BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ Y TẾ<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ THỊ LIÊN<br />
<br />
XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CRINAMIDIN<br />
TRONG THUỐC VÀ THỰC PHẨM BẢO VỆ<br />
SỨC KHỎE BẰNG SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI 2018<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ Y TẾ<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ THỊ LIÊN<br />
<br />
XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CRINAMIDIN<br />
TRONG THUỐC VÀ THỰC PHẨM BẢO VỆ<br />
SỨC KHỎE BẰNG SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC – ĐỘC CHẤT<br />
MÃ SỐ: 8720210<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Nguyên Hà<br />
PGS.TS. Lê Thị Hồng Hảo<br />
<br />
HÀ NỘI 2018<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong thời gian thực hiện luận văn này, tôi đã rất may mắn khi nhận được sự<br />
giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các chuyên gia, các nghiên cứu viên, các anh chị<br />
kỹ thuật viên cùng tình cảm và sự khích lệ mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi.<br />
Tôi xin được bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần<br />
Nguyên Hà và PGS.TS. Lê Thị Hồng Hảo đã giao đề tài, luôn tâm huyết và tận<br />
tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.<br />
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Trần Cao Sơn đã<br />
cho tôi những lời khuyên quý báu, dành nhiều thời gian và tạo điều kiện tối đa giúp<br />
đỡ tôi hoàn thành luận văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Cao Công Khánh cùng các anh chị, các<br />
bạn khoa Nghiên cứu thực phẩm, khoa Độc học & dị nguyên, khoa Chất lượng, phụ<br />
gia và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm – Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực<br />
phẩm Quốc gia đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện<br />
luận văn.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học, bộ<br />
môn Hóa phân tích – trường Đại học Dược Hà Nội, cùng các thầy cô đã giảng dạy<br />
và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường.<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè – những người đồng<br />
hành không thể thiếu trong học tập và cuộc sống đã luôn động viên và khích lệ tôi<br />
những ngày qua.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2018<br />
Học viên<br />
<br />
Lê Thị Liên<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1<br />
PHẦN 1. TỔNG QUAN ............................................................................................ 3<br />
1.1. Tổng quan về cây trinh nữ hoàng cung ......................................................... 3<br />
1.1.1. Đặc điểm thực vật ......................................................................................... 3<br />
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố, bộ phận sử dụng ..................................................... 4<br />
1.1.3. Thành phần hóa học của cây Crinum latifolium L. ...................................... 4<br />
1.1.4. Tác dụng sinh học ......................................................................................... 5<br />
1.2. Tổng quan về crinamidin ................................................................................ 5<br />
1.3. Một số nghiên cứu xác định crinamidin ........................................................ 7<br />
PHẦN 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 15<br />
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 15<br />
2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................................ 15<br />
2.2.1. Chất chuẩn .................................................................................................. 15<br />
2.2.2. Hóa chất, dung môi ..................................................................................... 16<br />
2.2.3. Thiết bị, dụng cụ ......................................................................................... 16<br />
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 17<br />
2.3.1. Xây dựng phương pháp định lượng crinamidin trong thuốc và TPBVSK .. 17<br />
2.3.2. Thẩm định phương pháp định lượng crinamidin bằng kỹ thuật GC-MS/MS .... 19<br />
2.4. Ứng dụng phƣơng pháp để xác định hàm lƣợng crinamidin trong thuốc<br />
và TPBVSK ........................................................................................................... 21<br />
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................. 21<br />
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 22<br />
3.1. Xây dựng phƣơng pháp phân tích ............................................................... 22<br />
3.1.1. Kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu cho phương pháp định lượng<br />
crinamidin bằng GC-MS/MS ................................................................................ 22<br />
<br />
3.1.2. Kết quả khảo sát quá trình xử lý mẫu cho phương pháp định lượng<br />
crinamidin bằng GC-MS/MS ................................................................................ 29<br />
3.2. Thẩm định phƣơng pháp phân tích ............................................................. 39<br />
3.2.1. Tính thích hợp của hệ thống ....................................................................... 39<br />
3.2.2. Tính đặc hiệu, chọn lọc ............................................................................... 40<br />
3.2.3. Khoảng tuyến tính ....................................................................................... 44<br />
3.2.4. Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng .................................................... 45<br />
3.2.5. Độ lặp lại .................................................................................................... 46<br />
3.2.6. Độ thu hồi ................................................................................................... 48<br />
3.3. So sánh phƣơng pháp xây dựng với phƣơng pháp tiêu chuẩn Dƣợc điển<br />
Việt Nam IV .......................................................................................................... 52<br />
3.3.2. So sánh về giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của hai<br />
phương pháp ......................................................................................................... 54<br />
3.3.3. So sánh về hiệu suất của quy trình chiết trên nền mẫu lá TNHC của hai<br />
phương pháp ......................................................................................................... 55<br />
3.4. Kết quả xác định hàm lƣợng crinamidin trên một số mẫu thuốc và TPBVSK .. 57<br />
PHẦN 4. BÀN LUẬN .............................................................................................. 61<br />
4.1. Về phƣơng pháp chiết xuất crinamidin từ các chế phẩm chứa TNHC .... 61<br />
4.2. Về xác định hàm lƣợng crinamidin bằng GC-MS/MS .............................. 61<br />
4.3. Ứng dụng phƣơng pháp để xác định hàm lƣợng crinamidin trên mẫu thực ... 62<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 64<br />
Kết luận ................................................................................................................. 64<br />
Kiến nghị ............................................................................................................... 65<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />