Luận văn “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình”
lượt xem 218
download
Có thể nói cho vay tiêu dùng (CVTD) đang và sẽ đóng một vai trò chủ đạo trong các dịch vụ ngân hàng. Bởi vì cho vay tiêu dùng không chỉ là khoản mục mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà còn vì người tiêu dùng với trình độ dân trí và mức sống ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để tiêu dùng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình”
- Đề tài “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình” 1
- MỤCLỤC LỜINÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1 NỘIDUNG ............................................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: KHÁIQUÁTCHUNGVỀCHOVAYTIÊUDÙNG(CVTD) CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI. ....................................................................... 3 1.1. Khái niệ m đặc điểm và phân loại CVTD .................................................. 3 1.1.1. Khái niệm CVTD ................................................................................3 1.1.2. Đối tượng CVTD ................................................................................4 1.1.3. Đặc điểm CVTD .................................................................................5 1.2. Các phương thức CVTD ................................................................................. 8 1.2.1. Phân loại CVTD dựa vào mục đích .....................................................8 1.2.2. Căn cứ theo phương thức hoàn trả .......................................................9 1.2.3. Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay ............................................. 11 1.2.4. Căn cứ vào nguồn gốc các khoản CVTD .......................................... 11 1.3. Các nhân tố tác động đến CVTD ................................................................... 19 1.3.1. Nhóm các nhân tố khách quan ........................................................... 19 1.3.2. Nhóm các nhân tố chủ quan .............................................................. 21 CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGCVTD TẠICHINHÁNH NGÂNHÀNG CÔNGTHƯƠNG(NHCT) BAĐÌNH .................................................................... 24 2.1. Khái quát về chi nhánh ngân hàng Công Thương Ba Đình ............................ 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................... 24 2.1.2. Cơ cấu tổ chức nhiệ m vụ các phòng ban ........................................... 26 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Ba Đình ............................................................................................................ 40 2.2. Thực trạng CVTD tại chi nhánh NHCT Ba Đình .......................................... 49 2.2.1. Đối tượng và quy trình CVTD ........................................................... 49 2.2.2. Thực trạng CVTD tại chi nhánh ........................................................ 51 2.3. Đánh giá hoạt động CVTD tại chi nhánh ....................................................... 57 2
- 2.3.1. Kết quảđạt được ................................................................................ 57 2.3.2. Nguyên nhân và hạn chế ...................................................................57 CHƯƠNG 3: GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂN CVTD TẠI NHCT BAĐÌNH ................ 67 3.1. Định hướng phát triển của NHCT Ba Đình ................................................... 67 3.1.1. Chỉ tiêu kế hoạch nă m 2006 .............................................................. 67 3.1.2. Các biện pháp thực hiện ....................................................................67 3.2. Các giải pháp ................................................................................................ 69 3.2.1. Phải có chính sách cụ thể về CVTD .................................................. 69 3.2.2. Hoàn thiện quy trình CVTD .............................................................. 71 3.2.3. Đa dạng hoá các phương thức cho vay tiêu dùng ............................... 72 3.2.4. Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh .................................73 3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng .......................................74 3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................ 76 3.2.1. Tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng ........................................................................................... 78 3.3. Một số kiến nghị ........................................................................................... 79 3.3.1. Kiến nghịđối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước ............................... 80 3.3.2. Kiến nghịđối với ngân hàng nhà nước ............................................... 81 3.3.3. Kiến nghịđối với các cấp có liên quan ............................................... 82 3.3.4. Kiến nghịđối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam....................... 83 Kết luận 84 3
- LỜIMỞĐẦU Có thể nói cho vay tiêu dùng (CVTD) đang và sẽđóng một vai tròchủđạo trong các dịch vụ ngân hàng. Bởi vì cho vay tiêu dùng không chỉlà khoản mục mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà còn vì người tiêu dùng với trình độ dân trí và mức sống ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để tiêu dùng, để nâng cao mức sống bản thân vàđáp ứng các kế hoạch chi tiêu trên cơ sở triển vọng về thu nhập trong tương lai. Nhưng hoạt động cho vay tiêu dùng cho đến nay tại Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Vì vậy với tư cách là trung gian tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế, các ngân hàng thương mại cần phải thúc đẩy hoạt động đó. Hiện nay đối với các ngâ n hàng thương mại Việt Nam thì tín dụng vẫn đang là hoạt động mang lạ i thu nhập chính, do đó họ cũng rất quan tâm phát triển cho vay tiêu dùng trong thời gian tới. Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương(NHCT) Ba Đình là một Ngân hàng thương mại quốc doanh có mức dư nợ hàng năm lên đến hàng nghìn tỷđồng, trong nhưng năm gần đây hoạt động cho vay tiêu dùng của NHCT Ba Đình đã có những bước phát triển đáng kể, chất lượng cho vay được cải thiện dần qua từng năm. Qua thời gian thực tập tại NHCT Ba Đình, em đã cóđiều kiện tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động kinh doanh cua Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay tiêu dùng. Làm sao để cùng với việc tăng trưởng dư nợ là chất lượng CVTD không ngừng được nâng cao? Đây không chỉ là một vấn đề trăn trở với NHCT Ba Đình mà còn đối với các NHTM nói chung. Do vậy em chọn đề tài: “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình” để là m đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD nói riêng cũng như hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình nói chung trong những năm tới. 4
- Ngoài phần mởđầu và kết luận thì nội dung chính được chia thành 3 chương. + Chương 1: Khái quát chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại. + Chương 2; Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Ba Đình. + Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình. CHƯƠNG 1 5
- KHÁIQUÁTCHUNGVỀCHOVAYTIÊUDÙNGC ỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. KHÁINIỆM, ĐẶCĐIỂMVÀPHÂNLOẠICHOVAYTIÊUDÙNG 1.1.1. KHÁINIỆMCHOVAYTIÊUDÙNG (CVTD) Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì ngân hàng được coi là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Sự hoạt động hiệu quả của nó sẽ là tiền đề cho việc luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cũng như kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Nhắc đến hoạt động chủ yếu của ngân hàng thì không thể không nói đến hoạt động cho vay. Đặc biệt làđối với các ngân hàng Việt Nam thì lợ i nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiế m một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận. Do vậy có thể nói cho vay là hoạt động chủ chốt của các ngân hàng thương mại. Trên cơ sởđó thì hoạt động cho vay có thểđược hiểu như sau: “ Cho vay là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên di vay (cá nhân, doanh nghiệp, và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên di vat có trách nhiệm hoàn trả vôđiều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”. Do đó dựa trên các tiêu thức khác nhau thì người ta có thể phân chia cho vay ra lam nhiều loại. Nếu dựa vào mục đích sử dụng vốn vay thì người ta đưa ra loại hình cho vay tiêu dùng. Và trên thực tế có nhiều cách định nghĩa khác nhau về CVTD. CVTD là các khoản cho vay nhằ m tà i trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồ m cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhàở, đồ dùng gia đình và xe cộ… Bên cạnh đó, những chi 6
- tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch cũng có thểđược tài trợ bởi CVTD. Nhưng nhìn chung “ CVTD được coi là khoản tiền vay cấp cho các cá nhân hộ gia đình để chi dùng cho các mục đích không kinh doanh”. Cho vay tiêu dùng cho phép cá nhân, các hộ gia đình được sử dụng trước khả năng mua của mình trong tương lai, tức là tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trước khi họ có khả năng chi trả. Do đó ngoài việc nâng cao mức sống về mặt vật chất thì nó còn gián tiếp kích thích sản xuất phát triển. Mặt khác ở CVTD thì người vay sử dụng tiền vay vào mục đích không sinh lời và nguồn trả nợđộc lập so với việc sử dụng tiền vay. Ở các nước phát triển thì hoạt động này đã rất phát triển vàđược sử dụng rất rộng rãi còn ở nước ta thì mới chỉ là giai đoạn ban đầu. Do đó việc nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của hoạt động cho vay này kết hợp với điều kiện thực tế của nước ta cóý nghĩa cho việc thúc đẩy hoạt động này vàđem lại hiệu quả thiết thực cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. 1.1.2. ĐỐITƯỢNG CVTD Tuỳ vào cách xác đinh của từng ngân hàng hoặc cách phân chia thìđối tương cho vay tiêu dùng có rất nhiều dạng. Ta có thể chia đối tượng cho vay tiêu dùng theo mức độ tài chính của khách hàng. Có thể chia làm các nhó m như sau: + Các đối tượng có thu nhập thấp: Những người có thu nhập thấp thì thường nhu cầu vay để tiêu dùng không cao vì giới hạn bởi thu nhập hạn chế việc vay vốn nhằm tạo sự cân đối giữa thu nhập và chi tiêu. + Các đối tượng có thu nhập trung bình: Đối với những người này nhu cầu vay vốn có xu hướng tăng mạnh. Đối tượng này muốn vay để tiêu dùng hơn là bỏ ra khoản tiền tiết kiệm tích luỹ của mình đểđáp ứng được những mục đích đó. 7
- + Các đối tượng có thu nhập cao: Nhu cầu nảy sinh làm tăng thê m khả năng thanh toán và coi no như một khoản nợ linh hoạt để chi tiêu khi mà tiền vốn tích luỹ của họđang được đầu tư trung và dài hạn. Hiểu theo cách khác thì khoản tiền vay tiêu dùng này được coi la nguồn ứng trước của lợi nhuận do đầu tư mang lại. Những người nhó m này là thường xuyên cần chi tiêu trong mục đích tiêu dùng với số tiền lớn. Vì vậy, các ngân hàng thương mại càn phải chúý quan tâm đến nhó m khách hàng này. 1.1.3. ĐẶCĐIỂMCHOVAYTIÊUDÙNG 1.1.3.1. ĐẶCĐIỂMVỀQUYMÔ Đối với cho vay tiêu dùng ta có thể thấy một đặc điể m là số lượng khách hàng vay thì rất lớn những giá trị mỗi khoản vay thì thường là nhỏ. Mặc dù vậy thì tổng giá trị các khoản thì vẫn lớn. Bởi vì cho vay tiêu dùng là khoản vay cấp cho các cá nhân, hộ gia đình để chi dùng cho các mục đích không kinh doanh nên nó thường là các khoản vay có giá trị không lớn thậ m chí còn rất nhỏ. Giá trị này được xác định trên cơ sở giá cả hàng hoá, dịch vụ mà khách hàng đang có nhu cầu tiêu dùng mà những thứ này thì không quáđắt đỏ. Hoặc do những cá nhân, hộ gia đình họ cũng có một số tiền tích luỹ nhất định nên số tiền họ còn thiếu để vay sẽ chiế m một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nhu cầu để tiêu dùng. Những do số lượng khách hàng là lớn nên tổng khoản cho vay la rất lớn, điều này được phản ánh qua tổng dư nợ cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại lớn. Đây cũng là xu thế phổ biến, khi xã hội càng phát triển thì những nhu cầu để thoả mãn nhu cầu cá nhân và tiêu dùng càng trở nên phong phú vàđa dạng hơn do đó số lượng vay tiêu dùng sẽ lớn. 1.1.3.2. ĐẶCĐIỂMVỀLÃISUẤT 8
- Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn và “cứng nhắc” với lãi suất các loai trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp. Ngoài ra chí phí của nó cũng thường cao hơn so với các khoản cho vay khác. Cho vay tiêu dùng từ khi ra đời và phát triển đãđem lại cho các ngâ n hàng lợi nhuận lớn, lãi suất cho vay tiêu dùng thường được cốđịnh. Khi đưa ra mức lãi suất cho vay cốđịnh đó, các ngân hàng thường phải dự tính đến yếu tố lãi suất huy động đầu vào sẽ thay đổi như thế nào để là m că n cứđưa ra lãi suất cho vay tiêu dùng. Vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng không linh hoạt như các khoản cho vay kinh doanh khác hiện nay với lã i suất thoả thuận, tuỳ thuộc sự thay đổi của điều kiện thị trường. Đây cũng là yếu tố tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng khi lãi suât huy động tăng, nhưng thông thường các khoản vay tiêu dùng thường được định giá rất cao. Lý do chính được đưa ra để lý giải cho mức lãi suất cao của các khoản vay tiêu dùng đó là cho vay tiêu dùng có chi phí lớn và rủi ro cao trong danh mục cho vay của ngân hàng. Mỗi hợp đồng vay thường có giá trị nhỏ hơ n nhiều so với giá trị các hợp đồng vay của các đơn vị sản xuất. Do đó chi phí tổ chức cho vay cao. Ngoài ra nhu cầu tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, moi người tin rằng mình sẽ có một thu nhập cao hơn trong tương lai từđó nhu cầu người dâ n sẽ tăng lên dẫn đến tăng nhu cầu cho vay tiêu dùng. Ngược lại khi nê n kinh tế suy thoái, sức mua của dân cư giảm sút, mọi người có xu hướng tiết kiệm hơn là tiêu dùng nên họ sẽ hạn chế tìm kiếm các khoản vay từ ngân hàng. Do đó nhu cầu tiêu dùng sẽ giảm. Người tiêu dùng thường ké m nhạy cảm với lãi suất. Ta có thể thấy nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu nhưít co dãn với lãi suất. Họ thường chỉ quan tâm đến số tiền mà họ phải trả theo từng đợt (có thể là tháng, quý) hơn là lãi suất mà họ phải chịu. Bởi vì khi tiêu dùng một loạ i hàng hoá dịch vụ nào đó, có thể có giá trị lớn hoặc nhỏ thì họ chỉ quan 9
- tâm đến việc thu nhập của mình trong tương lai có thể trang trải được khoản vay hiện nay hay không, nếu phù hợp họ sẽ vay để thoả mãn nhu cầu của mình. Thu nhập và trình độ học vấn cũng có tác động rất lớn đến việc sủ dụng các khoản tiền vay của người tiêu dùng. Những người có thu nhập cao vàổn định thường sẽ có nhu cầu tiêu dùng lớn hơn, và những người có học vấn cao thì những nhu cầu hàng ngày của họ yêu cầu sẽ ngày càng phong phú vàđa dạng như vêd giải trí, điều kiện sống, sinh hoạt … và ngược lại. Bên cạnh đó thì tư cách khách hàng là một yếu tố rất khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định đến sự hoàn trả của khoản vay. Nó là một khái niệ m trừu tượng không dễ dàng gì xác định được rằng tư cách người đó là tốt hay xấu. Nếu họ là người có tư cách tốt thì họ sẽ cóý thức và trách nhiệ m hoàn trả cả gốc và lãi đầy đủ vàđúng hạn. Ngược lại, nếu khách hàng là người có tư cách không tốt thì việc nhận biết được con người thực của họ là rất khó và họ chỉ làm sao để vay được tiền ngâ n hàng mà rất ít quan tâm tới việc làm thế nào để trả nợ. Do vậy ngân hàng cho những đối tượng đó vay sẽ rất dễ gặp rủi ro khi thu nợ. 1.1.3.3. RỦIROTRONGCHOVAYTIÊUDÙNG Bản thân hoạt động cho vay của ngân hàng đãđã tiề m ẩn rất nhiều rủi ro và cho vay tiêu dùng cũng không phải là ngoại lệ. Mà rủi ro trong hoạt động này lại tiềm ẩn rủi ro ở mức cao hơn các khoản vay kinh doanh. Ta có thể xem xét nó dưới 2 góc độ, đó la rủi ro lãi suất và rủi ro tín dụng. + Về rủi ro lãi suất: Cũng nhưđã nói ở trên do lãi suất cho vay tiêu dùng là cốđịnh và nó thường được xác định giá dựa trên lãi suất cơ bản cộng với mức lãi suất cận biên và phần bù rủi ro. Nhưng khi lãi suất trên thị trường vốn tăng mà lãi suất của các khoản cho vay tiêu dùng là cốđịnh và cứng nhắc như thế sẽ khiến cho ngân hàng phải bùđắp mức lãi suất huy động vốn mà không được thay đổi lãi suất cho vay tiêu dùng. 10
- + Về rủi ro tín dụng: Nguồn tài chính để chi trả cho khoản vay tiêu dùng không phải là dựa vào lợi nhuận hay bắt nguồn từ chính những khoản tiền vay đóđem lại mà nó lai phụ thuộc vào một nguồn khác độc lập hoàn toàn với nguồn vay đó chính là khoản thu nhập của người đó trong tương lai. Do đó nó sẽ bao gồm cả rủi ro khách quan và chủ quan. Ví dụ như tình trạng kinh tế tăng trưởng hay la suy thoái, bệnh tật, thiê n tai, địch hoạ… nóđều làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ người vay, hoặc cac rủi ro mang tính cá nhân về sức khoẻ, tai nạn, công việc nó sẽảnh hưởng gian tiếp đến nguồn thu nhập của người đó vàđương nhiên sẽđe doạđến nguồn trả nợ của ngân hàng. 1.1.3.4. ĐẶCĐIỂMLỢINHUẬNTRONGCHOVAYTIÊUDÙNG Chính vì rủi ro càng cao nên kỳ vọng lợi nhuận đem lại càng lớn, nên ta có thể thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa rủi ro và lợi nhuận. Nhưở trên đã nói cho vay tiêu dùng luôn tiề m ẩn rủi ro ở mức cao, điều nà y đồng nghĩa với một điều là lợi nhuận kỳ vọng mang lại từ nguồn cho vay tiêu dùng là cũng lớn. Thực ra cóđiều này là do chính vì rủi ro tiề m ẩn là cao do đó phần bù rủi ro được cộng vào để tính mức lãi suất cũng cao, ngoài ra khoản chi phí mà ngân hang phải bỏ ra thực hiện được một hợp đồng là cũng chiếm tỷ lệ lớn so với giá trị khoản cho vay nên nó cũng làm cho lãi suất trở nên cao hơn. Ngoài ra hầu như không có sự co dãn cầu tiêu dùng khi lãi suất thay đổi, vì mục tiêu của họ là thoả mãn nhu cầu lên hàng đầu chứ không phải là tính chuyện thu lợi nhuận lãi lỗ từ khoản đó như là trong kinh doanh. Chính vì những điều kiện trên nê n mức lãi suất cho vay tiêu dùng thường được xác định cao hơn mức bình thường và quan trọng hơn là nó lại được người tiêu dùng chấp nhân, do đó lợi nhuận kỳ vọng mang lại sẽở mức cao hơn. 1.2. CÁCPHƯƠNGTHỨCCHOVAYTIÊUDÙNG 11
- Có nhiều phương thức cho vay tiêu dùng dựa trên những tiêu thức khác nhau để ta có những góc nhìn nhận khác nhau đối với loại hình cho vay tiêu dùng. 1.2.1. PHÂNLOẠICHOVAYTIÊUDÙNGDỰAVÀOMỤCĐÍCH Căn cứ vào mục đích vay, cho vay tiêu dùng được chia làm 2 loại: - Cho vay tiêu dùng cư trú: cho vay tiêu dùng cư trú là khoản vay nhằ m tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhàở của khách hàng là cá nhân hộ gia đình. - Cho vay tiêu dùng phi cư trú: cho vay tiêu dùng phi cư trú là khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phi mua sắm, xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành , giải trí và du lịch… 1.2.2. CĂNCỨVÀOPHƯƠNGTHỨCHOÀNTRẢ Căn cứ vào phương thức hoàn trả thì gồm có cho vay tiêu dùng trả góp và phi trả góp. Trong đó thì cho vay tiêu dùng trả góp chiếm tỷ lệ rất lớn. Vì người ta thấy rằng định kỳ trả như vậy thì sẽ thuận lợi hơn là trả gốc và lãi một lần. - Cho vay tiêu dùng trả góp: nó là cac khoản vay ngắn hoặc trung hạn được thanh toán làm hai hoặc nhiều lần liên tiếp (có thể theo tháng hoặc quý). Khoản vay này thường được tài trợ cho nhu cầu mua sắm đối với những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Ví dụ như làôtô, đồ dùng thiết bị gia đình hoặc để trả các khoản nợ cho gia đình. Cùng với nó thì trách nhiệm và thiện trí trả nợ của khách hàng cũng cao hơn. - Thông thường ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trước một phần giá trị tài sản cần mua sắm (khoảng 20-30% giá trị hàng hoá). Đây là số tiền phải trả trước, phần còn lại ngân hàng sẽ cho vay. Số tiền trả trước cũng cần phải đủ lớn để một mặt là m cho người đi vay nghĩ rằng họ chính là chủ tài sản, mặt khác nó còn là m nhiệm vụ hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Và tài sản đảm bảo khoản vay này chính là tài sản cần 12
- mua sắm. Khi xác định các điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ của khách hàng, ngân hàng phải chúý một số vấn đề sau: + Số tiền thanh toán mỗi kì phải phù hợp với khả năng thu nhập xét trong mối quan hệ hài hoà với các nhu cầu chi tiêu khác của khách hàng. + Giá trị của tài sản nợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa được thu hồi. + Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng, thường là theo tháng do nguồn trả nợ của người vay tiêu dùng chủ yếu là từ thu nhập nhận được hàng tháng. Đây chính là hình thức cho vay khuyến khích tiêu dùng, phù hơp với chủ trương kích cầu của Chính phủ giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩ m. - Cho vay trả một lần: là các khoản vay ngắn hạn của cá nhân và hộ gia đình đểđáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời vàđược thanh toán một lầ n khi khoản vay đáo hạn. Qui mô của những khoản vay này tương đối là nhỏ, bao gồ m cả phí tài khoản với yêu cầu thanh toán trong một khoảng thời gian tương đối ngắn. Phần lớn các khoản vay loại này được dùng để chi trả cho các chuyến đi nghỉ, tiền nằ m viện, mua các vật dụng gia đình hoặc sửa chữa ôtô, nhàở. - Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: là các khoản vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc thấ u chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương thức này, trong thời gian tín dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiế m được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiện cho vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn. Trong tất cả các lãi suất cho vay tiêu dùng, mức cao nhất làđối với tín dụng tuần hoàn. Bởi vì những khoản vay tín dụng không được đảm bảo, và chi phíđểđiều hành tín dụng tuần hoàn tương đối cao: như dự trữ quỹ, xử lý thẻ tín dụng bao gồ m kiểm tra tín dụng lừa đảo và những mất mát trong thu ngân. Lãi phải trả trong mỗi k ỳ có thể dựa trên một trong ba cách sau: 13
- + Lãi trước được tính trên số dư nợđãđược điều chỉnh, theo phương pháp này số dư nợđược dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗ i thời kỳ khi khách hàng đãđược thanh toán nợ cho ngân hàng. + Lãi được tính trên số dư nợ trước khi điều chỉnh: theo cách này số dư nợ dùng để tính lãi là số dự nợ mỗi kỳ có trước khi khoản nợđược thanh toán. + Lãi được tính trên cơ sở nợ bình quân. 1.2.3. CĂNCỨVÀOHÌNHTHỨCĐẢMBẢOTIỀNVAY(3 LOẠI) 1.2.3.1 CHOVAYCẦMĐỒ - Nó chính là một hình thức ngân hàng cho khách hàng vay để nhằ m mục đích tiêu dùng nhưng ngân hàng giữ tài sản của khách hàng đểđảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng. - Danh mục các loại tài sản vàđiều kiện các tài sản được cầm đồ cũng được ngân hàng quy định cụ thể dựa trên cơ sở quy định của pháp luật và chính sách tín dụng của ngân hàng 1.2.3.2. CHOVAYTHẾCHẤPLƯƠNG Cho vay thế chấp lương thường được áp dụng cho khách hàng có việc là m ổn định, thu nhập ổn định ngoài việc chi cho các khoản thường xuyên hàng tháng thì còn tích luỹđược để còn trả nợ vay. Và số tiền được vay sẽ dựa trên nhu cầu muốn vay của khách hàng, thu nhập thường xuyên của khách hàng đó và giới hạn cho vay tối đa của ngân hàng. Do đó khi xét duyệt cho vay, ngân hàng cần thu thập đủ thông tin về các thu nhập khác nhau cũng như các khoản chi tiêu khác thường xuyên của khách hàng. 1.2.3.3. CHOVAYCÓĐẢMBẢOTÀISẢNHÌNHTHÀNHTỪTIỀNVAY Nó thường được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng để mua các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính và trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản mua 14
- sắm và mức tối đa cho vay khoảng 50-60% giá trị tài sản mua sắm mà từđó ngân hàng sẽ có mức cho vay thích hợp. 1.2.4. CĂNCỨVÀONGUỒNGỐCCỦACÁCKHOẢNCHOVAYTIÊUDÙN G Căn cứ vào nguồn gốc của các khoản cho vay thì ta có thể chia ra làm 2 loại: phương thức cho vay tiêu dùng trực tiếp và phương thức cho vay tiêu dùng gián tiếp. Bởi vì có 2 cách: đó là ngân hàng có thể thực hiện trực tiếp các khoản cho vay tiêu dùng này với khách hàng đến xin vay tại ngân hàng hoặc ngân hàng có thẻ mua lại các phiếu tiêu dùng từ những người bán lẻ hàng hoá cho khách hàng tiêu dùng hay từ những người cung cấp dịch vụ tiêu dùng. Ví dụ: các chứng từ của những ngườ i buôn bán xe ôtô, những người bán lẻ thiết bị dân dụng như máy điều hoà, tủ lạnh, máy giặt, tivi… 1.2.4.1 CHOVAYTIÊUDÙNGGIÁNTIẾP - Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻđã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho nhà tiêu dùng. Nóđược thể hiện qua sơđồ sau: Công ty bán lẻ Ngân hàng Người tiêu dùng (1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ. 15
- (2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chiu hàng hoá. (3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng. (4) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngâ n hàng. (5) Ngân hàng thanh toán tiền cho các công ty bán lẻ. (6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng. - Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một sốưu điể m như: + Cho phép ngân hàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng. + Cho phép ngân hàng tiết giả m được chi phí trong cho vay. + Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động ngân hàng khác. + Trong trường hợp có quan hệ với các công ty bán lẻ tốt, cho vay tiêu dùng gián tiếp an toàn hơn cho vay tiêu dùng trực tiếp. - Ngoài ra nó còn có một số nhược điểm sau: + Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đãđược bán chịu. + Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán chịu hàng hoá. + Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao. Do những nhược điểm này cho nên những ngân hàng tham gia vào hoạt động này đều phải co những biện pháp , cơ chế kiể m tra kiểm soát rất chặt chẽ. Trong khi đó một số ngân hàng thì lại không đểýđến nhiều hoạt động cho vay tiêu dùng gián tiếp này. - Cho vay tiêu dùng gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức như phương thức được truy đòi hoàn toàn, phương thức truy đòi hạn chế, phương thức không truy đòi, phương thức mua lại. 16
- + Phương thức truy đòi hoàn toàn: Phương thức này nói rằng khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà mà người tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán lẻ sẽ cam kết thanh toán toàn bộ các khoản nợ cho ngân hàng nếu khi đến hạn người mà tiêu dùng không thanh toán được cho ngân hàng. Mặt khác nếu một số phiếu nợ trở thành quá hạn thanh toán các công ty bán lẻ buộc phải chi trả, thu xếp thời gian thực hiện chi trả. Do đó phương thức này mang lại ít rủi ro cho ngân hàng và như thế các công ty bán lẻ buộc phải quan tâm đến chất lượng các khoản bán chịu. + Phương thức truy đòi hạn chế: theo phương thức này trách nhiệ m của công ty bán lẻđối với các khoản nợ mà người tiêu dùng không thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, nó phụ thuộc vào các khoản thoả thuận giữa ngân hàng và công ty bán lẻ. Các điều kiện thường được sử dụng là: * Công ty bán lẻ phải chịu trách nhiệm thanh toán một phần nợ trong trường hợp nếu người mua không đủ tiền để trả trước một số tiền nhất định khi mua hoặc không đủ tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng. * Công ty bán lẻ cam kết trả toàn bộ sốđã bán chịu cho tới khi ngân hàng thu hồi được nợ. * Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ giới hạn trong phạm vi số tiền dự phòng gửi tới ngân hàng. + Phương thức không truy đòi: Là phương thức không yêu cầu sự bồi thường của công ty bán lẻ do vậy các công ty này sẽ không có trách nhiệ m về các phiếu nợ bán cho ngân hàng. Đây là phương thức luôn tiề m ẩn nhiều rủi ro hơn đối với ngân hàng nên chi phí tài trợ thường được ngân hàng tính cao hơn so với phương thức truy đòi. Cũng chính vì có nhiều rủi ro hơn nên ngân hàng thường phải lựa chọn loại chứng từ nào được mua và các công ty bán lẻ sẽ không nhận được một phần chi phíđược trích lập của khoản dự trữ. Chỉ có các công ty bán lẻ mà rất được ngân hàng tin cậy thì mới được áp dụng phương thức này. 17
- + Phương thức mua lại: Đây chính là phương thức thoả thuận không truy đòi hoặc truy đòi giới hạn, cho phép công ty bán lẻ mua lại số dư thực tế chưa thanh toán. Khi khoản cho vay quá hạn thi hàng hoá sẽđược ngân hàng tái sở hữu và phân phát cho công ty bán lẻ trong một thời gian đãđược sắp xếp. Phương thức này phù hợp với các công ty bán lẻ mạnh về tài chính và có trách nhiệ m. Vì công ty bán lẻ cóít rủi ro với phương thức mua lại hơn là phương thức truy đòi hoàn toàn, họđược một phần nhỏ hơn trong lợi tức tài chính. 1.2.4.2. PHƯƠNGTHỨCCHOVAYTIÊUDÙNGTRỰCTIẾP - Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này. Cho vay tiêu dùng trực tiếp thường được thể hiện theo sơđồ sau: Ngân hàng Công ty bán lẻ Người tiêu dùng (1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay. (2) Người tiêu dùng trả trước một phần tiền mua tài sản cho các công ty bán lẻ. (3) Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ. (4) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng. (5) Người tiêu dùng thanh toán số tiền vay cho ngân hàng. 18
- - So với cho vay tiêu dùng gián tiếp thì cho vay tiêu dùng trực tiếp có một sốưu điể m như: + Ngân hàng có thể tận dùng được sở trường của nhân viên tín dụng. Đây là những người được đào tạo chuyên môn và có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng nên các quyết định trực tiếp của ngâ n hàng sẽ có chất lượng cao hơn với trường hợp quyết định bởi các công ty bán lẻ. + Ngoài ra thì bản thân nhân viên tín dụng của ngân hàng luôn cóý thức và trách nhiệm tạo ra các khoản vay có chất lượng tốt (khả năng cho vay được nhiều nhưng phải kè m theo khả năng thu hồi cả gốc và lãi tốt) trong khi các nhân viên của các công ty bán lẻ thường chú trọng đến việc bán được nhiều hàng. + Tại điểm bán hàng, thì các quyết định thường được đưa ra vội vàng và có thể từ chối bỏ sót đối với một số khách hàng tốt, đương nhiên cũng sẽ có nhiều khoản cấp tín dụng không chính đáng. Điều này có thể sẽ hạn chế hơn nếu người câp tín dụng là ngân hàng. Ta có thể phân thành các phương thức như sau: - Phương thức tín dụng trả theo định kỳ: Theo phương thức này thì toàn bộ số tiền vay được sẽ ghi nợ vào tài sản cho vay và ghi có vào tà i sản tiền gửi cá nhân, hoặc được giao cho khách hàng một cách trực tiếp. Trong hợp đồng tín dụng của phương thức này giữa ngân hàng và khách hàng thường tồn tại điều khoản “ mục đích sử “ tức là thoả thuận vềđối tượng cấp tín dụng. Thông thường thì kỳ hạn hoàn trả thường là một tháng, người vay tiêu dùng tiến hành trả dần dần theo tháng để giảm bớt số tiền nợ cho đến khi hết. Ngoài ra kỳ hạn hoàn trả còn tuỳ thuộc vào nhu cầu của người vay nữa. Tiền lãi được tính trên cơ sở số dư hàng tháng còn lại của khoả n tiền vay. Nhưng cũng có sự linh hoạt trong phương thức hoàn trả, ví dụ 19
- trong trường hợp thì việc hoàn trảđược tiến hành một lần vào thời điể m giao hạn khoản vay bao gồm cả gốc và lãi. Ngoài ra còn có sự linh động trong phương thức sử dụng khoản vay. Ngân hàng cung ứng những khoản ứng trước có tính chất dự phòng nghĩa là chỉ một phần khoản ứng trước này được đem ra sử dụng trong kỳ hạn đã cho phép. Khi đó ngân hàng sẽáp dụng phí cam kết có thể tính cho toàn bộ số tiền trong suốt kỳ hạn kể từ khi ngân hàng trao quyền sử dụng, hoặc có thể tính cho số tiền còn lại thuộc phần chưa dùng đến của khoả n ứng trước đã cho phép. Điều quan trọng đối với ngân hàng trong phương thức cho vay này là ngân hàng phải xác định được các nguồn thu nhập của khách hàng đồng thời với nó là các khoản cho chi phí cần thiết. Từđó có thểđánh giáđược năng lực hoàn trả của người vay cũng như hạn mức khoản tiền có thể vay. - Phương thức thấu chi: Thấu chi là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên cơ sở hợp đông tín dụng hay còn gọi là hạn mức tín dụng, nóđược thực hiện bằng cách cho phép khách hàng được sử dụng dư nợ trong một giới hạn nhất định. Cho phép một cá nhân rút tiền từ tài khoả n vãng lai của họ vượt quá số dư cho tới một hạn mức cho phép. Nghiệp vụ này có lợi cho khách hàng hơn trong việc sử dụng nó. Nó chỉđòi hỏi khách hàng chỉ phải trả lãi phần tiền của khoản tiền ứng trước đã sử dụng theo mức lãi suất đã thoả thuận, không qui định các đối tượng tín dụng là các mặt hàng cụ thể nào. Việc hoàn trảđịnh kỳ không được thiết lập, khách hàng có thể hoàn trả một số tiền nào đó vào bất kỳ lúc nào, có thể bằng cách gửi tiền vào tài khoản. Hàng năm ngân hàng sẽ xem xét ấn định lại việc tăng hay giả m lượng tiền hoặc yêu cầu phải hoàn trả vào bất cứ lúc nào. Đối với ngân hàng thì việc kiểm tra kiể m soát thường xuyên cóý nghĩa rất quan trọng, bởi vì nó chính là lúc xem lại hoạt động này có thật sựđem lại hiệu quả cho ngân hàng không, sự rủi ro không thu hồi được có lớn hay không, số dư biến động ra sao. Khi cấp khoản tiề n 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Phát triển cho vay cá nhân tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam
69 p | 234 | 77
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng
101 p | 23 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Tư Nghĩa Quảng Ngãi
26 p | 31 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông Á, chi nhánh Quảng Ngãi
97 p | 11 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay hộ tiểu thương ở chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Đà Nẵng
107 p | 9 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Cao Lãnh
107 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Bàng
97 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Ninh PhÚ Thọ II
112 p | 12 | 4
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm
94 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Khánh Hoà
111 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng
155 p | 9 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Gia Lai
99 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Ngũ Hành Sơn
99 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
99 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy
104 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng
85 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng
96 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Agribank, chi nhánh Nghệ An
153 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn