BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Đinh Thị Thu Hiền<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ<br />
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI<br />
DẠY BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP PHẦN<br />
HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
<br />
TP HỒ CHÍ MINH – 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Đinh Thị Thu Hiền<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ<br />
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI<br />
DẠY BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP PHẦN<br />
HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học<br />
Mã số: 60 14 10<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. TRẦN THỊ TỬU<br />
<br />
TP HỒ CHÍ MINH – 2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Sau nhiều khó khăn, luận văn này đã được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân tác<br />
giả, sự khích lệ và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp,<br />
các em học sinh và những người thân trong gia đình.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn - PGS.TS Trần Thị Tửu và<br />
thầy – PGS. TS Trịnh Văn Biều đã khuyến khích, động viên và tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt<br />
quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các<br />
thầy cô giáo khoa Hóa trường ĐHSP TPHCM, trường ĐHSP Hà Nội đã truyền đạt cho<br />
chúng tôi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập cũng như đã nhiệt<br />
tình giúp đỡ, giải đáp những khó khăn thắc mắc trong quá trình chúng tôi thực hiện luận<br />
văn tốt nghiệp này.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo đồng nghiệp và các em học<br />
sinh ở các trường trung học phổ thông đã giúp tôi trong quá trình tiến hành điều tra thực tế<br />
và thực nghiệm sư phạm.<br />
Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí<br />
Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2011<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Đinh Thị Thu Hiền<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 3<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 4<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................ 7<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 7<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.2. Một số vấn đề về tích cực hóa hoạt động nhận thức [27][38] ................................ 8<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.2.1. Hoạt động nhận thức của học sinh ................................................................................... 8<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.2.2. Tính tích cực nhận thức.................................................................................................... 8<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.2.3. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức .................................................................. 9<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.2.4. Một vài đặc điểm của tính tích cực nhận thức ................................................................. 9<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.2.5. Tích cực hóa hoạt động nhận thức ................................................................................... 9<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.3. Dạy học các bài luyện tập, ôn tập ........................................................................... 11<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.3.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập, ôn tập [8],[17] ..................................... 11<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.3.2. Bài luyện tập, ôn tập trong chương trình hóa học phổ thông ......................................... 13<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.3.3. Các phương pháp dạy học trong giờ luyện tập, ôn tập .................................................. 14<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giờ luyện tập, ôn tập ......................................... 21<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.4. Thực trạng dạy học bài luyện tập, ôn tập ơ trường trung học phổ thông ......... 28<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.4.1. Mục đích khảo sát .......................................................................................................... 28<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát................................................................................ 29<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1.4.3. Kết quả khảo sát ............................................................................................................. 29<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
Kết luận chương 1 .................................................................................................... 35<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN<br />
THỨC CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP ............... 37<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.1. Cơ sở khoa học của các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học<br />
sinh trong các bài luyện tậP, ôn tập .............................................................................. 37<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.1.1. Các nguyên tắc của việc dạy học [20] ......................................................................... 37<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học [12] ................................................... 37<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.1.3. Đặc điểm của kiểu bài ôn tập, luyện tập [8], [12] ...................................................... 38<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.1.4. Đặc điểm của việc hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo [12] ................................... 39<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.1.5. Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học [15] ................................. 39<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2. Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong các bài<br />
luyện tập, ôn tập.............................................................................................................. 40<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ tư duy để tích cực hóa hoạt động của học sinh ................. 41<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.2. Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp grap dạy học ......................................................... 48<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng hệ thống bài tập .......................................................................... 50<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng algorit dạy học ............................................................................ 52<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.5. Biện pháp 5: Sử dụng hình thức nhóm học tập (học tập hợp tác theo nhóm) ................ 54<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.6. Biện pháp 6: Sử dụng phiếu học tập .............................................................................. 56<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.7. Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi để kích thích hứng thú học tập ...................................... 57<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.2.8. Biện pháp 8: Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực .............................. 63<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.3. Hệ thống bài tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức dùng cho các bài ôn,<br />
luyện tập phần hóa hữu cơ 11 cơ bản ........................................................................... 67<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.3.1. Bài tập Đại cương hóa hữu cơ ....................................................................................... 67<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.3.2. Bài tập hidrocacbon ....................................................................................................... 69<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.3.3. Bài tập Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol .................................................................. 77<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.3.4. Bài tập Anđêhit – Xeton – Axit cacboxylic ................................................................... 82<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.4. Nguyên tắc, qui trình thiết kế giáo án bài luyện tập, ôn tập theo hướng tích cực<br />
hóa hoạt động nhận thức của học sinh ......................................................................... 85<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.4.1. Nguyên tắc thiết kế giáo án bài luyện tập, ôn tập .......................................................... 85<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.4.2. Mục tiêu và các yêu cầu cần đạt được khi thiết kế giáo án bài luyện tập, ôn tập ......... 86<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.4.3. Qui trình thiết kế giáo án bài luyện tập, ôn tập .............................................................. 87<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.5. Một số giáo án thực nghiệm phần hóa hữu cơ lớp 11 cơ bản .............................. 88<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.5.1. Giáo án bài 24: “Luyện tập HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CÔNG<br />
THỨC CẤU TẠO” .................................................................................................................. 88<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.5.2. Giáo án bài 27: “Luyện tập ANKAN – XICLOANKAN” ........................................... 93<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.5.3. Giáo án bài 38: Luyện tập HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON ....................... 102<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2.5.4. Giáo án bài 46: “Luyện tập ANĐÊHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” .......... 111<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 118<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM......................................................... 119<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................................... 119<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
3.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................... 119<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
3.3. Đối tượng thực nghiệm.......................................................................................... 119<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm.......................................................................... 120<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
3.5. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................. 122<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
Kết luận chương 3 ......................................................................................................... 128<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 129<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 135<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />