intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Phân tích tình hình tài chính và dự toán tài chính tại công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

223
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế xã hội ngành càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng. Ngoài ra việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Phân tích tình hình tài chính và dự toán tài chính tại công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát

  1. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngành càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng. Ngoài ra việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu. Công ty c ổ ph ầ n in sách giáo khoa Hòa Phát đã c ổ ph ần hóa t ừ năm 2004, và sau khi đã đi vào c ổ ph ần hóa, công ty C ổ ph ần in sách giáo khoa Hòa Phát đã hoạ t đ ộ ng kinh doanh nh ư th ế nào? L ợi nhu ận tăng hay gi ảm? C ổ đông có đ ượ c l ợ i hay không? Trong khuôn kh ổ bài ti ểu lu ận nhóm này, nhóm xin đ ược nêu m ột vài đi ề u v ề v ấ n đ ề “Phân tích tình hình tài chính và d ự toán tài chính t ại công ty Cổ phầ n in sách giáo khoa Hòa Phát” đ ượ c phân tích qua quá trình tìm hi ểu ở mộ t s ố tài li ệu đ ượ c công ty cung c ấp đ ể thông qua đó có th ể có cái nhìn đ ầy đ ủ , chính xác h ơn v ề v ấn đ ề đ ịnh giá doanh nghi ệp cũng nh ư có thêm nh ững ki ế n th ứ c về mả ng tài chính v ốn vô cùng r ộng l ớn. Ti ể u luậ n này t ấ t nhiên khó tránh kh ỏi nh ững thi ếu sót, v ậy r ất mong đ ượ c ti ế p nh ậ n nh ững ý ki ến đóng góp, đánh giá c ủa t ất c ả các th ầy cô khoa Quả n tr ị kinh doanh đ ể ti ểu lu ận đ ượ c hoàn thi ện h ơn. Dù n ội dung ch ỉ đ ạt đ ến Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 1
  2. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh mộ t ch ừng mực nào đó nh ưng qua l ần nghiên c ứu này giúp cho nhóm d ần làm quen vớ i nghiên c ứu trong lĩnh v ực tài chính và ngày càng hoàn thi ện h ơn v ề lý luậ n c ủ a mình. Đà Nẵ ng, ngày 7 tháng 6 năm 2010 Nhóm th ực hi ện H5N1 Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 2
  3. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC Mục Lục Trang Phần I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA HÒA PHÁT ...................................................................................................... 4 1. Qúa trình hình thành và phát triển........................................................................... 4 2. Hoạt động kinh doanh của công ty......................................................................... 5 3. Môi trường kinh doanh............................................................................................ 7 Phần II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ...................................................... 12 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán......................... 12 2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh............................................................................................ 18 3. Phân tích tình hình tài chính theo các thông số tài chính....................................... 20 Phần III: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.............. 25 1. Đánh giá về tình hình tài chính của công ty ......................................................... 25 2. Đề xuất ý kiến của nhóm ..................................................................................... 28 Phần IV: DỰ TOÁN TÀI CHÍNH NĂM 2010............................................................ 30 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn............................................................................. 32 Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 3
  4. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Phần I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA HÒA PHÁT 1. Quá trình hình thành và phát triển a. Tóm tắt quá trình hình thành Công ty Cổ phần In Sách Giáo khoa Hòa Phát, tiền thân là Xí nghiệp In Sách Giáo khoa Hòa Phát thuộc Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo đ ược thành lập từ tháng 4/1996. Ngày 30/12/2003 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 7975/QĐ-BDG&ĐT-TCCB phê duyệt Phương án cổ phần hóa và chuyển Xí nghiệp In Sách Giáo khoa Hòa Phát thuộc Nhà xuất bản Giáo dục thành Công ty cổ phần. Công ty chính thức chuyển thành Công ty cổ phần từ ngày 12/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203000201 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 12/01/2004. b. Giới thiệu về công ty Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA HÒA PHÁT Tên tiếng Anh: HOAPHAT TEXTBOOK PRINTING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: HPTPC Logo: Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 4
  5. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Vốn điều lệ: 9.000.000.000 đồng (Chín tỷ đồng) Trụ sở chính: 157 Tôn Đức Thắng - Tp. Đà Nẵng Điện thoại : 0511. 680057 Fax : 0511. 841258 2. Hoạt động kinh doanh của công ty. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203000201 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 12/01/2004, ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm: - In sách giáo khoa, sách báo tạp chí, tập san, nhãn, biểu, sản phẩm bao bì các giấy tờ quản lý kinh tế xã hội; - Sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm: Giấy kẻ, vở học sinh, nhãn vở, sổ tay và các loại văn phòng phẩm; - Nhập khẩu vật tư thiết bị kỹ thuật in phục vụ sản xuất, kinh doanh; - Kinh doanh vật tư thiết bị ngành in. a. Sản phẩm, dịch vụ chính Công ty cổ phần In Sách Giáo Khoa Hòa Phát được chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần từ năm 2004, là một trong những công ty con của Nhà Xuất bản Giáo dục hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực như in sách giáo khoa, sách báo tạp chí, tập san, nhãn, biểu, sản phẩm bao bì và các giấy tờ quản lý kinh tế xã hội; sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm như giấy kẻ, vở học sinh, nhãn vở, sổ tay và các loại văn phòng phẩm khác. Trong đó lĩnh vực chủ yếu in sách giáo khoa, khách hàng chính của Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 5
  6. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh công ty là NXBGD với doanh số thực hiện bình quân hàng năm, chiếm khoảng 92% trong tổng doanh thu. Hoạt động cắt rọc của công ty hàng năm cũng mang lại phần doanh thu chiếm hơn 2% trong tổng doanh thu. Ngoài ra các hoạt động in sách khác như sách tham khảo, sách thực hành, các loại sách mang tính chất kinh tế - xã hội, tem nhãn, biểu mẫu, giấy tờ ... chiếm 6% trong tổng doanh thu. Thị trường tiêu thụ chính cho các sản phẩm này chủ yếu tập trung ở thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Miền Trung. Để thực hiện tốt chủ trương nâng cao chất lượng kỹ thuật trong việc in SGK công ty tiếp tục đổi mới kỹ thuật công nghệ, vừa in SGK có chất lượng tốt vừa tăng khả năng cạnh tranh nhận in thêm hàng cao cấp tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị, Công ty đã trang bị hệ thống máy móc thiết bị in và sau in hiện đại, qui trình khép kín, năng suất cao. Hiện công ty có 2 máy in offset tờ rời 4 màu khổ 72 x 102 cm của Nhật, 1 máy in 2 màu đảo trang khổ 72 x 102cm của Nhật, máy in 2 màu Heidelberg của Đức và nhiều máy in khác. Hệ thống máy hoàn thiện sau in cũng được trang bị đầy đủ như máy vạch, máy khâu, máy bắt tay sách, máy vô bìa, máy xén thành phẩm... Hàng năm Công ty in gần 10 triệu bản sách giáo khoa phục vụ cho nhu cầu sách giáo khoa theo kế hoạch của Nhà Xuất bản Giáo dục tại các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên với sản lượng trang in thành phẩm qui theo khổ chuẩn 14,3 x 20,3 gần 1,2 t ỉ trang in với hệ số màu là 2,5. Với hệ thống máy in được trang bị tại Công ty như hiện nay thì năng lực in hàng năm từ 1,8 đến 2 tỉ trang in thành phẩm, tức là từ 5,4 - 6 tỉ trang in công nghi ệp t ương đương với hệ số màu là 3,0. Hệ số màu càng cao chứng tỏ khả năng in sách màu, hàng nhiều màu của công ty càng lớn. b. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ chính qua các năm Đơn vị Sản phẩm Năm 2008 Năm 2009 tính Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 6
  7. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Trang in thành phẩm khổ 14,3 x Trang 1.253.766.590 1.273.340.576 20,3 Trang in công nghiệp khổ 14,3 x Trang 2.767.471.140 3.173.873.087 20,3 Hệ số màu 2,2 2,5 (Nguồn: Công ty cổ phần In Sách Giáo khoa Hòa Phát) 3. Môi trường kinh doanh: a. Nhà cung cấp Việc mua nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty có nhiều thuận lợi vì công ty là công ty con của Nhà xuất bản giáo dục có đ ược uy tín t ừ công ty mẹ, tạo được sự tin tưởng của bạn hàng. Công ty có khoảng 6 nhà cung cấp vật tư các loại cho từng sản phẩm của công ty, đó là Tổng công ty giấy Việt Nam, Công ty cor phần vật tư Sài Gòn ... Nguyên vật liệu chính của Công ty phục vụ cho việc in sách giáo khoa và một số sản phẩm khác là giấy, mực in ... Công ty chỉ nhận hàng từ nh ững nhà cung cấp trong nước vì những vật tư này trong nước đáp ứng rất tốt và sử dụng các nhà cung cấp trong nước sẽ giảm bớt chi phí mua nguyên vật liệu. b. Khách hàng Khách hàng của Công ty đa dạng và phức tạp, chủ yếu là khách hàng trong nước, đặc biệt là khu vực miền Trung còn các khu vực khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Khách hàng trong nước thật đa dạng, sản phẩm của Công ty được phân phối cả 3 miền chủ yếu là Miền trung, Tây Nguyên. Với sản phẩm chủ yếu là sách giáo khoa, vở ... cung cấp thông qua các cửa hàng, nhà sách, ... c. Đối thủ cạnh tranh Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 7
  8. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Ngoài công ty cổ phần in SGK Hòa Phát thì Nhà xuất bản giáo dục còn có 3 công ty con khác là: Công ty cổ phần on SGK tại Hà Nội, Công ty cổ phần in Diên Hồng, Công ty cổ phần in sách giáo khoa tại TP HCM. Đây cũng chính là những đối thủ lớn của công ty. Còn tại địa bàn thành phố Đà Nẵng công ty còn gặp phải sự cạnh tranh gây gắt từ Công ty xổ số kiến thiết và dịch vụ in Đà Nẵng, Nhà xuất bản Đà Nẵng … và một số công ty đối thủ ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, việc mở cửa tự do buôn bán còn làm cho hàng chất lượng và mẫu mã đẹp từ nước ngoài vào lấn chiếm thị trường của công ty. Đây là những công ty gây áp lực cạnh tranh đối với công ty và nếu công ty không có kế hoạch kinh doanh hợp lý thì có lẻ sẽ rất dễ mất thị tr ường ngay tại sân nhà. Dưới đây là bảng phân tích tình hình của công ty với đối thủ cạnh tranh là Công ty cổ phần in sách giáo khoa tại TP HCM, một công ty con tr ực thuộc Nhà xuất bản giáo dục. Tỷ số tài chính – Công ty cổ phần in SGK Hòa Phát Chỉ tiêu HTP Ngành Chỉ tiêu tăng trưởng Doanh thu năm -0,3% - Doanh thu quý - - Lợi nhuận gộp -7,5% - Lợi nhuận quý - - Lợi nhuận ròng năm 17,3% 76,9% Lợi nhuận ròng quý - -28,4% Khả năng sinh lợi Lợi nhuận biên 13,5% 42,5% Lợi nhuận trước thuế biên 9,1% 18,4% Lợi nhuận ròng biên 8,0% 17,4% ROAE 14,0% 7,6% ROAA 10,3% 3,5% Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 8
  9. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Chỉ tiêu trên cổ phần PEx 11,8 68,4 Giá/ Doanh thu - - PBx 1,8 2,3 Cơ cấu vốn Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu 35,1% 209,6% Tổng nợ/ Tổng tài sản 25,9% 50,8% Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu 135,6% 319,8% Hệ số thanh toán Thanh toán hiện tại 2,5 2,1 Thanh toán nhanh 0,9 1,9 Doanh thu/ Nhân viên - - Lợi nhuận/ Nhân viên - - Chỉ tiêu quản lý Vòng quay phải thu 30,1 43,4 Vòng quay phải trả 30,2 5,0 Vòng quay tồn kho 2,6 15,1 Vòng quay tổng tài sản 1,3 0,2 Tỷ số tài chính – Công ty cổ phần in SGK TP HCM Chỉ tiêu SAP Ngành Chỉ tiêu tăng trưởng Doanh thu năm 11,1% - Doanh thu quý 9,2% - Lợi nhuận gộp 16,1% - Lợi nhuận quý 25,2% - Lợi nhuận ròng năm 36,8% 76,9% Lợi nhuận ròng quý -3,1% -28,4% Khả năng sinh lợi Lợi nhuận biên 14,3% 42,5% Lợi nhuận trước thuế biên 6,9% 18,4% Lợi nhuận ròng biên 6,2% 17,4% ROAE 12,4% 7,6% ROAA 8,9% 3,5% Chỉ tiêu trên cổ phần PEx 10,3% 68,4 Giá/ Doanh thu - - PBx 1,2% 2,3 Cơ cấu vốn Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 9
  10. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu 39,8% 209,6% Tổng nợ/ Tổng tài sản 28,4% 50,8% Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu 140,1% 319,8% Hệ số thanh toán Thanh toán hiện tại 1,5% 2,1 Thanh toán nhanh 0,6% 1,9 Doanh thu/ Nhân viên - - Lợi nhuận/ Nhân viên - - Chỉ tiêu quản lý Vòng quay phải thu 11,8% 43,4 Vòng quay phải trả 4,3% 5,0 Vòng quay tồn kho 3,7% 15,1 Vòng quay tổng tài sản 1,3% 0,2  Nhận xét: Nhìn vào 2 bảng số liệu trên ta có thể thấy được rằng: o Các chỉ tiêu tăng trưởng của công ty đều thấp âm so với trung bình ngành và thấp hơn rất nhiều so với đối thủ. Doanh thu hàng năm chỉ có – 0,3% trong khi đó đối thủ là 11,1%, lợi nhuận ròng là – 17,3% thấp hơn đối thủ 54,1%. Điều này chứng minh rằng so với công ty cùng ngành thì Hòa Phát tăng trưởng chậm hơn rất nhiều. o Về khả năng sinh lợi thì Hòa Phát trội hơn so với đối thủ. Các chỉ số ROA và ROE cao, chứng tỏ công ty có khả năng quản lý và phân phối nguồn lực tốt, mặc dù quy mô nhỏ nhưng sinh lợi cao. o Cơ cấu vốn của công ty rất tốt, Tổng Nợ trên Vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản thấp hơn so với công ty đối thủ và chiếm tỷ lệ cao trong trung bình ngành. Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu của công ty nhỏ hơn đối thủ có nghĩa là quy mô của công ty nhỏ hơn. o Khả năng thanh toán của công ty tốt và chắc chắn vì nó thể hiện ở chỉ số thanh toán hiện tại và thanh toán nhanh của công ty cao hơn đối thủ cạnh tranh và cao hơn trung bình ngành. Hệ số = 2,5 là rất tốt đối với một công ty sản xuất Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 10
  11. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh như Hòa Phát, điều này còn phản ánh được tính linh hoạt trong thanh toán c ủa công ty. o Công ty có khả năng chuyển đổi hàng dự trữ và cách khoản phải thu thành tiền mặt nhanh hơn đối thủ của mình. Công ty có tốc độ thu tiền nợ nhanh nhưng lại có yếu kém hơn trong việc luân chuyển hàng tồn kho. Đặc biệt là công ty thanh toán tiền mua chịu nhanh hơn rất nhìu lần so với đối thủ, gấp 6 l ần đ ối thủ, điều này tạo được uy tín của công ty với nhà cung cấp. Về vòng quay tài sản cố định thì công ty ngang bằng với đối thủ cạnh tranh và cao hơn trung bình ngành. Phần II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tài sản 16,767 17,297 17,601 16,883 19,956 Tài sản ngắn hạn 9,741 8,817 8,831 9,850 13,614 Tiền 320 1,136 1,325 2,477 3,586 Các khoản đầu tư tài chính ngắn 5,700 4,500 - - - hạn Các khoản phải thu 402 409 401 542 1.025 Phải thu của KH - - 324 426 886 Trả trước cho người bán - - - 5 30 Phải thu nội bộ - - - - - Phải thu theo tiến độ hợp đồng lao - - - - - động Các khoản phải thu khác - - 92 121 130 Dự phòng các khoản phải thu khó - - (15) (10) (21) Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 11
  12. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh đòi Hàng tồn kho 3,121 2,769 5,862 6,019 8,734 Hàng mua đang đi đường - - - - - Nguyên liệu, vật liệu tồn kho - - - - - Công cụ, dụng cụ trong kho - - - - - Chi phí sản xuất dở dang - - - - - Thành phẩm tồn kho - - - - - Hàng hóa tồn kho - - 5,862 6,019 8,734 Hàng gởi đi bán - - - - - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - - Tài sản ngắn hạn khác 198 3 1,243 812 269 Tài sản dài hạn 7,026 8,480 8,770 7,033 6,342 Các khoản phải thu dài hạn - - - - - Tài sản cố định 6,996 8,137 8,263 6,431 5,739 TSCĐ hữu hình 6,387 7,528 6,904 5,796 5,130 Nguyên giá - - 19,896 20,065 20,370 Giá trị hao mòn lũy kế - - (12,992) (14,269) (15,240) TSCĐ thuê tài chính - - - - - Nguyên giá - - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - - - TSCĐ vô hình 609 609 1,307 609 609 Nguyên giá - - 1,307 609 609 Giá trị hao mòn lũy kế - - - - - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - 52 26 - Bất động sản đầu tư - - - - - Nguyên giá - - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - - - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 30 342 507 602 603 Đầu tư chứng khoán dài hạn - - - - - Góp vốn liên doanh - - - - - Các khoản đầu tư dài hạn khác - - 507 844 750 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn - - - (242) (147) Tài sản dài hạn khác - - - - - Nguồn vốn 16,767 17,297 17,601 16,883 19,956 Nợ phải trả 4,785 3,367 2,559 2,634 5,588 Nợ ngắn hạn 4,774 3,325 2,531 2,584 5,547 Vay ngắn hạn - - 1,860 455 1,600 Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - - Phải trả cho người bán - - - 292 763 Người mua trả tiền trước - - - 2 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà - - 4 92 330 Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 12
  13. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh nước Phải trả công nhân viên - - 457 928 1,272 Chi phí phải trả - - - - - Phải trả nội bộ - - - - - Phải trả theo tiến độ hợp đồng - - - - - xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp khác - - 210 815 1,582 Nợ dài hạn 10 42 28 50 41 Phải trả dài hạn người bán - - - - - Phải trả dài hạn nội bộ - - 28 50 41 Vay và nợ dài hạn - - - - - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - - - Nợ khác - - - - - Nguồn vốn chủ sở hữu 11,983 13,930 15,042 14,249 14,368 Nguồn vốn - Quỹ 10,214 11,760 15,013 14,225 14,242 Vốn điều lệ 9,000 9,000 12,600 12,600 12,600 Cổ phiếu quỹ - - - - (427) Thặng dư vốn - - - - - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - - - Chênh lệch tỷ giá - - - - - Quỹ đầu tư phát triển 223 445 707 Quỹ dự phòng tài chính 483 600 693 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - - - Lợi nhuận chưa phân phối 1,214 2,760 1,707 580 669 Nguồn kinh phí, quỹ khác 1,769 2,169 29 24 126 Phần hùn thiểu số - - - - - Qua bảng cân đối kế toán của công ty tiến hành phân tích cấu trúc tài sản của công ty để xác định khả năng thanh toán và những rủi ro kinh doanh của công ty. ( Sử dụng số liệu năm 2008 và 2009 ) Năm 2008. Bảng số liệu về tỷ trọng cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong năm 2008 CHỈ TIÊU TỶ LỆ TRONG CƠ CẤU Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 13
  14. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Tài sản ngắn hạn 58.34% Tài sản dài hạn 41.66% Nợ phải trả 15.6% Vốn chủ sở hữu 84.4% 90.00% 80.00% 70.00% Tài sản 60.00% ngắn hạn 50.00% Tài sản 40.00% dài hạn 30.00% Nợ phải 20.00% trả 10.00% Vốn chủ 0.00% s ở hữu TỶ TRỌNG TRONG CƠ CẤU Qua các thông số và biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản năm 2008 cho thấy, Công Ty Cổ Phần In Sách Giáo Khoa Hòa Phát có cơ cấu tài sản và nguồn vốn khá an toàn. Công Ty chủ yếu sử dụng tài sản ngắn hạn lớn hơn so với tài sản dài hạn, vì thế khả năng thanh toán nợ của công ty nhanh và khả năng sinh lợi không cao. Vì công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn nhiều nên khi công ty có các khoản nợ tới hạn có thể chuyển hóa thành ti ền mặt nhanh chóng để xoay vòng vốn. Điều này đảm bảo cho công ty có một mức an toàn cao trong việc chi trả các khoản nợ. Tuy nhiên vì đầu tư cho tài sản dài hạn khá ít nên tốc độ tăng doanh thu của công ty là không cao và khả năng mở rộng quy mô của công ty cũng không lớn. Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 14
  15. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Cơ cấu nguồn vốn của công ty chủ yếu là sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu, vì công ty Hoà Phát là công ty cổ phần nên lượng vốn huy động từ các cổ đông là chủ yếu, công ty sử dụng tới 84.4% vốn chủ sở hữu cho các hoạt động đầu tư và tài trợ cho các ho ạt động kinh doanh của công ty và chỉ sử dụng có 15.6% vốn vay. Cho thấy khả năng tài chính của công ty là khá vững mạnh, khi cần nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh công ty có thể huy động một cách nhanh chóng. Công ty có khả năng tự chủ tài chính cao và điều này mang lại lợi thế lớn cho công ty. Năm 2009. Bảng số liệu về tỷ trọng cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong năm 2009 CHỈ TIÊU TỶ LỆ TRONG CƠ CẤU Tài sản ngắn hạn 68.22% Tài sản dài hạn 31.66% Nợ phải trả 28% Vốn chủ sở hữu 72% Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 15
  16. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh 80.00% 70.00% 60.00% Tài sản ngắn hạn 50.00% Tài sản dài hạn 40.00% 30.00% Nợ phải trả 20.00% 10.00% Vốn chủ sở 0.00% hữu TỶ TRỌNG TRONG CƠ CẤU Qua năm 2009, tỷ trọng trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn có sự thay đổi khá rõ tuy nhiên vẫn không giữ nguyên xu hướng đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn và sử dụng chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu. Trong năm 2009 công ty đầu tư nhiều hơn vào tài sản ngắn hạn tăng tới 68.22% và giảm đầu tư vào tài sản dài hạn còn 31.78%. Sử dụng nguồn vốn vay nhiều hơn tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu vẫn là nguồn được sử dụng chủ yếu. Mô hình này của công ty mang lại cho công ty sự ổn định cần thiết. Nói chung cơ cấu của công ty không có thay đổi nào đáng kể. 2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ Tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng doanh thu 24,564 26,094 25,691 26,726 26,634 Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 16
  17. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh Trong đó: DT hàng xuất khẩu - - - - - Các khoản giảm trừ - - - 1 1 Doanh thu thuần 24,564 26,094 25,691 26,725 26,633 Giá vốn hàng bán 19,487 21,449 22,228 22,839 23,040 Lợi nhuận gộp 5,078 4,645 3,463 3,886 3,593 Thu nhập hoạt động tài chính 173 300 364 408 458 Chi phí hoạt động tài chính 1 - - 248 (36) Trong đó: lãi vay phải trả - - - 6 59 Chi phí bán hàng 3 33 55 98 76 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,683 1,640 1,734 2,057 2,093 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 3,564 3,271 2,038 1,891 1,918 Thu nhập khác 373 104 963 2,200 1,393 Chi phí khác 383 - 818 839 900 Lợi nhuận khác (10) 103 145 1,361 493 Tổng lợi nhuận trước thuế 3,554 3,375 2,183 3,252 2,411 Thuế TNDN phải nộp 711 675 447 685 287 Lợi nhuận sau thuế 2,843 2,667 1,736 2,567 2,124 Phần hùn thiểu số - - - - - Lợi nhuận ròng 2,843 2,667 1,736 2,567 2,124 Công ty cổ phần In Sách Giáo khoa Hòa Phát chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ đầu năm 2004. Theo Báo cáo tài chính đã đ ược kiểm toán 2009, doanh thu năm 2009 là 26.634.000.000 đồng giảm 0,34% so với doanh thu năm 2008. Lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 2.124.000.000 đồng giảm 17,25% so với l ợi nhuận sau thuế năm 2008. Qua số liệu trên cho thấy tốc độ giảm của lợi nhuận nhanh hơn so với tốc đ ộ giảm của doanh thu. Doanh thu năm 2009 có xu hướng giảm nhẹ, nguyên nhân của việc Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 17
  18. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh doanh thu giảm này có thể là do sự cạnh tranh của các công ty cùng nghành và biến động về nhu cầu của thị trường. - Sách Giáo khoa là mặt hàng ổn định giá trong một thời gian nhất định theo sự chỉ đạo của Chính phủ. Trong khi đó giá giấy và các vật tư khác luôn biến động theo chiều hướng tăng nên ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong những năm tới việc in ấn sách giáo khoa sẽ được thị trường hóa, nhiều doanh nghiệp mới sẽ xuất hiện, Công ty sẽ phải đối mặt với cuộc cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường. 3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các thông số tài chính Đơn Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu vị 2005 2006 2007 2008 2009 tính 1. Khả năng thanh toán - Hệ số thanh toán ngắn hạn lần 2,04 2,7 3,49 3,81 2,45 (TSLĐ/Nợ ngắn hạn) - Hệ số thanh toán nhanh lần 1,38 1,82 1,17 1,48 0,88 (TSLĐ - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Cơ cấu vốn - Hệ số Nợ/Tổng tài sản lần 0.28 0,195 24,6 24,5 26,7 - Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu lần 0,4 0,24 0,17 0,19 0,39 2. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động - Vòng quay hàng tồn kho lần 6,24 7,75 3,79 3,79 2,64 (Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho) - Doanh thu thuần/Tổng tài sản % 146,5 150,85 146 158,3 134,45 3. Hệ số đòn bẩy - Lợi nhuận biên (LNG/DTT) % 20,67 17,8 13,47 14,54 13,5 - Lợi nhuận ròng biên (LNST/DTT) % 11,57 10,22 6,75 9,6 7,97 -Vòng quay tài sản (DTT/TTS) lần 1,47 1,51 1,46 1,582 1,33 Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 18
  19. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh - ROA (LNST/Tổng TS) % 16,95 15,42 9,8 15,2 10,64 - ROE (LNST/VCSH) % 23,72 19,14 11,54 18,01 14,78 4. Khả năng sinh lời - Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh % 11,57 10,22 6,7 9,6 7,9 thu thuần - Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn % 23,72 19,14 14,51 22,82 16,7 chủ sở hữu - Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng % 16,95 15,41 9,8 15,2 10,64 tài sản Chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn được tính bằng cách lấy tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chia cho tổng nợ ngắn hạn của Công ty. Nhìn chung hệ số thanh toán nợ ngắn hạn qua các năm là tương đối cao, điều này là t ốt cho một công ty sản xuất. Nó cho thấy tiềm lực tài chính của công ty khá tốt, mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng các nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ s ố thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tương cao trong 2 năm 2007 và 2008 và giảm xuống vào năm 2009. Hệ số thanh toán nhanh của công ty tăng lên từ chỗ chỉ có khả năng thanh toán được 1,38 lần các khoản nợ ngắn hạn năm 2005, thì năm 2006 Công ty có khả năng thanh toán nhanh với khả năng sẵn có là 1,82 lần. Sau đó hệ số thanh toán nhanh 2007 bắt đầu có dấu hiệu giảm xuống từ 1,17 lần còn 0,88 lần trong năm 2009. Nguyên nhân là năm 2006 Công ty có vay nợ ngân hàng nên tổng dư nợ lớn, năm 2007 và 9 tháng đầu năm 2008 Công ty đã có khả năng tự chủ về tài chính, không còn phát sinh nợ ngân hàng. Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn của công ty khá tốt, Hệ số nợ/Tổng tài sản trong năm 2006, 2007 và 9 tháng đầu năm 2008 đều thấp dưới 0,3; điều đó cho thấy Công ty có khả năng tài chính tốt, không phải huy động vốn từ bên ngoài, nếu nhìn trên Báo cáo tài chính thì thấy Công ty không phải đi vay vốn để hoạt động. Nhóm các chỉ tiêu về năng lực hoạt động cho biết năng lực hoạt động của Công ty trong 2 năm 2005 và năm 2006 là khá tốt, vòng quay hàng tồn kho khá cao, năm 2005 là 6,24 lần, năm 2006 là 7,75 lần. Năm 2007, 2008, 2009 vòng quay hàng tồn kho gi ảm so với năm 2006 bởi vì trong năm 2007, năm 2008, năm 2009 hàng tồn kho tăng khá cao so Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 19
  20. Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh với năm 2006. Việc tăng hàng tồn kho nhanh này làm cho hệ số Doanh thu thuần/Tổng tài sản năm 2009, năm 2008, năm 2007 cũng thấp hơn năm 2006. Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động như trình bày ở trên cho thấy việc kinh doanh kém hiệu quả hơn trong năm 2007, năm 2008 và 2009 vì công ty phải tốn chi phí lãi vay và các chi phí khác . Thông số suất sinh lợi trên tài sản (ROA) của công ty giảm vào năm 2007 so với năm 2006. Sau đó, vào năm 2008 lại tăng lên, vào năm 2009 l ại gi ảm là vì tài s ản ng ắn hạn tăng do lượng hàng tồn kho tăng lên. Tuy nhiên nhìn chung thì các hệ s ố này là tương đối cao thể hiện công ty có kết quả hoạt động kinh doanh rất tốt. Hệ s ố lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 23,72% ở năm 2005 là mức khá cao so với bình quân chung của các doanh nghiệp. Nhưng vào các năm 2006 hệ số này giảm dần còn 19,14%, 2007 là 11,54%, vào năm 2008 lại tăng lên 18,1% và năm 2009 là 14,78% nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu giảm dần. Một trong những nguyên nhân là do khi Việt Nam gia nhập WTO thì đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện nhiều hơn nên giá bán các sản phẩm văn phòng phẩm của công ty phải giảm để có thể cạnh tranh được trên thị trường, vì vậy lợi nhuận của công ty giảm. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty tương đối cao thể hiện năng l ực hoạt động và hiệu quả kinh doanh của Công ty rất tốt. Tuy nhiên, hệ số Lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần bắt đầu giảm xuống kể từ năm 2007 bởi vì vào những năm này, công ty phải chịu khoản thuế thu nhập doanh nghiệp là 50% so với trước đây doanh nghiệp không phải chịu khoản thuế này mặc dù doanh thu của công ty có phần tăng thêm. Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2