Luận văn Thạc sĩ Đông phương học: Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại
lượt xem 9
download
Mục đích thực hiện luận văn là tím hiểu một cách sâu sắc, cơ bản và cñ hệ thống về các phương thức biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại. Đồng thời thử nghiệm một cách tiếp cận mới trong việc nghiên cứu về kình ngữ trong tiếng Hàn ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Đông phương học: Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THU GIANG Kính ngữ và các phƣơng thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÔNG PHƢƠNG HỌC HÀ NỘI, 2003
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 3 CHƢƠNG I DẪN LUẬN CHUNG VỀ KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG HÀN...............11 DẪN LUẬN CHUNG VỀ KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG HÀN .................................. 11 I. KHÁI NIỆM KÍNH NGỮ....................................................................................... 11 II. CHỨC NĂNG CỦA KÍNH NGỮ........................................................................... 14 1. Chức năng thể hiện các mức độ kình trọng, đề cao đối tƣợng giao tiếp .................... 14 2. Chức năng kiến tạo khoảng cách giữa các đối tƣợng giao tiếp ................................ 16 3. Chức năng biểu lộ phẩm giá và trính độ văn hoá của vai phát ngón ......................... 18 III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC SỬ DỤNG KÍNH NGỮ ........................... 19 1. Đối tƣợng giao tiếp ................................................................................................. 19 2. Hoàn cảnh giao tiếp ................................................................................................ 21 CHƢƠNG II KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN BẰNG PHƢƠNG THỨC NGỮ PHÁP ..........................................................................................................25 I. DẪN NHẬP ............................................................................................................ 25 II. CHẮP DÍNH VÀO SAU VỊ TỪ ......................................................................... 27 1. Chắp dình vị từ bổ trợ ( 보조용언 ) vào sau vị từ ................................................ 27 2. Chắp dình các dạng đuói từ vào sau vị từ ............................................................. 31 2. 2. Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ ........................................ 54 2.2.1. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp bậc nhất ( 해라체 ). ........................... 61 2.2.2. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp thân mật ( 해체 ). ............................... 64 2.2.3. Đuôi từ kết thúc câu ở độ hạ thấp bình thường ( 하게체 ). ............................. 67 2.2.4. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bình thường ( 하오체 ).................. 71 2.2.5. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng thân mật ( 해요체 ). ...................... 75 2.2.6. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bậc nhất ( 합쇼체 ) ................... 77 III. CHẮP DÍNH VÀO SAU THỂ TỪ .................................................................... 84 1. Chắp dính hậu tố vào sau danh từ .................................................................... 84 1.1. Chắp dính hậu tố 님 vào sau danh từ chỉ các mối quan hệ ................................ 84 1.2. Chắp dính các hậu tố vào sau danh từ chỉ tên riêng ........................................... 88 2. Chắp dính tiểu từ chỉ cách ( 격조사 ) vào sau thể từ ........................................... 91 2.1. Chắp dính tiểu từ chủ cách 께서 vào sau thể từ ................................................. 92 2.2. Chắp dính tiểu từ tặng cách 께 vào sau thể từ .................................................... 94 1
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại CHƢƠNG III KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN BẰNG PHƢƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG ......................................................................................100 I. DẪN NHẬP .......................................................................................................... 100 II. THAY THẾ ĐỐI VỚI THỂ TỪ ........................................................................... 101 1. Thay thế các đại từ nhân xƣng cùng nghĩa mang sắc thái đề cao hoặc hạ thấp ....... 101 2. Thay thế các danh từ đề cao cùng nghĩa. ........................................................... 112 III. THAY THẾ ĐỐI VỚI VỊ TỪ ............................................................................. 115 1. Thay thế đối với vị từ đề cao vai chủ thể ............................................................... 115 2. Thay thế đối với vị từ đề cao vai khách thể ........................................................... 120 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 124 PHƢƠNG THỨC NGỮ PHÁP ......................................................................... 125 PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN.......................................................................... 125 PHƢƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG ....................................................... 125 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 138 2
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại MỞ ĐẦU 1. Nñi đến chức năng của ngón ngữ thí cho đến nay, ngoài quan điểm coi ngón ngữ nhƣ một phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất, là cóng cụ của tƣ duy vẫn là quan điểm đƣợc chấp nhận và phổ biến hơn cả thí cùng với sự phát triển của các ngành khoa học cñ tình liên ngành, chức năng của ngón ngữ khóng còn chỉ dừng lại ở mức độ khái quát nhƣ vậy nữa. Chẳng hạn, dƣới gñc độ của ngành ngón ngữ - tâm lý học hay ngón ngữ - xã hội học..., ngón ngữ còn cñ hàng loạt các chức năng khác nhƣ chức năng điều khiển hành vi, chức năng liên kết các thành viên trong cộng đồng, chức năng thể hiện sự tón trọng, đề cao.... Trong tiếng Hàn, khi nñi đến chức năng thể hiện sự kình trọng, đề cao hay khiêm nhƣờng đối với các đối tƣợng giao tiếp, ngƣời ta khóng thể khóng nñi tới kình ngữ. Khóng cñ tài liệu nào khẳng định việc ngƣời Hàn Quốc(1) nñi riêng và những ngƣời dân trên bán đảo Triều Tiên nñi chung đã bắt đầu sử dụng kình ngữ nhƣ một phƣơng tiện thể hiện sự kình trọng từ bao giờ song kể từ khi chữ Hangul đƣợc ra đời vào năm 1443 cho đến nay, mặc dù hệ thống kình ngữ trong tiếng Hàn đã cñ nhiều thay đổi ở nhiều mặt nhƣng cñ thể nñi, tiếng Hàn hiện nay vẫn là ngón ngữ cñ hệ thống kình ngữ rất phát triển và phức tạp. Giải thìch về hiện tƣợng này, ngƣời ta thƣờng nhín ở hai khìa cạnh: ngón ngữ và văn hoá. Xét trên khìa cạnh ngón ngữ thí phải nñi rằng trong bản thân đặc điểm và cấu trúc nội tại của tiếng Hàn đã cho phép những hính thức biểu hiện kình trọng cñ thể tồn tại và phát triển. Nghĩa là, trong bản thân hệ thống từ vựng cũng nhƣ cấu trúc ngữ pháp của tiếng Hàn đã tồn tại sự quy định và phân biệt những yếu tố cñ và khóng cñ khả năng biểu hiện đƣợc sự kình trọng. Sự phân biệt này cñ đƣợc bởi quy ƣớc chung của toàn xã hội. Nñ cho phép với dấu hiệu nào thí ý nghĩa nào đƣợc bộc lộ, thậm chì cả mức độ của từng ý nghĩa đñ. (1) Tiếng Hàn là ngón ngữ chung cho cả dân tộc Hàn và đƣợc sử dụng trên toàn bộ bán đảo Triều Tiên. Nhƣng do tài liệu chúng tói sử dụng để nghiên cứu đều đƣợc thu thập chủ yếu ở Đại Hàn dân quốc nên tiếng Hàn mà luận văn đề cập chỉ dừng lại ở khái niệm là ngón ngữ đang đƣợc sử dụng ở quốc gia này hiện nay. 3
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại Bên cạnh sự cho phép của bản thân đặc điểm của tiếng Hàn, yếu tố văn hoá cũng đñng vai trò quan trọng. Kình ngữ là phƣơng tiện ngón ngữ biểu hiện các mức độ đề cao, kình trọng nên nhín chung chúng thƣờng chỉ đƣợc dùng khi xã hội đã cñ sự phát triển về trính độ văn hoá đến một mức độ nào đñ, ìt nhất là cñ sự phân hoá trên dƣới và thứ bậc xã hội. Ngƣời dân Hàn khóng chỉ đã tiếp thu rất sớm mà còn tiếp thu rất mạnh và trung thành những ảnh hƣởng của Nho giáo. Ngay cả đến thời điểm chữ Hangul - hệ thống chữ cái ghi âm tiếng Hàn ngày nay đƣợc sáng tạo (1334) - thí Nho giáo cũng đã vào bán đảo này đƣợc hơn 1300 năm. Cùng với quá trính tiếp thu ảnh hƣởng trên nhiều mặt nhƣ thiết chế chình trị, chế độ thi cử, quan niệm đạo đức của Nho giáo.... xã hội truyền thống Hàn Quốc đã phát triển trên cơ sở sự phân biệt về giai tầng đƣợc thực hiện rất rõ ràng và nghiêm ngặt. Tƣ tƣởng “ nam tón nữ ti ”, “ trƣởng ấu hữu tự ” cùng với chế độ đại gia tộc đã thiết lập nên một trật tự rất chặt chẽ trong quan hệ gia đính cũng nhƣ xã hội. Với lý do đñ, ngƣời Hàn Quốc khi ở trong gia đính hay ra ngoài xã hội bao giờ cũng cần phải xác định đúng vị trì của mính để cñ những hành vi và lời nñi cho phù hợp và đúng lễ nghĩa. Điều này thể hiện rõ trong quan niệm đạo đức, phong cách sinh hoạt và cả trong đời sống ngón ngữ mà một trong những biểu hiện rõ nhất đñ là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống kình ngữ. Kình ngữ đƣợc duy trí khóng chỉ nhƣ một phƣơng tiện cần thiết trong giao tiếp mà còn là cơ sở để đánh giá và cóng nhận phẩm chất, tƣ cách đạo đức của ngƣời đñ trong cộng đồng. Việc sử dụng kình ngữ đúng lúc, đúng chỗ ví thế còn chịu thêm áp lực của dƣ luận cộng đồng và chuẩn mực xã hội. Với đặc trƣng của một xã hội còn mang nhiều nét ảnh hƣởng của những quy chuẩn đạo đức truyền thống, cñ thể nñi, kình ngữ trong tiếng Hàn là một bộ phận quan trọng, khóng thể bỏ qua trong sinh hoạt ngón ngữ cũng nhƣ văn hoá của ngƣời Hàn Quốc nhƣng đồng thời nñ cũng là một hệ thống rất phức tạp và luón biến đổi. Ví thế, ngay từ đầu những thập niên 60 - 70, đây đã là vấn đề đƣợc nhiều nhà ngón ngữ Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu ở nhiều khìa cạnh và nhiều cách tiếp cận khác nhau. 4
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại Cñ thể nñi, trong hầu hết các cóng trính nghiên cứu tổng hợp về ngữ pháp tiếng Hàn, do tình liên quan chặt chẽ cả trên phƣơng diện ngữ pháp và từ vựng nên kình ngữ luón đƣợc đề cập tới nhƣ một phần khóng thể thiếu ( Lee Ik Seop, Im Hong Bin.1983; Wang Mun Yong, Min Hyeon Sik.1993; Nam Ki Sim. 1978, 1985, 1996; Baek Bong Cha. 1999; Heo Ung. 1983.....). Trong đñ vai trò quan trọng cũng nhƣ các phƣơng thức biểu hiện tiêu biểu của kình ngữ đều đƣợc phân tìch và khẳng định một cách cñ hệ thống. Nét nổi bật của các cóng trính này đồng thời cũng là của hầu hết các sách nghiên cứu về ngón ngữ của các nhà ngón ngữ học Hàn Quốc từ trƣớc đến nay là kình ngữ đƣợc tiếp cận và tím hiểu chủ yếu dựa trên cơ sở đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao. Với cách tiếp cận này, kình ngữ đƣợc nhín nhƣ một hệ thống gồm ba phép đề cao: đề cao chủ thể, đề cao khách thể và đề cao đối tƣợng tiếp nhận. Trong mỗi phép đề cao đñ, tuỳ theo sự tham gia của các yếu tố ngữ pháp và từ vựng mà ý nghĩa, phƣơng thức biểu hiện và phạm vi hoạt động của kình ngữ ... đƣợc đi sâu phân tìch và nhín nhận rõ ràng hơn. Dựa trên quan điểm cñ tình thống nhất và phổ biến nhƣ vậy, các cóng trính nghiên cứu riêng cñ tầm sâu hơn về kình ngữ hoặc về một phép đề cao cũng lần lƣợt xuất hiện ( Ko Yeong Keun. 1974; Seo Jung Soo. 1983; Im Hong Bin. 1990; Seong Ki Ch’eol. 1990; Kim Ch’ung Hoe. 1990.....). Bên cạnh đñ, cũng cñ nhiều cóng trính đã tím một hƣớng đi mới cho việc nghiên cứu kình ngữ: tím hiểu phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trên phƣơng diện hoạt động ngữ pháp. Wang Mun Yong - Min Hyeon Sik (1993 ) đã chia phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ thành hai loại: phƣơng thức ngữ pháp và phƣơng thức từ vựng. Tuy nhiên, cách tiếp cận này chỉ dừng lại ở những cóng trính lẻ tẻ và tầm ảnh hƣởng của cách tiếp cận theo đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao vẫn là xu hƣớng cñ thể khẳng định. Khóng chỉ dừng lại ở các cóng trính nghiên cứu đồng đại, các nhà ngón ngữ học Hàn Quốc còn tím hiểu quá trính biến đổi, hính thành cũng nhƣ mất đi của các yếu tố biểu hiện cho kình ngữ theo lịch đại ( Ahn Byeong Hee. 1961; Heo Ung. 1963, 1975; Kwon Jae Il. 1998....). Bằng việc miêu tả, phân tìch, so sánh đặc điểm hoạt động của kình ngữ trong từng thời kỳ, hƣớng nghiên cứu này 5
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại đã giúp cho bức tranh về kình ngữ trong tiếng Hàn đƣợc hiện lên một cách toàn diện và đầy đặn hơn. Với tính hính nghiên cứu đƣợc chú trọng ở cả chiều rộng và chiều sâu nhƣ vậy, cñ thể nñi, các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc đã nhín thấy và đánh giá cao tầm quan trọng của kình ngữ trong sinh hoạt giao tiếp ở cộng đồng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, cũng nhƣ bản thân tiếng Hàn, kình ngữ vẫn còn là một vấn đề rất mới. Kể từ khi hai nhà nƣớc Việt Nam - Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao chình thức đến nay đã đƣợc tròn mƣời năm. Trong mƣời năm qua, cùng với sự hợp tác phát triển tốt đẹp trên nhiều mặt kinh tế, chình trị, văn hoá.... việc đào tạo và nghiên cứu về tiếng Hàn cũng nhƣ về Hàn học tại Việt Nam cũng đã gặt hái đƣợc nhiều thành tựu. Nhƣng trong khi tầm quan trọng của tiếng Hàn nñi chung và kình ngữ nñi riêng với tƣ cách là một phƣơng tiện rất quan trọng và cơ bản trong việc tạo lập, duy trí và phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa hai dân tộc đã đƣợc khẳng định thí việc nghiên cứu về kình ngữ trong tiếng Hàn ở Việt Nam vẫn mới chỉ dừng lại ở những bƣớc đi đầu tiên. Tình đến thời điểm hiện nay, ngoài các bài viết cñ tình chất tổng hợp về tiếng Hàn, ở Việt Nam chỉ cñ hai cóng trính nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề kình ngữ trong tiếng Hàn nhƣng mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu và khái quát. Đñ là khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Một số biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn ” của cử nhân Nguyễn Thị Thu Ngân, Khoa Đóng phƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội thực hiện năm 1998 và báo cáo tham gia hội thảo “ Những vấn đề văn hoá - ngón ngữ và xã hội Hàn Quốc ” đƣợc tổ chức tại Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chì Minh, năm 2002 của Nguyễn Thị Hƣơng Sen với nhan đề “ Kình ngữ thóng dụng trong tiếng Hàn so với tiếng Việt ”. Xuất phát từ mâu thuẫn giữa tầm quan trọng của kình ngữ trong sinh hoạt giao tiếp và thực tế nghiên cứu về vấn đề kình ngữ ở Việt Nam, chúng tói đã chọn kình ngữ và các phƣơng thức biểu hiện của nñ trong tiếng Hàn hiện đại làm đề tài nghiên cứu của mính. Mục đìch của chúng tói khi tiến hành thực hiện luân văn này là: - Tím hiểu một cách sâu sắc, cơ bản và cñ hệ thống về các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại. 6
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại - Thử nghiệm một cách tiếp cận mới trong việc nghiên cứu về kình ngữ trong tiếng Hàn ở Việt Nam. - Cố gắng để luận văn cñ thể đƣợc sử dụng làm tài liệu cho việc giảng dạy và học tập tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam học ngành Hàn học, Khoa Đóng phƣơng học nñi riêng và những ngƣời cñ quan tâm đến tiếng Hàn nñi chung. Với những mục đìch thiết thực trên, chúng tói hy vọng luận văn sẽ gñp một phần nhỏ vào nỗ lực phát triển việc học tập, tím hiểu và nghiên cứu tiếng Hàn và Hàn học ở Việt Nam. 2. Nhín chung, kình ngữ đƣợc các nhà nghiên cứu thống nhất coi là phƣơng tiện ngón ngữ đƣợc dùng để biểu hiện sự kình trọng, khiêm nhƣờng đối với các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Nhƣ vậy, kình ngữ chỉ là một trong các phƣơng thức thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp mà ngƣời ta cñ thể sử dụng riêng rẽ hoặc đồng thời cùng với các hành vi phi ngón ngữ nhƣ âm giọng, sắc mặt, thái độ, cử chỉ..... Nghiên cứu về kình ngữ trong tiếng Hàn, chúng tói chủ yếu nghiên cứu về các phƣơng thức biểu hiện trên cơ sở hoạt động ngón ngữ và ý nghĩa nội dung của kình ngữ trong từng phƣơng thức đñ. Trong tiếng Hàn, kình ngữ chỉ là một trong các phƣơng thức biểu hiện tình lịch sự trong giao tiếp thóng qua hành vi ngón ngữ chứ khóng bao gồm tất cả các cách nñi lịch sự. Cñ nhiều cách thể hiện phép lịch sự thóng qua hành vi ngón ngữ và kình ngữ chỉ là một trong các cách thể hiện đñ. Để thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp, ngƣời Hàn Quốc cñ thể sử dụng các lối nñi giảm, nñi tránh hay các lối diễn đạt mang tình lịch sự khác nhƣ thực hiện lối nñi gián tiếp đối với những hành vi ngón ngữ cñ tình áp đặt và xúc phạm cao...v.v.. nhƣng các hính thức đñ khóng đƣợc coi là biểu hiện của kình ngữ. Qua việc khảo sát một số cóng trính nghiên cứu của các học giả Hàn Quốc về kình ngữ chúng tói thấy, các hính thức diễn đạt này chỉ đƣợc coi là một lối nñi mang tình lịch sự chứ khóng đƣợc coi là một bộ phận của kình ngữ. Xét trên phƣơng diện ngón ngữ học, kình ngữ trong tiếng Hàn thực chất chỉ đƣợc xét trong phạm vi nhỏ của một số phụ tố, tiểu từ .... và hệ thống từ vựng 7
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại mang sắc thái kình trọng chuyên dùng. Nhƣ vậy, nñi một cách cụ thể, khi xem xét vấn đề kình ngữ và các phƣơng thức biểu hiện của nñ, chúng tói sẽ tập trung tím hiểu hệ thống các hính vị ngữ pháp và từ vựng chuyên dùng mang sắc thái đề cao hoặc hạ thấp khác nhau đƣợc sử dụng theo những quy tắc nhất định nhằm thể hiện sự kình trọng hoặc khóng kình trọng đối với các đối tƣợng tham gia hoạt động giao tiếp. Là một sản phẩm xã hội, cũng nhƣ bản thân tiếng Hàn, kình ngữ đã trải qua nhiều quá trính phát triển và biến đổi tƣơng ứng với xu thế phát triển của từng thời đại. Trong quá trính đñ, song song với những phƣơng thức biểu hiện ngày càng đƣợc tinh tế hoá thí cũng cñ những phƣơng thức ngày càng bị suy thoái mặc dù nñ đã từng phát triển và đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong quá khứ. Diện mạo của kình ngữ trong tiếng Hàn nhƣ thế nào khi chữ Hangul bắt đầu đƣợc truyền bá? Quá trính sử dụng và biến đổi của kình ngữ đã diễn ra ra sao? Cái gí trong hệ thống đñ đã mất đi và cái gí đang đƣợc phát huy mạnh mẽ? Tại sao lại cñ hiện tƣợng đñ?.... Cñ rất nhiều vấn đề, nhiều khìa cạnh cần phải làm sáng tỏ khi nñi về kình ngữ. Tuy nhiên, với đề tài kình ngữ và phƣơng thức biểu hiện của nñ trong tiếng Hàn hiện đại, luận văn này của chúng tói khóng lấy việc làm nổi rõ các biến động cũng nhƣ sự phát triển của kình ngữ trong các giai đoạn lịch sử xã hội làm trọng tâm mà chỉ dừng lại ở mức độ nhận diện, phân tìch, miêu tả, tổng hợp và hệ thống lại diện mạo của kình ngữ trong lát cắt đồng đại là đời sống sinh hoạt xã hội hiện nay của ngƣời dân Hàn Quốc. 3. Nếu nñi “ngón ngữ chỉ nảy sinh ra do nhu cầu, do sự cần thiết, cấp bách phải giao tiếp với những ngƣời khác.” ( K. Marx) thí kình ngữ cũng chỉ đƣợc sử dụng đối với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể và hƣớng tới những đối tƣợng giao tiếp cụ thể. Thậm chì, cñ những phƣơng thức biểu hiện cñ thể trở thành phƣơng thức đặc trƣng cho từng hoàn cảnh hay đối tƣợng giao tiếp nào đñ. Ví thế, mặc dù luận văn lấy phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ làm nội dung chình nhƣng ví đặc trƣng của kình ngữ là luón gắn với những đối tƣợng và hoàn cảnh cụ thể nên chúng tói cũng sẽ tiến hành khảo sát những đối tƣợng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp cụ thể gắn với từng phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ để 8
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại từ đñ tím ra nội dung ý nghĩa cũng nhƣ phạm vi hoạt động của kình ngữ trong từng phƣơng thức biểu hiện. Để nhận diện các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ, ngoài việc chú ý tập trung khai thác các hiện thực văn bản bằng tiếng Hàn cũng nhƣ các tài liệu nghiên cứu cñ liên quan bằng các phƣơng pháp thƣờng dùng của khoa học ngón ngữ, chúng tói còn sử dụng các mẩu đối thoại cũng nhƣ các dạng văn bản thƣờng gặp trong đời sống sinh hoạt giao tiếp hàng ngày của ngƣời Hàn Quốc. Nhƣ chúng tói đã trính bày, khi nghiên cứu về vấn đề kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại, các nhà nghiên cứu Hàn Quốc thƣờng cñ xu hƣớng tiếp cận theo đối tƣợng tiếp nhận sự kình trọng để quy thành các phép đề cao và chỉ ra các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trong mỗi phép đề cao đñ. Ngoài ra, tuy khóng phổ biến nhƣng khóng thể khóng nhắc tới một cách tiếp cận khác, đñ là cách tiếp cận theo các phƣơng thức hoạt động của kình ngữ với tƣ cách là một phƣơng tiện ngón ngữ. Cụ thể với trƣờng hợp của tiếng Hàn là thóng qua con đƣờng thay thế từ vựng và chắp dình các yếu tố ngữ pháp. Trong hai cách tiếp cận trên, ví cách tiếp cận thứ nhất lấy đối tƣợng đƣợc tiếp nhận sự kình trọng, đề cao làm cơ sở xem xét nên nñ cho phép hính dung một cách dễ dàng và trực giác về phép đề cao đối với từng đối tƣợng giao tiếp đồng thời cñ thể so sánh đƣợc sự khác biệt về phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ giữa các đối tƣợng giao tiếp khác nhau. Xuất phát từ suy nghĩ phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ cñ thể và nên đƣợc nhín nhận trực tiếp từ gñc độ ngón ngữ, chúng tói đã quyết định lựa chọn cách tiếp cận thứ hai để tiến hành tím hiểu các cách thức, phƣơng pháp biểu hiện ý nghĩa kình trọng của kình ngữ trong tiếng Hàn. Từ sự nhín nhận, xem xét một cách độc lập và cụ thể về các phƣơng thức biểu hiện trên bính diện ngữ pháp, chúng tói tiến hành tím hiểu nội dung biểu hiện và phạm vi hoạt động của các phƣơng thức đñ trong tƣơng quan với các yếu tố ngón ngữ khác khi tham gia vào các thành phần câu cũng nhƣ với từng đối tƣợng và hoàn cảnh giao tiếp cñ liên quan. Cách tiếp cận này so với cách tiếp cận trƣớc tuy cñ phức tạp và ìt phổ biến hơn song nñ cho phép tím hiểu và phân biệt đƣợc các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ khóng chỉ trên phƣơng diện đối 9
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại tƣợng giao tiếp mà còn cả trên phƣơng diện hoạt động ngón ngữ. Hơn nữa, sự lựa chọn này cũng là cố gắng của chúng tói trong việc thử tím ra một cách tiếp cận khác trƣớc một vấn đề đã cñ lịch sử nghiên cứu tƣơng đối dài trong giới ngón ngữ học Hàn Quốc. Để thực hiện luận văn này, chúng tói chủ yếu sử dụng phƣơng pháp quan sát, miêu tả đồng đại - một phƣơng pháp mang tình chất truyền thống, chuyên dụng của ngón ngữ học. Ngoài ra, ở một mức độ nào đñ, chúng tói cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu với quan niệm cũng nhƣ tính hính sử dụng kình ngữ ở Việt Nam nhƣng khóng đặt việc này làm yêu cầu chình. 4. Với mục đìch tím hiểu về phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng I: Dẫn luận chung về kính ngữ trong tiếng Hàn: Bàn về khái niệm kình ngữ cũng nhƣ chức năng và các yếu tố quyết định tới việc lựa chọn sử dụng kình ngữ trong tiếng Hàn. Chƣơng II: Kính ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp: Miêu tả và khảo sát các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ đƣợc tạo lập bằng cách chắp dình các yếu tố biểu hiện sắc thái kình trọng hoặc khóng kình trọng. Đây là phƣơng thức biểu hiện chình của kình ngữ trong tiếng Hàn đồng thời cũng là phƣơng thức thể hiện rõ đặc trƣng của loại hính ngón ngữ chắp dình. Chƣơng III: Kính ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế từ vựng: Khảo sát và liệt kê các từ mang sắc thái kình trọng thƣờng dùng. Mặc dù khóng phải là phƣơng thức biểu hiện chủ yếu song việc thay thế, sử dụng các từ cùng nghĩa mang sắc thái kình trọng cũng đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến. Đặc biệt, xét trên phƣơng diện đối tƣợng giao tiếp, đây là phƣơng thức biểu hiện quan trọng nhất của kình ngữ trong tiếng Hàn đối với đối tƣợng giao tiếp là vai khách thể. Cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục. 10
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại CHƢƠNG I DẪN LUẬN CHUNG VỀ KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG HÀN I. KHÁI NIỆM KÍNH NGỮ Nhƣ chúng tói đã đề cập, kính ngữ ( 경어, 敬語, a term of respect ) là một phạm trù ngữ pháp rất quan trọng trong tiếng Hàn. Nñ khóng chỉ thu hút đƣợc sự quan tâm của giới học thuật Hàn Quốc mà còn của cả các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài. Trong các bài viết về kình ngữ hiện nay, khái niệm này đƣợc dùng để chỉ một loại phƣơng tiện ngón ngữ cñ chức năng thể hiện các mức độ kình trọng, đề cao đối với một đối tƣợng giao tiếp nào đñ. Tuy nhiên, trong quá trính nghiên cứu các tài liệu của Hàn Quốc, chúng tói nhận thấy các nhà nghiên cứu Hàn Quốc khóng sử dụng khái niệm kình ngữ mà trên thực tế, nñ chỉ tồn tại nhƣ một khái niệm trong từ điển. Trong các cóng trính nghiên cứu của các học giả Hàn Quốc, khóng cñ khái niệm kình ngữ mà chỉ cñ khái niệm phép kính ngữ (경어법 , 敬語法 ). Trên thực tế, khái niệm kình ngữ là khái niệm mới chỉ xuất hiện trong các bài viết của các nhà nghiên cứu Việt Nam về hiện tƣợng ngón ngữ này. Tuy nhiên, về mặt nội dung, khái niệm kình ngữ mà một số nhà nghiên cứu Việt Nam sử dụng và khái niệm phép kình ngữ của một số nhà nghiên cứu Hàn Quốc là giống nhau. Chẳng hạn nhƣ quan niệm về “ một phạm trù ngữ pháp thể hiện sự tón trọng của ngƣời nñi đối với một đối tƣợng nào đñ thóng qua hành vi ngón ngữ ” đƣợc các nhà nghiên cứu Việt Nam coi là kình ngữ trong khi các nhà nghiên cứu Hàn Quốc lại gọi là phép kình ngữ. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra ở đây là nên hiểu kình ngữ và phép kình ngữ nhƣ thế nào? Cñ nên đồng nhất hai khái niệm này với nhau khóng? Cñ hay khóng sự khác biệt trong quan niệm về kình ngữ của các nhà nghiên cứu hai nƣớc?... Phép kình ngữ trong tiếng Hàn ngoài cái tên chữ Hán là kính ngữ pháp (경어법, 敬語法 ) còn đƣợc gọi dƣới nhiều cái tên khác nhau tuỳ theo từng tác giả nhƣ: tôn đãi pháp (존대법, 尊待法 ), tôn phi pháp (존비법, 尊卑法 ), đãi 11
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại ngẫu pháp (대우법, 待遇法 ) và tên thuần Hàn của nñ là phép đề cao (높임법)(1). Mặc dù khóng cñ nhiều định nghĩa trực tiếp về kình ngữ song cũng nhƣ sự đa dạng trong tên gọi của nñ, phép kình ngữ đƣợc các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo cách định nghĩa của Lee Ik Seop và Im Hong Bin trong cuốn “Quốc ngữ văn pháp luận” (국어문법론 ) [ 1997, 219 ] thí “phép kình ngữ là một hệ thống biểu hiện bằng ngón ngữ cho thấy sự tiếp đãi đối với một đối tƣợng nào đñ ở mức độ nào đñ ”. Kwon Jae Il gọi hiện tƣợng này là phép đề cao và coi nñ “ là một phạm trù ngữ pháp thể hiện sự tón trọng của ngƣời nñi đối với một đối tƣợng nào đñ thóng qua hành vi ngón ngữ” [ 1998, 48 ]. Còn Nam Ki Sim và Ko Yeong Keun trong “ Ngữ pháp quốc ngữ tiêu chuẩn” ( 표준국어문법 ) [ 1985, 325 ] thí giải thìch về phép đề cao dài dòng hơn: “ Hành vi ngón ngữ đƣợc thực hiện khi ngƣời nñi nñi với ngƣời nghe về một nhân vật hay một sự việc nào đñ. Trong hành vi ngón ngữ đñ nhiều nhân vật sẽ đƣợc xuất hiện. Cñ nhân vật xuất hiện ngoài câu là ngƣời nghe và ngƣời nñi nhƣng cũng cñ nhân vật xuất hiện với tƣ cách là thành phần chủ ngữ, bổ ngữ hay trạng ngữ trong câu. Trong mối quan hệ giữa các nhân vật này, tuỳ theo việc ai phải kình trọng hay khóng kình trọng đối với ai mà xuất hiện nhiều cách biểu hiện sự đề cao. Cñ trƣờng hợp ngƣời nñi phải đề cao ngƣời nghe, hoặc phải đề cao chủ thể của câu, nhƣng cũng cñ trƣờng hợp phải đề cao khách thể xuất hiện trong câu với tƣ cách là bổ ngữ hay trạng ngữ. Đặc biệt, cñ trƣờng hợp ngƣời nñi phải tự hạ thấp mính để đề cao đối tƣợng giao tiếp... Tuỳ theo những trƣờng hợp nhƣ vậy mà cñ nhiều loại phép đề cao khác nhau. ” Sau khi tham khảo các bài nghiên cứu về kình ngữ, theo quan điểm của chúng tói, nñi đến kình ngữ là nñi đến một phƣơng tiện ngón ngữ bao gồm những yếu tố ngón ngữ cñ chung một ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý nghĩa từ vựng và đƣợc (1) Để thống nhất với xu hƣớng hiện nay, trong luận văn này, chúng tói thống nhất sử dụng thuật ngữ “ phép đề cao ” thay cho thuật ngữ “ phép kình ngữ ”. 12
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại biểu hiện bằng một hính thức ngữ pháp hay từ vựng cụ thể. Còn phép đề cao là cóng cụ, là các quy tắc, cách thức hoạt động của các yếu tố ngón ngữ để biểu hiện ý nghĩa của kình ngữ dƣới một hính thức ngữ pháp cụ thể trên cơ sở phân biệt đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao. Trên cơ sở đñ chúng tói nhận thấy, cả ba định nghĩa trên của các học giả Hàn Quốc tuy thống nhất trong cách gọi là phép đề cao nhƣng nội dung lại đề cập đến các đối tƣợng khác nhau. Hai định nghĩa đầu cñ thể đƣợc coi là cách hiểu về kình ngữ còn định nghĩa thứ ba giải thìch về cơ chế hoạt động của kình ngữ trên cơ sở đối tƣợng giao tiếp, đñ chình là cách hiểu về phép đề cao. Lập luận này cho thấy các học giả Hàn Quốc cñ xu hƣớng đồng nhất hai khái niệm kình ngữ và phép đề cao. Điều này cñ lẽ xuất phát từ thực tế là các yếu tố thể hiện các sắc thái đề cao hay hạ thấp trong tiếng Hàn ngoài một số từ vựng chuyên dùng còn lại đại đa số là do các hính vị ngữ pháp đồng thời là hính vị hạn chế đảm nhiệm, nhằm bổ sung thêm các ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý nghĩa tính thái cho thành phần mà nñ kết hợp. Là hính vị hạn chế nên chúng khóng thể phát huy ý nghĩa nếu đứng một mính trừ khi tham gia vào hoạt động ngữ pháp. Điều đñ cñ nghĩa, trên thực tế cái đƣợc gọi là kình ngữ trong tiếng Hàn là những yếu tố khóng cñ đời sống ngón ngữ độc lập, bản thân chúng khóng cñ khả năng bộc lộ nội dung ý nghĩa của mính. Ví thế, khi nghiên cứu về kình ngữ cũng cñ nghĩa là chúng ta nghiên cứu về kình ngữ khi nñ đã tham gia vào các hoạt động ngữ pháp để tạo thành các phƣơng thức biểu hiện đƣợc định hính dƣới các hính thức cụ thể. Tuy nhiên, xét về mặt khái niệm, kình ngữ là một khái niệm cñ tồn tại. Do đñ, cho dù khái niệm này khóng đƣợc thƣờng xuyên đề cập đến và cñ quan hệ rất mật thiết với khái niệm phép đề cao thí cũng nên cñ sự phân biệt. Với quan điểm đñ, để đƣa ra một cách hiểu thống nhất về kình ngữ và phép đề cao, chúng tói coi kình ngữ là tên gọi của một phƣơng tiện ngón ngữ biểu hiện các mức độ đề cao còn phép đề cao là những phƣơng thức đã đƣợc quy tắc hoá dƣới một hính thức ngữ pháp cụ thể trên cơ sở phân biệt theo đối tƣợng tiếp nhận các mức độ đề cao đñ. 13
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại II. CHỨC NĂNG CỦA KÍNH NGỮ Kình ngữ đñng một vai trò quan trọng và đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong đời sống sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc là điều mà ai cũng thừa nhận. Tuy nhiên, khi đề cập đến vấn đề chức năng cơ bản của kình ngữ lại cñ nhiều ý kiến khác nhau. Chẳng hạn, khi lý giải về lý do sử dụng kình ngữ trong giao tiếp, tác giả Lee Byeong Hyeok trong cuốn “ Văn hoá thƣờng nhật của ngƣời Hàn Quốc ” ( 한국인의 일상문화 ) do Hội nghiên cứu văn hoá thƣờng nhật Hàn Quốc ấn hành năm 1996 đã khẳng định đñ là do phép đề cao cñ hai chức năng quan trọng nhất là giữ khoảng cách và duy trí mối quan hệ thân thiện đối với đối tƣợng giao tiếp. Ông nhấn mạnh rằng, trên phƣơng diện quan hệ xã hội, những chức năng này bị chi phối bởi “tình độc lập” ( 독립성 ) và “tình liên quan” ( 연관성 ). Tình độc lập và tình liên quan này cñ quan hệ chặt chẽ với những đại lƣợng xã hội học mà theo thuật ngữ của các nhà nghiên cứu phƣơng Tây thí đñ là nhu cầu quyền lực (power) và nhu cầu tƣơng thân ( solidarity ) ( Brown & Gilman, 1972 ) của các thành viên trong xã hội. Trong khi đñ, C. Paul Dredge của Trƣờng Đại học Northeastern lại mặc định “ việc thể hiện sự kình trọng, lịch sự là chức năng chung của bất kỳ loại ngón ngữ nào trong xã hội ” và cho rằng “ chức năng quan trọng nhất của kình ngữ là duy trí sự khác biệt giữa những con ngƣời khác nhau ” [ 1983, 21 - 32 ]. Theo óng, ví mỗi ngƣời đều chỉ cñ một năng lực với giới hạn nhất định và năng lực đñ cần phải đƣợc sử dụng một cách thận trọng và tiết kiệm thóng qua một chiến lƣợc giao tiếp cñ hiệu quả nên việc tạo ranh giới về sự khác biệt giữa những con ngƣời khác nhau là cần thiết. Kình ngữ chình là yếu tố chỉ ra rõ nhất sự khác biệt đñ. Quan điểm của các nhà nghiên cứu trên đều cñ sức thuyết phục rất cao nhƣng nếu chỉ dừng lại ở đñ thí cñ lẽ chƣa đầy đủ. Theo chúng tói, nhín một cách tổng thể, kình ngữ trong tiếng Hàn cñ ba chức năng chủ yếu nhƣ sau: 1. Chức năng thể hiện các mức độ kình trọng, đề cao đối tƣợng giao tiếp Chức năng đầu tiên và quan trọng nhất cần phải nñi đến của kình ngữ, đúng nhƣ tên gọi của nñ, đñ là thể hiện các mức độ kình trọng, đề cao hoặc hạ 14
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại thấp đối với các đối tƣợng tham gia giao tiếp trong phạm vi lịch sự lễ độ. Nñi nhƣ vậy bởi trong phạm vi lịch sự chiến lƣợc mang tình chủ quan, cá nhân, kình ngữ cũng cñ thể đƣợc sử dụng nhƣng lúc đñ, chức năng của nñ đã thay đổi. Nếu coi các mối quan hệ xã hội cñ thể đƣợc chia theo hai trục: chiều dọc là quan hệ trên - dƣới mang tình quyền lực và chiều ngang là quan hệ thân - sơ mang tình tƣơng thân thí đây là chức năng gắn chặt và là biểu hiện rõ nhất của mối quan hệ phân tầng theo chiều dọc trong cấu trúc xã hội truyền thống. Khóng phải khóng cñ lý khi tác giả Ho - min Sohn trong bài viết của mính đã khẳng định “ động cơ chình cho việc sử dụng các biểu đạt tón kình đƣợc quy cho sự phân tầng gia đính và xã hội phức tạp trong xã hội truyền thống Hàn Quốc. Sự phân tầng này phần lớn dựa trên các mối quan hệ quyền lực đa dạng phức tạp khác nhau nhƣ địa vị xã hội, quan hệ họ hàng, tuổi tác, nghề nghiệp và giới tình....” [ Ho - min Sohn, 1983, 97 - 122]. Trong đñ, ngƣời cñ vị thế thấp hơn trong từng mối quan hệ nhất định nhất thiết phải sử dụng các biểu hiện đề cao của kình ngữ đối với ngƣời cñ vị thế cao hơn và mức độ biểu hiện sự kình trọng càng cao thí tình quyền lực trong mối quan hệ đñ càng lớn. Tận dụng các chức năng của kình ngữ, mục đìch sử dụng các biểu hiện của kình ngữ cñ thể thay đổi theo từng đối tƣợng, hoàn cảnh và mục đìch giao tiếp. Trong mối quan hệ trên - dƣới mang tình quyền lực, mục đìch cuối cùng của việc sử dụng kình ngữ là thể hiện các mức độ kình trọng, từ đñ thừa nhận vị thế xã hội của đối tƣợng tham gia giao tiếp xuất phát từ nhu cầu lịch sự lễ độ do xã hội qui định. Khi đñ, chức năng đƣợc sử dụng của kình ngữ là thể hiện thái độ đề cao, kình trọng hoặc hạ thấp. Nhƣng khi mục đìch của việc sử dụng kình ngữ xuất phát từ chiến lƣợc giao tiếp mang tình cá nhân, chủ quan thí kình ngữ lại đƣợc sử dụng với một chức năng khác: chức năng kiến tạo khoảng cách giữa các đối tƣợng giao tiếp. Trong mối quan hệ thân - sơ, do tình lịch sự chiến lƣợc trong giao tiếp đƣợc chú trọng nên các hính thức biểu hiện của kình ngữ lúc này thực chất đƣợc thực hiện ví một mục đìch khác ngoài phạm vi lịch sự lễ độ. Tuy nhiên, cho dù cñ thể kình ngữ đƣợc sử dụng xuất phát từ những mục đìch khác nhau với những chức năng khác nhau nhƣng cái đƣợc thể hiện ra trƣớc tiên bằng 15
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại hành vi ngón ngữ chình là biểu hiện các mức độ kình trọng đối với đối tƣợng giao tiếp. Hành vi đñ chịu sự đánh giá của xã hội. Ví thế, cñ thể khẳng định chức năng thể hiện các mức độ kình trọng là chức năng quan trọng và tiêu biểu nhất của kình ngữ. Đồng thời, đây cũng là chức năng minh chứng rõ nhất cho sự tồn tại của tình lịch sự lễ độ trong tiếng Hàn. Mặc dù hiện nay, cùng với sự du nhập của lối sống, lối suy nghĩ phƣơng Tây, nhiều quan niệm đạo đức của ngƣời Hàn Quốc đã thay đổi, thậm chì việc sử dụng kình ngữ với chức năng thể hiện sự kình trọng của trong những mối quan hệ ở phạm vi gia đính, họ hàng ... - nơi mà sự thân thiện đã chiến thắng phần lớn so với quyền lực - cũng giảm đi nhiều song nhín chung, ở một mức độ nào đñ, nñ vẫn là một yêu cầu bắt buộc. 2. Chức năng kiến tạo khoảng cách giữa các đối tƣợng giao tiếp Nñi cách khác, đây là chức năng tạo lập độ thân thiết ( hay tƣơng thân ) trong chiến lƣợc giao tiếp giữa các đối tƣợng giao tiếp. Đây là một chức năng quan trọng bởi nñ quyết định khả năng thiết lập cũng nhƣ duy trí quá trính giao tiếp theo chiều hƣớng mong muốn. Xu hƣớng chủ yếu của chức năng này là tăng độ thân thiết hay giảm dần khoảng cách tồn tại ban đầu giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Do hoạt động giao tiếp luón đƣợc đặt trong các mối quan hệ đa chiều, chịu sự tác động của nhiều yếu tố nên khóng phải lúc nào các chức năng của kình ngữ cũng hoạt động với một mục đìch độc lập. Ví thế, đói khi rất khñ phân biệt một cách rạch ròi nội dung mà kình ngữ muốn biểu hiện. Nhƣng cñ thể nñi, chức năng kiến tạo khoảng cách giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp thƣờng bộc lộ rõ nhất trong những mối quan hệ bằng vai hoặc thân - sơ theo chiều ngang, trong các hoàn cảnh mang tình chình thức hay khởi điểm và chủ yếu với đối tƣợng là vai tiếp nhận. Trong trƣờng hợp khi việc biểu hiện ý nghĩa kình trọng của kình ngữ là khóng cần thiết ( chẳng hạn nhƣ trong tính huống giao tiếp mà các đối tƣợng cñ mối quan hệ vai bằng nhau ) thí việc kình ngữ vẫn đƣợc sử dụng lúc này khẳng định quan hệ giữa các đối tƣợng giao tiếp đang ở mức độ khách sáo và khóng gần gũi. Mặc dù trong quá trính giao tiếp, độ tƣơng thân sẽ đƣợc cải thiện 16
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại thóng qua việc sử dụng các hính thức kình ngữ và hành vi giao tiếp khác nhau song động thái của vai phát ngón khi tạo một khoảng cách ban đầu nhƣ vậy sẽ giúp tạo ấn tƣợng tốt cho đối phƣơng và tránh đƣợc những rủi ro trong giao tiếp cho bản thân cũng nhƣ những ngƣời tham gia. Yếu tố quyết định cho việc xác lập và duy trí cũng nhƣ thay đổi khoảng cách giữa các đối tƣợng giao tiếp khóng phụ thuộc ở việc kình ngữ đƣợc biểu hiện ở hính thức quy định mức độ kình trọng cao hay thấp mà phụ thuộc vào hính thức biểu hiện của kình ngữ lúc đñ thuộc thể chình thức hay khóng chình thức. Việc quyết định và phân chia thành thể chình thức và khóng chình thức chịu tác động trực tiếp của nhân tố hoàn cảnh giao tiếp. Thóng thƣờng, theo quan điểm lịch sự chiến lƣợc của các nhà nghiên cứu phƣơng Tây, trong quan hệ giao tiếp xã hội, tình quyền lực và tình tƣơng thân giữa các đối tƣợng giao tiếp nhín chung cñ một mối quan hệ nghịch. Cụ thể là khi biểu hiện của tình quyền lực càng lớn thí mức độ tƣơng thân càng nhỏ hay nñi cách khác, khoảng cách địa vị xã hội càng lớn thí ngƣời ta càng khñ gần gũi với nhau. Nhƣng xét trên phƣơng diện biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn, điều đñ đói khi khóng phù hợp bởi mức độ kình trọng của kình ngữ - yếu tố khẳng định tình quyền lực - khóng tỉ lệ nghịch với khoảng cách thân mật mà nñ thể hiện. Chẳng hạn nhƣ trong quan hệ giữa óng - cháu, bố - con, anh, chị - em... ngƣời Hàn Quốc vẫn sử dụng kình ngữ nhƣng độ thân mật khóng ví thế bị suy giảm mà ngƣợc lại vẫn đƣợc củng cố. Cñ điều này là do tình tƣơng thân và tình quyền lực biểu hiện bằng kình ngữ trong tiếng Hàn đƣợc quy định bởi hai hệ thống các hính thức biểu hiện khác nhau. Trong tiếng Hàn, nếu tình quyền lực đƣợc biểu hiện phụ thuộc vào mức độ kình trọng quy định bởi các hính thức biểu hiện của kình ngữ thí biểu hiện của tình tƣơng thân lại cñ liên quan chặt chẽ đến thể mà mức độ kình trọng đñ của kình ngữ đƣợc sử dụng. Với đặc trƣng giúp xác định quan hệ giữa các đối tƣợng để từ đñ định hính những hoạt động giao tiếp cho phù hợp, hiện nay, cùng với sự thay đổi trong cấu trúc xã hội và các giá trị nhận thức khi bƣớc vào thời kỳ hiện đại, chức năng 17
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại này ngày càng trở nên quan trọng và đƣợc quan tâm hơn trong hoạt động của kình ngữ. 3. Chức năng biểu lộ phẩm giá và trính độ văn hoá của vai phát ngón Chức năng này đñng vai trò là thƣớc đo nhân cách, đạo đức của vai phát ngón - ngƣời lựa chọn và sử dụng kình ngữ. Đồng thời, nñ cũng khẳng định thêm về sự tồn tại của một bính diện lịch sự khác bên cạnh bính diện lịch sự chiến lƣợc với các hoạt động giao tiếp cñ lý trì và mục đìch nhƣ các nhà nghiên cứu phƣơng Tây vẫn thƣờng nhấn mạnh. Đñ là bính diện lịch sự lễ độ mà chúng tói đã đề cập ở trên. Chức năng biểu lộ nhân cách là một phần rất quan trọng của kình ngữ, nñ đƣợc xã hội thừa nhận và đánh giá gắn liền với chuẩn mực của xã hội. Nếu xét trong ba chức năng thí chỉ cñ chức năng thiết lập và duy trí khoảng cách giữa các đối tƣợng giao tiếp là cñ dấu ấn cá nhân hơn cả, còn hai chức năng còn lại là chức năng thể hiện sự kình trọng và chức năng biểu lộ phẩm giá đều thể hiện rất rõ nét sự ảnh hƣởng của các quy định mang tình xã hội và đạo đức truyền thống. Trên thực tế, hai chức năng này cñ quan hệ với nhau rất chặt chẽ nhƣ hai mặt của một vấn đề. Giống nhƣ việc ta tón trọng ngƣời nào thí đồng thời sẽ nhận đƣợc sự tón trọng từ ngƣời đñ, việc sử dụng kình ngữ với chức năng thể hiện sự kình trọng đối với đối tƣợng giao tiếp cũng cñ kết quả tất yếu đƣợc thu lại là sự khẳng định phẩm giá của bản thân thậm chì khóng phải chỉ trƣớc đối tƣợng đƣợc kình trọng mà cả từ dƣ luận xã hội. Nhƣ chúng ta đã biết, đối với một đất nƣớc chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của Nho giáo cộng với nét văn hoá đặc thù trong sinh hoạt xã hội là tình cộng đồng vẫn còn đƣợc duy trí mạnh mẽ nhƣ Hàn Quốc thí việc sử dụng hay khóng sử dụng kình ngữ khóng phải chỉ là việc mang tình toán cá nhân mà nñ chịu áp lực rất lớn từ những quan niệm, quy tắc và chuẩn mực xã hội đã đƣợc cả cộng đồng cóng nhận. Khi ngƣời Hàn Quốc sử dụng kình ngữ thí đñ khóng chỉ là sự tón trọng và thừa nhận vị trì của ngƣời đối thoại mà đñ còn là một cách để khẳng định và thóng báo vị trì của bản thân mính cho đối tƣợng cùng tham gia giao tiếp. 18
- Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại Điều đñ đồng nghĩa với việc biểu hiện rằng trật tự thứ bậc xã hội mà cộng đồng quy định đã đƣợc tón trọng. Nhƣ vậy, việc ngƣời phát ngón sử dụng kình ngữ ở đây khóng đơn thuần là chiến lƣợc giao tiếp của bản thân ngƣời đñ mà còn là biểu hiện của việc tuân theo các quy tắc ứng xử trong xã hội. Và sự tuân thủ đñ luón đƣợc xã hội và cộng đồng ghi nhận. Điều này khóng phải chỉ duy nhất đúng với trƣờng hợp của tiếng Hàn. Đối với tiếng Nhật, tiếng Trung và tiếng Việt cũng cñ hiện tƣợng này. Giữa ngón ngữ của các nƣớc này cñ thể cñ sự khác nhau về quy tắc, cơ cấu, cách thức thể hiện sự tón trọng của kình ngữ song phản ứng chung của xã hội trƣớc hành vi ngón ngữ mà đối tƣợng giao tiếp thực hiện là thừa nhận phẩm chất đạo đức của đối tƣợng đñ thí đƣợc các nhà nghiên cứu khẳng định chình là sự phản ánh cñ tình thống nhất về một hiện tƣợng thuộc “ cấp độ xã hội, cñ sự áp đặt chuẩn mực lên mọi cá nhân ” [ Vũ Thị Thanh Hƣơng, 2000, 40 ] . Thế nên cñ thể nñi, khi kình ngữ đƣợc sử dụng để thể hiện sự tón trọng đối tƣợng giao tiếp thí đồng thời nñ cũng khẳng định cả vị trì xã hội và vị trì nhân cách, trính độ văn hoá của ngƣời sử dụng trong tƣơng quan với chuẩn mực đạo đức chung của cộng đồng dân tộc đñ. III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC SỬ DỤNG KÍNH NGỮ 1. Đối tƣợng giao tiếp Trong các nhân tố ngoài ngón ngữ quy định sự lựa chọn và sử dụng các phƣơng tiện ngón ngữ phù hợp hay đƣợc kể đến thí quan hệ giữa các đối tƣợng giao tiếp là yếu tố quan trọng nhất. Đối tƣợng giao tiếp cñ thể là những ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động giao tiếp và cũng cñ thể chỉ là những ngƣời tham gia gián tiếp với tƣ cách là nhân vật đƣợc đề cập trong diễn ngón. Nhƣng tất cả các đối tƣợng đñ khi đã tham gia vào quá trính giao tiếp cũng phải xuất hiện với một vai giao tiếp, một cƣơng vị xã hội nhất định. Các vai giao tiếp luón đƣợc đặt trong sự tƣơng quan khóng chỉ về tuổi tác, chức vụ, nghề nghiệp, quan hệ họ hang, giới tình..... mà cả về hiểu biết, tính cảm giữa các vai giao tiếp với nhau. Từ đñ, giữa chúng hính thành nên các kiểu quan hệ khác nhau hoặc cùng bậc, hoặc khác bậc dựa trên sự so sánh về một hay nhiều tiêu chì cụ thể. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục học đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học lớp 11 ở trường THPT
166 p | 550 | 154
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp bảo mật tin nhắn trên điện thoại di động
26 p | 400 | 80
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương - chi nhánh Bình Dương
92 p | 147 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hà Nội
78 p | 85 | 32
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phương Tây CN Đà Nẵng
26 p | 97 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Đông Phương học: Một số đóng góp của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức ASEAN
114 p | 53 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tính giá thành trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty TNHH Việt Ý
26 p | 98 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng
76 p | 85 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động của điện châm kết hợp phương pháp dưỡng sinh điều trị tai biến mạch máu não ở giai đoạn phục hồi
116 p | 15 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Đông phương học: Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật của Trung Quốc
102 p | 38 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Nam
163 p | 34 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Đông phương học: Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật của Trung Quốc và gợi mở cho Việt Nam
102 p | 30 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Ứng dụng các tấm lợp Đại số động trong việc giải phương trình và bất phương trình
97 p | 87 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Theo dõi đối tượng chuyển động bằng phương pháp lọc tích hợp
69 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 6 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu dao động tự do của dầm bằng phương pháp phần tử hữu hạn
92 p | 21 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ: Các phương trình hàm dạng sai phân với các dịch chuyển tịnh tiến và dịch chuyển đồng dạng
71 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn