Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang" nhằm đề xuất một số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn, nhằm góp phần định hướng chọn nghề cho học sinh có hiệu quả và nâng cao chất lượng trong công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại Trung tâm GDNN - GDTX Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN QUANG LONG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 5 8 8 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN QUANG LONG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN QUANG LONG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VĂN THÀNH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2018
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Trần Quang Long. Giới tính: Nam. Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1976. Nơi sinh: Tỉnh Tiền Giang. Quê quán: xã Hoà Khánh, Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Dân tộc: Kinh. Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: ấp Ninh Thạnh, xã An Tức, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 093.996.9686 Fax: E-mail: long_gdtxtt@angiang.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ tháng 10/1995 đến tháng 02/1999. Nơi học: Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Tp. Vĩnh Long. Ngành học: Cơ khí chế tạo máy. 2. Đại học: Hệ đào tạo: Hoàn chỉnh đại học. Thời gian đào tạo từ tháng 10/2009 đến tháng 04/2011. Nơi học: Trƣờng ĐH SPKT Tp. Hồ Chí Minh. Ngành học: Cơ khí chế tạo máy. Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ gia công gối trục. Ngày & nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Trƣờng ĐH SPKT Tp. Hồ Chí Minh. Ngƣời hƣớng dẫn: Trần Quốc Hùng. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ năm 2011 đến tháng 01/2016 Trung tâm GDTX Tri Tôn Giáo viên Từ tháng 02/2016 – đến nay Trung tâm GDNN - GDTX Giáo viên Tri Tôn i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2018 Tác giả Trần Quang Long ii
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu luận văn, tác giả đã đƣợc sự giúp đỡ rất lớn của các Thầy, Cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, phải kế đến đầu tiên là TS. Đặng Văn Thành, Cán bộ hƣớng dẫn khoa học. Thầy đã nhiệt tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề và hoàn thiện luận văn. Những chỉ dẫn của Thầy thực sự giúp tôi hiểu rõ hơn về vấn đề nghiên cứu và hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu khoa học để thuận tiện đề tài theo khả năng của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của thầy. Ngoài ra, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Hội đồng chuyên đề và Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ. Thầy Cô đã giúp tôi có cơ hội để hoàn thiện nội dung luận văn này. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm và toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã giúp chúng tôi thực hiện khảo sát tìm hiểu vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn tại trung tâm. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và những ngƣời thân đã động viên, khích lệ tôi trong những lúc khó khăn của quá trình học tập cũng nhƣ thực hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ này. Do điều kiện và khả năng còn hạn chế nên luận văn sẽ không tránh đƣợc các sai sót. Trong quá trình xem xét, tôi rất mong sự góp ý của quý Thầy Cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng kính chào! Cảm ơn và chúc sức khỏe! Tác giả Trần Quang Long iii
- TÓM TẮT Để đáp ứng nhu cầu nhận lực cho thị trƣờng lao động, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của công tác giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng. Đặc biệt, học sinh trung học phổ thông là những đối tƣợng học sinh đang cần tiếp thu nhiều thông tin hữu ích về nghề nghiệp để có sự chọn lựa cho riêng mình con đƣờng nghề nghiệp trong tƣơng lai. Từ đó, đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm đƣa ra những biện pháp hiệu quả để giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng trong công tác giáo dục hƣớng nghiệp tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn; những mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. Theo đó, năm biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp đã đƣợc đề xuất và thực hiện khảo nghiệm, cụ thể: - Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và năng lực cho lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp; - Giáo dục hƣớng nghiệp qua giới thiệu ngành nghề phù hợp và gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng; - Tƣ vấn ngành nghề nhằm mục tiêu phân luồng; - Tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp; - Phối hợp các lực lƣợng nhà trƣờng với gia đình và xã hội về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp; Các biện pháp trên đƣợc các chuyên gia đánh giá cao tính khả thi và cần thiết khi tổ chức thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung tâm GDNN - GDTX Tri Tôn. Từ đó, góp phần hoàn thiện công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học thổ thông tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. iv
- ABSTRACT In regard to meet the labour market’s demand, we can not deny the important role of career guidance in the school. In particular, high school students are having high demands on career information and guidance for their future career life and paths. Thus, the research project has been carried out in order to provide effective solutions for career guidance to high school students at Center for Continuing and Vocational Education in Tri Ton town. The research focuses on the reality of career guidance at Center for Continuing and Vocational Education in Tri Ton town on some aspects: The objectives, contents, forms and affecting factors. Additionally, five career guidance solutions were proposed and tested: - Improving training activities for career guidance staff’s awareness about the role and content of career guidance; - Linking career guidance with local socio – economic development policies; - Career consultancy work purposely flow distribution; - Intergrating career guidance with school extra – curriculum; - Collaborating family – school and community in career guidance activities. These solutions were feasible and necessary. Furthermore, it contributes on the improving quality of career guidance activities at Center for Continuing and Vocational Education in Tri Ton town. v
- MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii TÓM TẮT .................................................................................................................. iv ABSTRACT ................................................................................................................ v MỤC LỤC .................................................................................................................. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... x DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH ..................................................................xii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ........................................................................ 3 5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 3 6. Phạm vi giới hạn của đề tài ..................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 4 8. Những đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5 9. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 5 CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC .................................................................................. 6 HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH ......................................................................... 6 THPT TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX ............................................................... 6 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................. 6 1.1.1. Ở nƣớc ngoài ..................................................................................................... 6 1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 9 1.2. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 15 1.2.1. Hƣớng nghiệp .................................................................................................. 15 vi
- 1.2.2. Giáo dục hƣớng nghiệp ở trung tâm GDNN - GDTX .................................... 16 1.3. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông dân tộc Khmer .................. 18 1.3.1. Đặc điểm tâm lý chung học sinh THPT (TT GDNN - GDTX) ...................... 18 1.3.2. Những đặc điểm học sinh dân tộc Khmer khu vực Tri Tôn ........................... 19 1.4. Các mô hình lý thuyết hƣớng nghiệp ................................................................. 20 1.4.1. Tam giác hƣớng nghiệp của KK.Platonov ...................................................... 20 1.4.2. Lý thuyết cây nghề nghiệp .............................................................................. 22 1.5. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và kiểm tra đánh giá về giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ................................................................. 24 1.5.1. Mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT .................................... 24 1.5.2. Nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ................................... 25 1.5.3. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT.................................... 25 1.5.4. Phƣơng pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ............................. 28 1.5.5. Hình thức giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT .................................. 29 1.5.6. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ..................................... 33 1.5.7. Thành phần tham gia giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông .......... 34 1.6. Các điều kiện bảo đảm đến giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông .... 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 40 CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 41 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ................................................................................ 41 GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC ............................................................. 41 SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG TÂM ................................................ 41 GDNN – GDTX HUYỆN TRI TÔN, AN GIANG ................................................... 41 2.1. Tổng quan huyện Tri Tôn, An Giang ................................................................. 41 2.2 . Giới thiệu chung về trung tâm GDNN-GDTX Tri Tôn: .................................. 43 2.2.1. Đối với giáo viên và cán bộ chuyên trách công tác hƣớng nghiệp ................. 45 2.2.2. Đối với học sinh trung học phổ thông tại trung tâm ....................................... 45 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Tri Tôn ......................................... 46 vii
- 2.3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp ................................................ 46 2.3.2. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ............. 52 2.3.3. Phƣơng pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ............................. 61 2.3.4. Hình thức giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ............................................. 62 2.3.5. Chức năng và nhiệm vụ của lực lƣợng trong giáo dục hƣớng nghiệp ............ 68 2.3.6. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ..................................... 77 2.4. Những khó khăn trong công tác thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Tri Tôn ................................................................................ 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 81 CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 83 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ................................................................................................. 83 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP .......................................................... 83 TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN TRI TÔN ........................................ 83 3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ................................................................................. 83 3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................ 84 3.3. Đề suất một số biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Tri Tôn ......................................................................... 85 3.3.1. Thực hiện có kế hoạch công tác bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp .............................................................................................. 85 3.3.1.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 85 3.3.1.2. Nội dung ....................................................................................................... 86 3.3.1.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 86 3.3.2. Giáo dục hƣớng nghiệp qua giới thiệu ngành nghề phù hợp và gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng ................................................................................. 87 3.3.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 87 3.3.2.2. Nội dung ....................................................................................................... 87 3.3.2.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 87 3.3.3. Tƣ vấn ngành nghề nhằm mục tiêu phân luồng .............................................. 88 3.3.3.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 88 viii
- 3.3.3.2. Nội dung ....................................................................................................... 88 3.3.3.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 89 3.3.4. Tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp........ 89 3.3.4.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 89 3.3.4.2. Nội dung ....................................................................................................... 90 3.3.4.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 90 3.3.5. Phối hợp các lực lƣợng trong nhà trƣờng với gia đình và xã hội về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp. ............................................................................................. 91 3.3.5.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 91 3.3.5.2. Nội dung ....................................................................................................... 91 3.3.5.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 92 3.4. Đánh giá kết quả................................................................................................. 92 3.4.1. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá ................................................................ 92 3.4.2. Kết quả đánh giá.............................................................................................. 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 101 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 105 ix
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ giáo dục và đào tạo CNH-HĐH Công nghiệp hoá – hiện đại hoá ĐLC Độ lệch chuẩn GDĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thƣờng xuyên GTVT Giao thông vận tải LĐTB-XH Lao động thƣơng binh-xã hội HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TN CS HCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TC Trung cấp TB Giá trị trung bình TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UBND Ủy ban nhân dân x
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 593 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 794 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 552 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 702 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 491 | 90
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bình Dương
145 p | 294 | 67
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 453 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 350 | 61
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 248 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 338 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
164 p | 368 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 260 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tại một số trường mầm non nội thành thành phố Hồ Chí Minh
201 p | 175 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 47 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
70 p | 129 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn