Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại Cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai
lượt xem 9
download
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các lý luận cơ bản về KSNB trong đơn vị hành chính sự nghiệp, một vấn đề còn ít được đề cập đến trong hoạt động quản lý tại Việt Nam; xem xét các yêu cầu của KSNB đối với hoạt động BHXH; kiểm soát chặt chẽ có hiệu quả việc thực hiện chính sách pháp luật về BHXH –BHYT –BHTN trên địa bàn tỉnh Gia Lai... Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại Cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai
- TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM 0.1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN ĐỖ NGUYỄN NGỌC HÂN HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TÁC THU TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kế Toán Mã ngành: 60 34 03 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017
- i TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN ĐỖ NGUYỄN NGỌC HÂN HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TÁC THU TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kế Toán Mã ngành: 60 34 03 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017
- ii LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Gia Lai và các đồng nghiệp trong quá trình thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến TS. HOÀNG CẨM TRANG đã hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ cho em về mọi mặt để hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kế Toán, Phòng Quản Lý Đào Tạo sau Đại Học đã hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội Đồng chấm luận văn đã có những ý kiến đóng góp để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng cho em xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Tôn Đức Thắng trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu làm nền tảng cho bài luận này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2017 Tác giả Đỗ Nguyễn Ngọc Hân
- iii CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Hoàng Cẩm Trang. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa công bố bất kỳ hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2017 Tác giả Đỗ Nguyễn Ngọc Hân Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Cẩm Trang Trường đại học Tôn Đức Thắng Cán bộ phản biện 1:…………………………………………………………… Cán bộ phản biện 2:…………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG, ngày … tháng … năm … theo Quyết định số ……./20……/TĐT-QĐ-SĐH ngày …../…./…….
- iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội đất nƣớc, chính sách an sinh xã hội cũng ngày càng phát triển. Trong đó, các chế độ chính sách về BHXH đã và đang đƣợc sự quan tâm to lớn của Nhà nƣớc cũng nhƣ các tổ chức kinh tế - xã hội, các cơ quan đoàn thể nhà nƣớc và toàn xã hội. Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế đƣợc bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất,..., dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Chế độ BHXH phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội của đất nƣớc. Việc thực hiện việc thu BHXH để chi trả lƣơng hƣu và các chế độ theo quy định của pháp luật, quyền lợi của ngƣời tham gia ngày càng đƣợc mở rộng các đối tƣợng tham gia. Việc giám sát, kiểm soát và ngăn ngừa các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động của BHXH là rất cần thiết. Mục đích nghiên cứu của đề tài là đƣa ra các giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tại BHXH Tỉnh Gia Lai; trong đó hoạt động đáng quan tâm nhất là công tác quản lý thu BHXH. Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Qua đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ tại BHXH Tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở các khảo sát dựa trên khung lý thuyết INTOSAI 2004 đã phân tích các ƣu, nhƣợc điểm nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu BHXH tại BHXH Tỉnh Gia Lai. Hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu của đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai” sẽ góp phần hoàn thiện một bƣớc công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu BHXH trong giai đoạn hiện nay và trong tƣơng lai để hoạt động của BHXH Việt Nam nói chung và
- v BHXH Tỉnh Gia Lai nói riêng ngày càng có hiệu quả, thực sự là mạng lƣới an toàn xã hội góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá đất nƣớc, làm cho dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- vi MỤC LỤC Trang phụ bìa .............................................................................................................. i Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii Lời cam đoan ............................................................................................................. iii Tóm tắt luận văn ......................................................................................................... iv Mục lục ...................................................................................................................... vi Danh mục từ viết tắt ............................................................................................... viii Danh mục các bảng biểu ............................................................................................ ix Danh mục các hình vẽ ................................................................................................ x PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3 5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn ................................................................... 3 6. Kết cấu luận văn ...................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............................................................................................................. 5 1.1. Các nghiên cứu công bố trong nƣớc .................................................................................5 1.2. Các nghiên cứu công bố ngoài nƣớc ................................................................................6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................ 9 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 10 2.1. Khái quát về hệ thống KSNB ............................................................................. 10 2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB ..................................................... 10 2.1.2 Bản chất của hệ thống KSNB .................................................................... 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 38 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 39 3.1 Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................................39
- vii 3.2. Mục đích, phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu ...........................................39 3.2.1 Mục đích khảo sát...................................................................................... 39 3.2.2 Đối tƣợng khảo sát .................................................................................... 40 3.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 40 3.2.4. Thu thập dữ liệu ....................................................................................... 41 3.2.5 Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................... 41 3.2.6 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ........................................................................ 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 45 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................. 46 4.1. KSNB các khoản thu Bảo hiểm xã hội ..........................................................................46 4.1.1. Tổng quan về hoạt động cơ bản thu và chi Bảo hiểm xã hội ................... 46 4.2 Thực trạng kiểm soát nội bộ tại cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai .................86 4.2.1 Môi trƣờng kiểm soát ................................................................................ 90 4.2.2 Đánh giá rủi ro ........................................................................................... 94 4.2.3 Hoạt động kiểm soát .................................................................................. 98 4.2.4 Thông tin và truyền thông .......................................................................100 4.2.5 Giám sát .................................................................................................102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4........................................................................................104 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................105 5.1 Kết luận .................................................................................................................................105 5.1.1 Các nguyên nhân chủ quan ......................................................................105 5.1.2 Các nguyên nhân khách quan ..................................................................107 5.2 Đề xuất hƣớng nghiên cứu tƣơng lai .............................................................................111 5.2.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng nghiên cứu ..................................................111 5.2.2 Đề xuất hƣớng nghiên cứu tƣơng lai..........................................................................112 5.3 Giới hạn của luận văn và đề xuất hƣớng nghiên cứu ................................................121 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ......................................................................................123 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................125 PHỤ LỤC .................................................................................................................. xi
- viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp COSO: Committee of Sponsoring Organizations - Uỷ ban COSO INTOSAI: International Organization of Supreme Audit Institutions Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao. LĐTB&XH: Lao động thƣơng binh và xã hội KSNB: Kiểm soát nội bộ HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội bộ NĐ – CP: Nghị định chính phu NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động QĐ: Quyết định QLNN: Quản lý nhà nƣớc TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TT LB: Thông tƣ liên bộ
- ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Phân loại cấp bậc quản lý của ngƣời tham gia khảo sát .......................... 42 Bảng 4.1: Tình hình thu BHXH bắt buộc qua các năm 2014 – 2016 ...................... 62 Bảng 4.2: Tình hình thu BHYT qua các năm 2014 – 2016 ..................................... 62 Bảng 4.3: Tổng hợp các đối tƣợng đƣợc khảo sát ................................................... 94 Bảng 4.4: Thống kê kết quả khảo sát câu hỏi chung................................................ 94 Bảng 4.5: Bảng thống kê kết quả khảo sát các nhân tố Môi trƣờng kiểm soát ........ 98 Bảng 4.6: Bảng thống kê kết quả khảo sát các nhân tố Đánh giá rủi ro ................ 102 Bảng 4.7: Bảng thống kê kết quả khảo sát các nhân tố Hoạt động kiểm soát ....... 105 Bảng 4.8: Bảng thống kê kết quả khảo sát các nhân tố Thông tin và truyền thông ..... 108 Bảng 4.9: Bảng thống kê kết quả khảo sát các nhân tố Giám sát .......................... 110
- x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Các phƣơng pháp và thủ tục kiểm soát ........................................................... 30 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 38 Sơ đồ 4.1: Quy trình quản lý thu Bảo hiểm xã hội ........................................................... 56 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai ..................................... 65
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ khi ra đời cho đến nay, chế độ bảo hiểm Xã hội (BHXH) luôn phát huy đƣợc tác dụng tích cực của mình, từng bƣớc khẳng định đây là biện pháp hỗ trợ cho ngƣời lao động một cách ổn định nhất, chắc chắn nhất khi họ giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở mức đóng góp vào Quỹ BHXH. Chế độ BHXH phát triển đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Chính sách BHXH hiện nay đƣợc mở rộng đến mọi ngƣời lao động thuộc các thành phần kinh tế. Vì thế, số ngƣời lao động tham gia BHXH ngày càng tăng. Trong số các đơn vị BHXH ở Việt Nam, BHXH tỉnh Gia Lai là đơn vị mà tôi đang công tác. Với địa bàn quản lý rộng, số lƣợng các doanh nghiệp không nhiều nhƣng đa dạng, phân bố trên địa hình rộng, phức tạp và ngày càng phát triển đang là một vấn đề khó khăn đặt ra cho Cơ quan trong quá trình quản lý hoạt động BHXH. Để tăng cƣờng công tác quản lý nguồn thu, một trong những biện pháp mà BHXH tỉnh Gia Lai phải thực hiện là hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản thu tại đơn vị. Vì nếu công tác kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện tốt sẽ góp phần vào việc cũng cố công tác tổ chức hoạt động của đơn vị ngày càng hiệu quả, ngăn ngừa đƣợc sai sót, gian lận trong hoạt động của đơn vị cũng nhƣ hoạt động thu BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai. Tất cả các lý do trên đòi hỏi Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Việc dựa trên các lý thuyết hiện đại về KSNB để hoàn thiện KSNB tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai là yêu cầu tất yếu. Thách thức của đề tài là nghiên cứu việc ứng dụng KSNB trong một đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động trong hệ thống các chính sách pháp lý của Việt Nam. Các kết quả của đề tài đƣợc mong đợi sẽ đóng góp một phần nào đó vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ soát nội bộ trong hoạt động thu BHXH, BHYT, BHTN là một vấn đề đặt ra cho ngành BHXH nhằm tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nguồn thu các quỹ BHXH, BHYT, BHTN là một khâu quan trọng và cần thiết trong việc quản lý của Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 2 ngành BHXH hiện nay nhằm ổn định chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nƣớc ta. Trƣớc tình hình đó, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu hoàn thành khóa học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm để ứng dụng vào hoạt động quản lý tại đơn vị hành chính sự nghiệp, mục đích chính là: - Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về KSNB trong đơn vị hành chính sự nghiệp, một vấn đề còn ít đƣợc đề cập đến trong hoạt động quản lý tại Việt Nam. Xem xét các yêu cầu của KSNB đối với hoạt động BHXH. - Kiểm soát chặt chẽ có hiệu quả việc thực hiện chính sách pháp luật về BHXH – BHYT – BHTN trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai. Đặc biệt đối với hoạt động thu và chi BHXH tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai. - Trên cơ sở phân tích các ƣu, nhƣợc điểm nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB đối với hoạt động BHXH tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai. Hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hoàn thiện một bƣớc công tác kiểm soát nội bộ hoạt động BHXH trong giai đoạn hiện nay và trong tƣơng lai để hoạt động của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH tỉnh Gia Lai nói riêng ngày càng có hiệu quả, thực sự là mạng lƣới an toàn xã hội góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá đất nƣớc, làm cho dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 3. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống KSNB nói chung và KSNB trong công tác thu BHXH. Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 3 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đi sâu nghiên cứu về công tác kiểm soát nội bộ các khoản thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai từ năm 2014 đến năm 2016. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Về lý luận: Vận dụng lý luận chung về KSNB theo báo cáo Uỷ ban tổ chức đồng bảo trợ của Ủy ban Treadway (COSO) năm 1992, đồng thời vận dụng chủ yếu theo Tổ chức Quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) 1992 và các bản hƣớng dẫn về KSNB trong hoạt động công tại Việt Nam và tỉnh Gia Lai. - Trong phần đánh giá thực trạng, chúng tôi phải tiến hành các cuộc khảo sát nhƣ sau: + Sử dụng Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB để khảo sát thực trạng KSNB đối với hoạt động KSNB khoản thu BHXH tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai. + Thảo luận với một số lãnh đạo và cán bộ tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai về một số thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý các rủi ro hoạt động thu BHXH. Đồng thời, trao đổi các biện pháp KSNB hiện tại đang áp dụng tại Cơ quan và cũng nhƣ những giải pháp KSNB trong tƣơng lai. + Tổng hợp các tài liệu hội thảo và tạp chí liên quan đến ngành để rút ra các nguyên nhân dẫn đến các rủi ro hoạt động BHXH và các bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác. + Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả xử lý dử liệu sơ cấp thông quả kết quả thu về từ bảng câu hỏi khảo sát với công cụ hỗ trợ chủ yếu là phần mềm excel. Tóm lại, toàn bộ đề tài sử dụng chủ yếu phƣơng pháp quy nạp, dựa trên khảo sát để rút ra nguyên tắc chung và kết hợp một số kỹ thuật thống kê, phân tích định lƣợng để làm cơ sở cho các kết luận. 5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về KSNB trong đơn vị hành chính sự nghiệp, một vấn đề còn ít đƣợc đề cập đến trong hoạt động quản lý tại Việt Nam. Xem xét các yêu cầu của KSNB đối với hoạt động BHXH. Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai. Đặc biệt đối với hoạt động thu BHXH tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai. Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 4 Trên cơ sở phân tích các ƣu, nhƣợc điểm nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB đối với hoạt động BHXH tại Cơ quan BHXH tỉnh Gia Lai. 6. Kết cấu luận văn Ngoài các danh mục, bảng biểu, lời mở đầu, kết luận, luận văn có 5 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài. Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết. Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị. Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Các nghiên cứu công bố trong nƣớc Các tác giả trong nƣớc đã tiến hành nghiên cứu lĩnh vực kiểm soát nội bộ tại các cơ quan bảo hiểm xã hội. Điển hình nhƣ năm 2010 tác giả Lê Thị Kim Nguyệt viết bài báo “Bàn về quỹ bảo hiểm y tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” đƣợc đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Mục tiêu tìm hiểu chi tiết về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế ở Việt Nam hiện nay. Đối tƣợng nghiên cứu các kiến nghị lập pháp trong lĩnh vực này. Nghiên cứu trong phạm vi sử dụng quỹ bảo hiểm y tế tại Việt Nam. Tác giả sử dụng phƣơng pháp luận dựa trên các chỉ số thống kê để phân tích tình hình. Kết quả thu đƣợc nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam tiến tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân trong giai đoạn hiện nay… Đến năm 2011 tác giả Bùi thanh Huyền đã nghiên cứu và bảo vệ thành công đề tài “Hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc Nhà nƣớc quận 10 TP.HCM - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”. Tác giả đã nghiên cứu Thực trạng và đánh giá rủi ro hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc Nhà nƣớc quận 10 TP.HCM, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc Nhà nƣớc quận 10 TP.HCM Năm 2013 tác giả Ngô Thị Thục Vĩnh đã viết luận văn “Hoàn thiện hệ thống quản lý kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc”. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi BHXH, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên từ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên. Tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm soát chi BHXH, thực trạng công tác kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên và vận dụng lý luận để hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên. Tác Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 6 giả sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Luận văn còn vận dụng các phƣơng pháp phân tích, đánh giá, thu thập thông tin về các vấn đề, sự kiện và nêu lên ý kiến của bản thân. Kết quả đã nghiên cứu và phân tích thực trạng kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên từ môi trƣờng kiểm soát, quy trình lập kế hoạch và hoạt động kiểm soát chi trong quá trình hoạt động của đơn vị. Luận văn đã đánh giá đƣợc những hạn chế của thực trạng và từ đó đƣa ra đƣợc những đề xuất giải pháp và hoàn thiện đƣợc các giải pháp đó đã đề ra nhằm đảm bảo cho công tác quản lý và kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả hơn. Cũng trong năm 2013 tác giả Nguyễn Thi Hoàng Oanh đã bảo vệ thành công luận văn “Hoàn thiện kiểm soát chi Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên”. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi BHXH Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yêntừ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên. Tác giả tập trung vào nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm soát chi BHXH, thực trạng công tác kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên và vận dụng lý luận để hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên. Phạm vị nghiên cứu là kiểm soát các khoản chi tại BHXH tỉnh Phú Yên. Trong quá nghiên cứu để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận văn còn vận dụng các phƣơng pháp phân tích, đánh giá, thu thập thông tin về các vấn đề, sự kiện và nêu lên ý kiến của bản thân.Kết quả luận văn đã đánh giá đƣợc những hạn chế của thực trạng và từ đó đƣa ra đƣợc những đề xuất giải pháp và hoàn thiện đƣợc các giải pháp đó đã đề ra nhằm đảm bảo cho công tác quản lý và kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả hơn. 1.2. Các nghiên cứu công bố ngoài nƣớc Đã có nhiều tác giả nƣớc ngoài tiến hành nghiên cứu về đề tài kiểm soát nội bộ nhƣ vào năm 2015 các tác giả Lisic, L. L., Neal, T. L., & Zhang, Y viết bài “CEO Power, Internal Control Quality, and Audit Committee Effectiveness in Substance vs. in Form” đăng trên tạp chí SSRN Electronic Journal. Mục tiêu mà họ nghiên cứu là ảnh hƣởng của năng lực giám đốc điều hành đối với ban kiểm soát. Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 7 Đối tƣợng nghiên cứu chính là các quy định mới đƣợc áp dụng trong phạm vị nghiên cứu là các doanh nghiệp có ban kiểm soát riêng. Họ sử dụng hƣơng pháp phân tích, xây dựng chỉ số tổng hợp để tiến hành nghiên cứu. Kết quả thu đƣợc là hiệu quả giám sát về nội dụng của các ban kiểm soát còn phụ thuộc vào năng lực của giám đốc điều hành. Năm 2015 tác giả Rizaldi, A viết bài “Control Environment Analysis at Government Internal Control System: Indonesia Case” đăng trên tạp chí Procedia- Social and Behavioral Sciences. Mục đích của nghiên cứu này là xác định các điều kiện môi trƣờng kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ nhà nƣớc (SPIP) dựa vào Quy định số 60 năm 2008 của chính phủ Indonesia về SPIP.Vai trò của môi trƣờng kiểm soát ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong cơ quan nhà nƣớc ở Indonesia.Đối tƣợng nghiên cứu hƣớng đến điều kiện môi trƣờng kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ ở địa phƣơng Padang Panjang Indonesia. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả, nghiên cứu để biết và để có thể giải thích các đặc điểm tổ chức theo thông lệ chung nhất định (Saharan, 2006). Đây là trƣờng hợp nghiên cứu của nghiên cứu bao gồm các phân tích chuyên sâu tình huống trong một tổ chức mà đặc điểm và vấn đề đƣợc giải thích thì tƣơng tự nhƣ các tổ chức khác.Kết quả đạt đƣợc đã trả ba câu hỏi: - Điều kiện của môi trƣờng kiểm soát ở chính quyền địa phƣơng Padang Panjang nhƣ thế nào? - Yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến việc thiết lập môi trƣờng kiểm soát tại Padang Panjang là gì? - Các nhà hoạch định chính sách cần nổ lực thực hiện những gì để tạo ra một môi trƣờng kiểm soát tích cực và thuận lợi ở Padang Panjang? Cũng trong năm 2015 thì các tác giả Akinteye, S. A., York, D. O., & Madarasz, N cho ra đời bài báo “Corporate Governance: An Investigation of Interaction between the Audit Committee and the Internal Audit Function in Nigerian Listed Firms.” Đăng trên tạp chí International Journal of Innovative Research and Development. Các tác giả hƣớng mục tiêu nghiên cứu đến kiểm tra Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 8 tác động của chức năng kiểm soát nội bộ IAF đối với các doanh nghiệp niêm yết ở Nigieria khi so sánh với kết quả thực nghiệm của các nghiên cứu hiện tại, về mặt đóng góp cho chất lƣợng của quan hệ giữa ban kiểm soát AC và IAF đƣợc yêu cầu phải bảo đảm chất lƣợng của IAF nhƣ một công cụ giám sát hiệu quả.Đối tƣợng nghiên cứu lần này là sự tƣơng tác giữa chức năng kiểm soát nội bộ và bộ phận kiểm soát tại các doanh nghiệp đƣợc niêm yết ở Nigieria trong phạm vị nghiên cứucác doanh nghiệp đƣợc niêm yết ở Nigieria. Họ sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp định tính theo nghiên cứu định lƣợng để tiến hành nghiên cứu.Kết quả đạt đƣợc cho thấy chức năng kiểm soát nội bộ có tác động đến kỹ thuật giám sát của các doanh nghiệp niêm yết ở Nigieria. Mới đây nhất vào năm 2016 thì các tác giả Jengchung Victor Chen, I-Han Lu, David C. Yen cho ra đời bài báo “Factors affecting the performance of internal control task team in high-tech firms” đăng trên tạp chí Information Systems Frontiers. Mục tiêu nghiên cứu lần này là điều tra các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất của nhóm thực hiện kiểm soát nội bộ trong công ty kỹ thuật cao tại Đài Loan. Họ sử dụng phƣơng pháp định lƣợng và sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc là (1)Ƣu đãi theo nhóm có tác động tích cực đến sự gắn kết đội ngũ trong khi chia sẻ kiến thức và tích hợp kiến thức có tác động đáng kể đến hiệu suất của nhóm. (2) Những rủi ro liên quan đến xã hội và rủi ro liên quan kỹ thuật cao hơn có thể làm tăng rủi ro quản trị nhóm, và việc giảm rủi ro quản trị nhóm là có lợi để cải thiện hiệu suất của nhóm. Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
- 9 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Thông qua việc đọc và nghiên cứu một số tài liệu trong và ngoài nƣớc, tác giả đã nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc KSNB trong bất kỳ một tổ chức nào. Tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì cần phải xây dựng và hoàn thiện một hệ thống KSNB hiệu quả. Qua các nghiên cứu trƣớc đây có thể nhận thấy phƣơng pháp nghiên cứu định tính bằng cách kết hợp các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến. Lý thuyết nền cho các tổ chức doanh nghiệp là theo Báo cáo COSO còn Hành chính công thƣờng sử dụng theo Báo cáo INTOSAI. Hiện nay có rất nhiều đề tài trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc nghiên cứu về hoạt động kiểm soát nội bộ và hoàn thiện hoạt động này nhƣng chƣa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu vào hoạt động KSNB trong công tác thu BHXH. Đây cũng là một cơ cở để tác giả dựa trện những nghiên cứu trƣớc để kế thừa và tìm hiểu hƣớng nghiên cứu của riêng mình. Tên đề tài LVThS: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại BHXH Tỉnh Gia Lai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đức Phổ
26 p | 257 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư
135 p | 59 | 24
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi thanh toán Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã AyunPa, tỉnh Gia Lai
27 p | 220 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức công tác kế toán tại Viện Khoa học Môi trường
118 p | 143 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng ERP tại Công ty Cổ phần Sản xuất thép Việt Mỹ
27 p | 168 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Tổng công ty Viễn thông Viettel
113 p | 41 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông
136 p | 38 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị tại Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển kỹ thuật
143 p | 33 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Nam
141 p | 31 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu - Chi nhánh Ba Đình
151 p | 29 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Dầu công nghiệp Tectyl
130 p | 37 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Liên Đoàn Địa chất và Khoáng sản biển
90 p | 32 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
94 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng với chất lượng dịch vụ Công ty Vietravel
90 p | 32 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Lao động - Xã hội
111 p | 32 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
102 p | 24 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại Công ty Sam Sung Việt Nam
125 p | 27 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông
130 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn