tâm đến chi phí. Cần phải phân tích, hoạch định và kiểm soát chi phí để biết được tình hình biến đ ộng của chi phí từ đó có những chính sách chi tiêu cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn: - Trước khi chi tiêu: cần xác định định mức chi phí tiêu hao. - Trong chi tiêu: chi tiêu theo đ ịnh mức. - Sau khi chi tiêu: phải xem xét phân tích sự biến động của chi phí để bíêt nguyên nhân tăng, giảm của chi phí mà tìm biện pháp khắc phục cho kỳ sau. Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT AN 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Việt An được thành lập vào 22/07/ 2004 theo giấy chứng nhận kinh d oanh số 5202000307 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh An Giang cấp với tên pháp nhân Công ty TNHH An Giang Ba Sa. Trụ sở nằm trên quốc lộ 91, khóm Đông Thạnh, phường Mỹ Xuyên, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang. Ngày 04 tháng 01 năm 2005, công ty đăng ký thay đ ổi tên lần 1 với tên gọi Công Ty TNHH Việt An ( viết tắt là ANVIFISH ) và hoạt động đến nay. Lĩnh vực sản xu ất và kinh doanh chính của công ty là chuyên sản xu ất và chế biến các mặt hàng thủy hải sản đ ông lạnh với hai sản phẩm chính là cá Ba Sa và Fillet đông lạnh. Ngo ài ra công t y còn sản xu ất theo đơn đ ặt hàng một số loại cá nước ngọt như cá Rô Phi, cá Điêu Hồng… Mặc dù chỉ mới hơn hai năm đi vào hoạt động, như ng công ty TNHH Việt An đã tạo đ ược thương hiệu và uy tính của mình đ ối thị trường nhiều nước ở Châu Âu, Mỹ, Đài Loan…và là
- một trong hai công ty t hủy sản của tỉnh (cùng với công ty cổ phần Agifish) đ ược cấp chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế SQF 1000CM. Với việc ứng dụng dây chuyền sản xuất hiện đại được nhập từ Nhật Bản, vận hành sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, người lao động thực hiện các công đoạn sản xuất trên hệ thống băng truyền tự động thu gom các phụ phẩm và thải ra ngo ài, đ ảm bảo vệ sinh và môi trường xung quanh, công t y TNHH Việt An đ ược các cơ quan kiểm dịch vệ sinh thực phẩm đánh giá cao về chất lượng vệ sinh và an toàn thưc phẩm. Với tổng diện tích nhà xưởng khoản 30.000 m2 và ngu ồn vốn kho ản 8 7 tỷ đồng (trong đ ó vốn cố định 32 tỷ, vốn lưu động 3 0 tỷ, vốn xây dựng cơ bản chưa ho àn thành 3 5 tỷ. Hiện nay, công ty có hai xí nghiệp sản xuất: Xí nghiệp An Thịnh hoạt động từ tháng 03 năm 2005 và xí nghiệp Việt Thắng hoạt động từ tháng 11 năm 2006. Với quy mô hoạt động như trên, công ty đ ã góp phần tạo đầu ra cho sản phẩm thủy sản của tỉnh An Giang nói riêng bằng việc tiêu thụ một khối lượng lớn Cá Ba Sa và cá Tra của nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho trên 1000 lao động của tỉnh, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế với cơ quan Nhà nước, góp p hần vào sự phát triển kinh tế của tỉnh An Giang nói chung. 3.2. Đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất và thị trường tiêu thụ của công ty TNHH Việt An 3.2.1. Đặc điểm sản phẩm Sản phẩm chủ lực của công ty là cá Tra và cá Ba Sa Fillet đông lạnh và được chia thành 5 dạng thành phẩm sau: - Thành phẩm loại 1 (T1) : đặc điểm màu trắng. - Thành phẩm loại 2 (T2) : đặc điểm màu trắng hồng. - Thành phẩm loại 3 (T3) : đặc điểm màu hồng vàng. - Thành phẩm loại 4 (T4) : đặc điểm màu vàng. - Thành phẩm loại 5 (T5) : đặc điểm màu sậm. Ngoài ra còn các loại thứ phẩm khác như: cá Fillet cắt T5, dè cá, dè cắt miếng, thịt vụn, thịt đỏ, dạt. 3.2.2. Quy trình sản xuất Với băng chuyền máy móc tự động, việc tổ chức sản xuất của công ty thực hiện theo một quy trình tương đ ối đơn giản. Tuy nhiên, cần phải phối hợp giữa các khâu một cách đồng bộ và chặt chẽ nhằm đảm bảo cho việc sản xuất đ ược liên tục. Có thể hình dung được quy trình sản xuất qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất Cắt tiết Lạng d a Cá Tra,Ba Sa Phi Lê Sửa cá Nhập kho Đóng gói Đông lạnh Phân lo ại
- 3.2.3. Thị trường tiêu thụ chủ yếu Mặc dù chỉ mới hơn hai năm đi vào ho ạt động, nhưng công ty đã có được những khách lớn và đang dần mở rộng thị trường tiêu thụ. Hiện nay, sản phẩm của công ty đ ược xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Châu Âu, Mỹ, Đài Loan và một số nước Châu Phi. 3.3. Những thuận lợi, khó khăn của công ty TNHH Việt An và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 3.3.1. Thuận lợi - Về nguồn cung ứng nguyên vật liệu Nguồn cung ứng nguyên vật liệu tại chổ dồi dào, chất lượng cá ngày được nâng cao do người dân ứng dụng kỹ thuật trong chăn nuôi, giảm được lượng cá mỡ vàng và chất kháng sinh, đảm bảo đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng. Ngoài ra, công ty còn có cơ sở tự nuôi cá nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu kịp thời trong trường hợp khan hiếm cá trên thị trường. - Về thị trường tiêu thụ Các mặt hàng thủy sản đông lạnh của Việt Nam hiện nay đ ược nhiều nước trên thế giới ưa chuộng, đặc biệt là sau vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ làm nhiều nước biết đến cá Ba Sa, cá Tra của Việt Nam hơn. - Về lao động Tận dụng nguồn lao động dồi d ào sẵn có tại địa phương. Đội ngũ công nhân viên lành nghề, nhiệt tình trong công việc, giúp cho công ty ngày càng vững mạnh và phát triển. 3.3.2. Khó khăn - Công ty TNHH Việt An chỉ mới đi vào hoạt động hơn hai năm, có quy mô ở mức tương đối và còn quá non trẻ nên gặp khó khăn trong việc cạnh tranh so với nhiều nhà máy chế biến thủy sản khác như Agifish, Afiex, Nam Việt và số nhà máy ở các tỉnh lân cận. - Thị trường tiêu thụ hiện nay có khá nhiều tiêu chu ẩn đối với từng khách hàng, với yêu cầu chất lượng sản phẩm ngay càng cao và gây khó khăn cho các công t y trong việc chạy theo tiêu chuẩn. - Ngoài ra, giá cả nguồn nguyên liệu đầu vào thời gian gần đây có nhiều biến động và có chiều hướng gia tăng, đôi lúc lại khan hiếm do tình hình thời tiết thay đổi làm ảnh hưởng đến chi phí sản xu ất của công ty. 3.3.3. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới -Tận dụng các nguồn lực sẵn có như mặt bằng, nhà xưởng, nhân lực…công ty đầu tư thêm máy móc thiết bị để vận hành thêm nhà máy mới nhằm gia tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu ngày tăng. - Nghiên cứu đa d ạng hóa các mặt hàng thủy hải sản, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, đặc biệt là những sản phẩm giá thành tương đối thấp phù hợp với thu nhập của người dân nội địa rộng lớn và còn đang b ỏ ngõ.
- 3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Việt An 3.4.1. Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Hội đồng thành viên Ban Giám Đốc P. Kế toán P. Tổ chức P. Kế hoạch P. Kinh Doanh XNK Ban thu P. Kỹ thuật P. Thí P. Xí nghiệp mua nghiệm sản xuất 3.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban - Hội đồng thành viên Bao gồm những người sáng lập ra công ty, có quyền quyết định cao nhất trong mọi hoạt động của công ty. - Ban giám đốc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình”.
107 p | 902 | 402
-
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Út Xi
45 p | 695 | 123
-
Luận văn: Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy đóng tầu Hạ Long
63 p | 313 | 119
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Kiên Giang
79 p | 319 | 110
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau)
85 p | 343 | 103
-
Luận văn:Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần container Việt Nam - Viconship
104 p | 278 | 90
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco
77 p | 248 | 89
-
Luận văn: Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV
88 p | 200 | 78
-
LUẬN VĂN:Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa.
41 p | 234 | 72
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
69 p | 190 | 57
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm nước sạch & VSMT nông thôn Vĩnh Long
82 p | 187 | 41
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
69 p | 144 | 35
-
LUẬN VĂN: Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty CP ứng dụng phát triển khí năng Việt Nam
85 p | 120 | 32
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh: Phân tích biến động chi phí tại nhà máy nước khoáng thạch bích Quảng Ngãi
26 p | 126 | 31
-
Luận văn: Phân tích thực trạng và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22
90 p | 133 | 31
-
Luận văn: Phân tích biến động chi phí sản xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
61 p | 138 | 26
-
LUẬN VĂN: Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền-Hải Phòng
98 p | 83 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích biến động chỉ số phát triển con người (HDI) của thành phố Đà Nẵng
108 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn