intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non ở TP. HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:151

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non ở TP. HCM" nhằm khảo sát thực trạng giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi tại một số trường mầm non ở TP.HCM. Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục tình yêu thương phù hợp cho trẻ tại trường mầm non.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non ở TP. HCM

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VƯƠNG VĂN KHỞI GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƯƠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Ở TP. HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 S K C0 0 5 8 8 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VƢƠNG VĂN KHỞI GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON Ở TP. HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VƢƠNG VĂN KHỞI GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON Ở TP. HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ HUỆ DUNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Vƣơng Văn Khởi Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/09/1990 Nơi sinh: Nam Định Quê quán: Hải Hậu- Nam Định Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 204/39 quốc lộ 13, P.26, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM. Điện thoại nhà riêng: 0988796526 E-mail: Vuongkhoi89@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2010 đến 09/2014 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học khoa học xã hội và nhân văn Tp.HCM. Ngành học: Triết học 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 11/2016 đến 5/2018 Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non ở TP. Hồ Chí Minh Ngày và nơi bảo vệ luận văn: 5/5/2018 tại Viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đoàn Thị Huệ Dung III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Năm 2017 Đại học Công Nghệ TP.HCM Tƣ vấn Tuyển sinh &Truyền thông Đại học Kinh tế - Tài chính Hiện nay Tƣ vấn Tuyển sinh &Truyền thông TP.HCM i
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 5 năm 2018 Ngƣời nghiên cứu Vƣơng Văn Khởi ii
  6. CẢM TẠ Để có đƣợc kết quả này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy tận tình, những kiến thức quý báu của quý Thầy Cô trong Chƣơng trình Đào tạo Sau Đại học thuộc Viện sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM Chuyên ngành Giáo dục học. Tôi cũng xin cảm ơn quý Thầy Cô thuộc Phòng Sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ Phạm kỹ thuật TP.HCM đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đoàn Thị Huệ Dung đã tận tâm hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Ban Giám Hiệu và Giáo viên các trƣờng mầm non. Đặc biệt là sự hỗ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu và tập thể Giáo viên khối lớp Chồi trƣờng mầm non Sapa, Quận 1 Tp.HCM. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xa gần đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ để tôi đạt đƣợc những kết quả tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN CAO HỌC Vƣơng Văn Khởi . iii
  7. TÓM TẮT Theo quan điểm của UNESCO, con ngƣời cần có những nền tảng giá trị sống căn bản để có thể phát triển về nhân cách cũng nhƣ tri thức. Tình yêu thƣơng là một giá trị sống quan trọng, mang yếu tố nền tảng, là một phần không thể thiếu trong nhân cách, là nền tảng của đạo đức, là sự thể hiện của bản chất xã hội mang tính ngƣời nhất, là phẩm chất mang tính nhân loại phổ quát. Giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi hiện nay là rất quan trọng, đây là giai đoạn trẻ bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ về tình cảm, nhận thức và hành vi có ảnh hƣởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ. Tuy nhiên hiện nay, các trƣờng mầm non vẫn coi trọng phát triển nhận thức hơn giá trị; chƣa chú trọng đến giáo dục các giá trị yêu thƣơng cho trẻ: nội dung giáo dục tình yêu thƣơng chƣa rõ ràng, các phƣơng pháp giáo dục đƣợc thực hiện cách rời rạc, chƣa có sự liên kết với nhau nên tính hiệu quả chƣa cao. Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non ở TP. Hồ Chí Minh, ngƣời nghiên cứu đã: 1. Tổng hợp cơ sở lý luận về giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ mầm non. 2. Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại hai trƣờng mầm non ở TP. Hồ Chí Minh: trƣờng mầm non Sapa, Q.1 và trƣờng mầm non Tam Bình, Q. Thủ Đức. 3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. 4. Thực nghiệm sƣ phạm và đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi yêu thƣơng của trẻ 4-5 tuổi sau khi thực hiện các biện pháp đề xuất tại trƣờng mầm non Sapa, Q.1, TP. Hồ Chí Minh. Sau khi thực hiện các hoạt động giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non, kết quả đánh giá cho thấy các cháu đã có những thay đổi tích cực về mặt nhận thức, thái độ và hành vi. iv
  8. ABSTRACT According to UNESCO’s perspective, human beings need to have basic valuable foundations of living in order to be able to develop in terms of personality as well as intellectual. Love is an important value of life, bearing the foundation, which is the indispensable part of the personality; it is the foundation of morality and the expression of the sociability of human nature as well as the universal quality of man. Nowadays, Education Love for the children from four to five years old is very important , at these ages the kids start to develop strong emotional, cognitive and behavioral which highly impact on the formulation and development of their future personalities. However, preschools still attach important to the cognitive development rather than the values; less attention to the education of loving values for children: the content of love education is unclear and the methods of education are unscientifically; therefore, the efficiency is not high. Contributing to improve the effectiveness of Love education for the children 4 -5 years old in kindergarten in the Ho Chi Minh City, the researcher has: 1. Synthesis the basic theoretical about Love education for preschool children. 2. Research on current status of activities educational Love for children aged 4- 5 years at two preschools in Ho Chi Minh City: Sapa Kindergarten, District 1 and Tam Binh Kindergarten, Thu Duc District. 3. Suggest some educational measures Love for children 4-5 years old at preschool. 4. Experimental pedagogy and assessment of children's cognitions, attitudes and behaviors of 4-5-year-old children after implementing the proposed measures at Sapa Kindergarten, District 1, Ho Chi Minh City. v
  9. After carrying out the educational activities of love for 4-5-year-old children in kindergarten, the results show that the children have positive changes in terms of cognitions, attitudes and behaviors. vi
  10. MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ........................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... ii CẢM TẠ ............................................................................................................................ iii TÓM TẮT .......................................................................................................................... iv MỤC LỤC ......................................................................................................................... vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ x DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................................ xi DANH SÁCH CÁC BẢNG .............................................................................................. xii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... xii 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 3 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 3 5. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................. 3 6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4 8. Đóng góp của Luận văn ........................................................................................... 5 9. Cấu trúc của Luận văn .............................................................................................. 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 4- 5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON .................................................................................. 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................... 7 1.1.1. Những lý thuyết làm cơ sở để giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ em .......... 7 1.1.2. Các tác giả nghiên cứu về giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em .............. 12 1.1.3. Các tác giả nghiên cứu về giáo dục tình yêu thƣơng hay lòng nhân ái cho trẻ mầm non ..................................................................................................... 13 1.2. Lý luận về tình yêu thƣơng của trẻ 4-5 tuổi ........................................................ 20 1.2.1. Khái niệmchung về tình yêu thƣơng ......................................................... 20 1.2.2. Các yếu tố cấu thành của tình yêu thƣơng ................................................ 21 1.2.3. Các giá trị hợp thành tình yêu thƣơng ....................................................... 23 1.2.4. Đặc điểm tâm lý- xã hội và đặc điểm TYT của trẻ 4-5 tuổi ...................... 24 vii
  11. 1.3. Giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non .......................... 31 1.3.1. Khái niệm giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ mầm non ............................. 31 1.3.2. Mục tiêu và nguyên tắc giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi ........... 32 1.3.3. Nội dung giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi ................................. 35 1.3.4. Phƣơng pháp giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi ........................... 36 1.3.5. Hình thức giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi ................................ 39 1.3.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non ......................................................................................... 40 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................................. 44 Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON Ở TP.HCM ................................ 45 2.1. Giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trong Chƣơng trình GDMN hiện hành .............. 45 2.1.1. Mục tiêu giáo dục trong Chƣơng trình Giáo dục mầm non ...................... 45 2.1.2. Nội dung giáo dục trong Chƣơng trình GDMN ........................................ 45 2.1.3. Phƣơng pháp giáo dục trong Chƣơng trình Giáo dục mầm non ............... 46 2.1.4. Đánh giá sự phát triển của trẻ trong Chƣơng trình GDMN hiện hành. ..... 48 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng Mầm non ................................................................................................................ 48 2.2.1. Khái quát về quá trình tổ chức nghiên cứu thực trạng .............................. 48 2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng ....................................................................... 51 2.3. Thực trạng về mức độ biểu hiện hành vi thể hiện tình yêu thƣơng của trẻ 4- 5 tuổi tại trƣờng mầm non ...................................................................................... 71 2.3.1. Khái quát về tổ chức khảo sát ........................................................................ 71 2.3.2. Kết quả khảo sát ............................................................................................. 74 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................................. 79 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON Ở TP.HCM ............................................................................................................................ 81 3.1. Đề xuất các biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non ........ 81 3.1.1. Cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng MN ......................................................................................................... 81 3.1.2. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp .......................................................... 81 3.1.3. Đề xuất các biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng MN ...... 83 viii
  12. 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên BGH, GVMN ở một số trƣờng MN tại TP.HCM ......................................................................................... 91 3.2.1. Quy ƣớc tính hiệu quả của các biện pháp.................................................. 91 3.2.2. Kết quả khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp ..................................... 92 3.3. Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng MN .............................................................................................................. 95 3.3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 95 3.3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 95 3.3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm .............................................................................. 95 3.3.4. Tổ chức thực nghiệm ................................................................................. 95 3.3.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 96 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................................... 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................... 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 106 ix
  13. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CT: Chƣơng trình ĐTB: Điểm trung bình ĐC: Đối chứng MN: Mầm non ND: Nội dung GV: Giáo viên GVMN: Giáo viên mầm non GDMN: Giáo dục mầm non TYT: Tình yêu thƣơng TN: Thực nghiệm x
  14. DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1:Biểu đồ hành vi thể hiện TYT của trẻ 4-5 tuổi ......................................75 Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu hiện hành vi thể hiện tình yêu thƣơng của trẻ ở lớp ĐC và lớp TN trƣớc TN .......................................................................................................97 Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu hiện hành vi thể hiện TYT của trẻ ở lớp ĐC và lớp TN sau TN .....................................................................................................................100 xi
  15. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2. 1: Thông tin về GVMN đƣợc khảo sát ........................................................49 Bảng 2. 2: Thông tin về cha mẹ trẻ đƣợc khảo sát ....................................................50 Bảng 2. 3: Nhận thức của GVMN về sự cần thiết giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi ...51 Bảng 2. 4: Mức độ cần thiết về mặt nhận thức trong nội dung giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. ...................................................................52 Bảng 2. 5: Mức độ cần thiết về mặt thái độ trong nội dung giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non ..........................................................................54 Bảng 2. 6: Mức độ cần thiết về mặt hành vi trong nội dung giáo dục TYT cho trẻ 4- 5 tuổi tại trƣờng mầm non .......................................................................56 Bảng 2. 7: Các phƣơng pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi ....................................58 Bảng 2. 8: Các nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi..........60 Bảng 2. 9: Mức độ sử dụng các hoạt động tại trƣờng mầm non trong giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi .........................................................................................61 Bảng 2. 10: Ý kiến của cha mẹ về việc sử dụng các phƣơng pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi................................................................................................64 Bảng 2. 11: Ý kiến của cha mẹ trẻ về nội dung giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi .......66 Bảng 2. 12: Mức độ sử dụng những hoạt động để giáo dục TYT cho trẻ ở gia đình68 Bảng 2. 13: Mức độ phối hợp giữa cha mẹ trẻ và GV trong giáo dục TYT cho trẻ .69 Bảng 2. 14: Hành vi thể hiện TYT của trẻ 4-5 tuổi ..................................................74 Bảng 3. 1: Điểm trung bình mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất.................92 Bảng 3. 2: Điểm trung bình mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ...................93 Bảng 3. 3: Sự khác biệt ý nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 94 Bảng 3. 4: Mức độ biểu hiện hành vi thể hiện TYT của trẻ ở lớp ĐC và lớp TN trƣớc TN ...........................................................................................................97 Bảng 3. 5: Mức độ biểu hiện hành vi thể hiện TYT của trẻ ở lớp ĐC và lớp TN trƣớc TN ...........................................................................................................99 xii
  16. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu hƣớng toàn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là kinh tế tri thức đã gây ra những ảnh hƣởng cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục. Sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp cả về quy mô lẫn số lƣợng đòi hỏi xã hội cung cấp một lực lƣợng lớn lao động có tri thức, đƣợc chuyên môn hóa cao. Do đó, mục tiêu và nội dung của giáo dục ngày càng hƣớng sự tập trung vào giáo dục tri thức khoa học, kỹ năng nghề nghiệp mà thiếu quan tâm đến giáo dục giá trị sống cho học sinh. Thực tế cho thấy, giá trị sống cũng quan trọng không kém so với tri thức khoa học, một con ngƣời toàn diện cần có sự song hành tri thức và nhân cách [56]. Theo quan điểm của UNESCO, con ngƣời cần có những nền tảng giá trị sống căn bản để có thể phát triển về nhân cách cũng nhƣ tri thức. Trong đó, Tình yêu thƣơng là một giá trị sống quan trọng, mang yếu tố nền tảng trong 12 giá trị sống đó [57]. Nó là một phần không thể thiếu trong nhân cách, là nền tảng của đạo đức, là sự thể hiện của bản chất xã hội mang tính ngƣời nhất, là phẩm chất mang tính nhân loại phổ quát. Trong mục tiêu GD-ĐT của nhiều nƣớc, Tình yêu thƣơng đƣợc xếp trong nhóm giá trị sống và là một mục tiêu quan trọng. Ở Việt Nam, tình yêu thƣơng không chỉ là một phẩm chất đạo đức cao quý mà còn là một trong những giá trị truyền thống tốt đẹp trong văn hóa dân tộc. Trƣớc những ảnh hƣởng của lối sống công nghiệp, sự tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng đã làm cho các giá trị nền tảng của đạo đức bị ảnh hƣởng, ngày càng mờ nhạt trong lối sống của ngƣời Việt. Con ngƣời ngày càng thờ ơ, vô cảmtrƣớc nỗi đau khổ của ngƣời khác, chỉ biết sống và hƣởng thụ cho bản thân mình. Do đó, giáo dục đạo đức nói chung và tình yêu thƣơng nói riêng cho con ngƣời, đặc biệt là thế hệ trẻ cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa. Trong giáo dục tình yêu thƣơng không chỉ thể hiện bằng mục tiêu mà còn phải thể hiện bằng nội dung, phƣơng pháp cách cụ thể và thích hợp với từng độ tuổi khác nhau. 1
  17. Giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ cần phải đƣợc bắt đầu ngay từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt là giai đoạn trẻ 4-5 tuổi. Đây là thời điểm giáo dục hiệu quả và thuận lợi nhất bởi vì ở trẻ mẫu giáo nhỡ, tình cảm phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt là tính đồng cảm, tính dễ xúc động đối với con ngƣời, cảnh vật thiên nhiên xung quanh. Lứa tuổi này cũng là thời kỳ trẻ bắt đầu tách dần ra khỏi môi trƣờng gia đình và làm quen với môi trƣờng xã hội; bƣớc đầu khám phá các dạng quan hệ xã hội giữa con ngƣời với nhau; có sự đánh giá, tiếp thu các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử văn hóa. Trẻ dễ dàng nhận biết, hiểu và lựa chọn thực hiện các hành vi tốt hay xấu, nên hay không nên trong cuộc sống. Đây cũng là thời điểm quan trọng để xây dựng những nền tảng cơ bản về giá trị sống để trẻ có sự phát triển toàn diện về nhân cách. Bởi đây là giai đoạn khi mà nhân cách của trẻ đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, trẻ tiếp thu cách mạnh mẽ những giá trị sống nền tảng nên cần có sự giáo dục và uốn nắn kịp thời để trẻ phát triển những tình cảm, hành vi tốt đẹp làm cơ sở cho việc hoàn thiện nhân cách sau này. Trong thời gian gần đây, giáo dục giá trị sống nói chung và giáo dục tình yêu thƣơng nói riêng ngày càng đƣợc gia đình, nhà trƣờng và xã hội quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ em trên thực tế còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu chuẩn mực của xã hội. Ngoài những nguyên nhân khách quan nhƣ những tác động của mặt trái kinh tế thị trƣờng, áp lực phát triển kinh tế- xã hội, còn có nguyên nhân chủ quan từ phía gia đình và nhà trƣờng. Mặc dùtrong chƣơng trình giáo dục mầm non, giáo dục tình yêu thƣơng hay giáo dục lòng nhân ái là một nội dung trọng tâm trong lĩnh vực giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội [3]. Tuy nhiên, các trƣờng mầm non vẫn coi trọng phát triển nhận thức hơn giá trị; chƣa chú trọng đến giáo dục các giá trị yêu thƣơng cho trẻ: nội dung giáo dục tình yêu thƣơng chƣa rõ ràng, các phƣơng pháp giáo dục đƣợc thực hiện cách rời rạc, chƣa có sự liên kết với nhau nên tính hiệu quả chƣa cao. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non ở TP. HCM” nhằm khơi gợi, nuôi 2
  18. dƣỡng tình yêu thƣơng hay lòng nhân ái cho trẻ, giúp trẻ có thể phát triển hoàn thiện nhân cách sau này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thực trạng giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại một số trƣờng mầm non ở TP.HCM. Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục tình yêu thƣơng phù hợp cho trẻ tại trƣờng mầm non. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. 3.2. Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi ở một số trƣờng mầm non tại TP.HCM. 3.3. Đề xuất và thƣ̣c nghiê ̣m mô ̣t số bi ện pháp giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. 4.2. Khách thể nghiên cứu Hoạt động của Giáo viên mầm non và trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. 5. Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ lứa tuổi 4-5 ở trƣờng mầm non đã đƣợc triển khai nhƣng còn nhiều hạn chế nhƣ: nội dung tình yêu thƣơng chƣa cụ thể rõ ràng, hình thức thiếu đa dạng, phƣơng pháp giáo dục chƣa phù hợp với lứa tuổi nên tính hiệu quả chƣa cao. Do đó, nếu có biện pháp giáo dục tình yêu thƣơng phù hợp thì sẽ giúp trẻ hình thành thói quen hành vi yêu thƣơng, từ đó nâng cao tình cảm, nhận thức của trẻ về tình yêu thƣơng. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung 3
  19. Nghiên cứu việc giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi đƣợc giới hạn trong lĩnh vực quan hệ với cô giáo, bạn bè và mọi ngƣời xung quanh ở trƣờng MN và tập trung vào các giá trị: Đồng cảm, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ. 6.2. Giới hạn về khách thể khảo sát - Trƣờng MN: Vì lý do khách quan, tác giả chọn 2 trƣờng MN trên địa bàn TP. HCM mang tính đại diện để nghiên cứu khảo sát thực nghiệm nhƣ sau: trƣờng MN Sapa, Q.1 đại diện khu vực nội thành; trƣờng MN Tam Bình, Q. Thủ đức đại diện khu vực ngoại thành. - Về GVMN: 45 GVMN tại 2 trƣờng MN Sapa và MN Tam Bình ở Tp. HCM. - Trẻ mầm non: 50 trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng MN Sapa và trƣờng MN Tam Bình trên địa bàn Tp. HCM. 6.3. Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng mầm non Sapa, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh. Thời gian thực nghiệm từ 15/01/2018 đến ngày 15/02/2018. Thực nghiệm tập trung vào mức độ biểu hiện hành vi yêu thƣơng của trẻ trong mối quan hệ với cô giáo, bạn bè trong lớp và tập trung vào các giá trị: Đồng cảm, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tri thức lý luận và thực tiễn có liên quan đến giá trị sống, tình yêu thƣơng, biện pháp giáo dục tình yêu thƣơng để xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu và định hƣớng cho việc nghiên cứu thực tiễn và thực nghiệm 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra giáo dục - Điều tra bằng Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho BGH, GVMN và Phụ huynh của trẻ. 4
  20. - Phỏng vấn sâu một số giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi. - Điều tra tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất thông qua Phiếu khảo sát. 7.2.2. Phương pháp quan sát Quan sát trẻ và hoạt động của trẻ: Ghi chép những biểu hiện yêu thƣơng của trẻ 4-5 tuổi trong các tình huống với bạn bè, cô giáo và ngƣời lớn trong trƣờng MN. Quan sát các hoạt động giáo dục của giáo viên ở trƣờng mầm non để hiểu rõ hơn thực trạng giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ về nội dung, phƣơng pháp, hình thức, phƣơng tiện giáo dục TYT cho trẻ. 7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm giáo dục tình yêu thƣơng trong kế hoạch năm, tháng, tuần của giáo viên mầm non ở các trƣờng mầm non thuộc địa bàn khảo sát. 7.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất trên trẻ nhằm hỗ trợ việc kiểm tra tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu sẽ đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê toán học. 8. Đóng góp của Luận văn - Đề tài góp phần làm rõ các lý luận về và thực trạng sử dụng các nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. - Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. 9. Cấu trúc của Luận văn Luận văn gồm có các phần sau: Phần mở đầu 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2