Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng phục vụ giảm thiểu nguy cơ tai biến địa chất
lượt xem 4
download
Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 4 chương trình bày khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu; cơ sở tài liệu và các phương pháp nghiên cứu; đặc điểm địa chất, địa mạo, kiến tạo đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh; đánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và các loại hình tai biến địa chất liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng phục vụ giảm thiểu nguy cơ tai biến địa chất
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------- Nguyễn Văn Luân ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH TRONG PHẠM VI T NH L M Đ NG PH C V GI M THI U NGUY C TAI I N Đ A CH T LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------- Nguyễn Văn Luân ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH TRONG PHẠM VI T NH L M Đ NG PH C V GI M THI U NGUY C TAI I N Đ A CH T Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng PGS.TS. Chu Văn Ngợi Hà Nội - 2016
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các tài liệu tham khảo của các tác giả liên quan đến luận văn đều đƣợc trích dẫn đầy đủ. Học viên Nguyễn Văn Luân Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) i Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ này đƣợc hoàn thành tại phòng Kiến tạo - Viện Địa chất dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Vƣợng. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Ngoài ra, học viên còn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Lãnh đạo Viện Địa chất, phòng Kiến tạo, các ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp. Các số liệu sử dụng trong luận văn đƣợc sự giúp đỡ của đề tài thuộc chƣơng trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc KHCN- TN3/11-15: “ Nghiên cứu xác định các đới dập vỡ kiến tạo trong các thành tạo địa chất và khả năng lưu trữ nước nhằm giải quyết nước mùa khô cho các tỉnh Tây Nguyên”, mã số: TN3/T24 do TS. Lê Triều Việt làm chủ nhiệm. Học viên xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu này. Học viên Nguyễn Văn Luân Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) ii Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................................. 3 DANH MỤC BIỂU BẢNG ........................................................................................ 4 DANH MỤC ẢNH ..................................................................................................... 4 MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 7 1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 7 1.2. Đặc điểm địa hình ............................................................................................ 7 1.3. Đặc điểm thủy văn ........................................................................................... 9 1.4. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................... 10 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 11 2.1. CƠ SỞ TÀI LIỆU .......................................................................................... 11 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 11 2.2.1. Phƣơng pháp viễn thám .......................................................................... 11 2.2.2. Phƣơng pháp địa mạo- Tân kiến tạo ....................................................... 11 2.2.3. Phƣơng pháp khôi phục trạng thái ứng suất dựa vào các mặt trƣợt và vết xƣớc trên mặt trƣợt (phƣơng pháp của V.D. Parfenov, 1984) .................... 16 2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá động đất cực đại theo chiều dài đứt gãy ............ 16 CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH .................................................................................... 18 3.1. Đặc điểm địa chất........................................................................................... 18 3.1.1. Hệ tầng La Ngà (J2 ln) ............................................................................ 19 3.1.2. Hệ tầng Đ o ảo Lộc (J3 dbl) ................................................................. 20 3.1.3. Hệ tầng Đơn ƣơng (K2 dd) ................................................................... 20 3.1.4. Hệ tầng Di Linh (N2 dl) .......................................................................... 21 3.1.5. Hệ tầng Túc Trƣng (βN2- Q1 tt) .............................................................. 21 Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 1 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất 3.1.6. Hệ tầng Đại Nga (βN2 dn) ....................................................................... 21 3.1.7. Hệ tầng Xuân Lộc (βQII xl) ..................................................................... 22 3.1.8. Phức hệ Định Quán (-- J3 dq) ......................................................... 22 3.1.9. Phức hệ Cà Ná (K2 cn) .......................................................................... 23 3.2. Đặc điểm địa mạo .......................................................................................... 23 3.3. Đặc điểm cấu trúc địa chất - Tân kiến tạo ..................................................... 25 CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH VÀ CÁC LOẠI HÌNH TAI BIẾN ĐỊA CHẤT LIÊN QUAN ............................................................................................................ 30 4.1. Đánh giá đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh qua các chỉ số địa mạo ........... 30 4.1.1. Chỉ số bất đối xứng bồn thu nƣớc ........................................................... 30 4.1.2. Chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi ........................................................... 32 4.1.3. Tỉ số giữa độ rộng đáy thung lũng và độ cao của nó .............................. 34 4.2. Đặc điểm đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh linh qua kết quả xử lý bằng phƣơng pháp kiến tạo vật lý .................................................................................. 37 4.3. Hoạt động hiện đại của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và các loại hình nguy cơ tai biến địa chất liên quan ....................................................................... 43 4.3.1. Nguy cơ tai biến trƣợt đất ....................................................................... 49 4.3.2. Nguy cơ tai biến động đất ....................................................................... 53 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 57 Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 2 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Hình 1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 7 Hình 2. Địa hình tỉnh Lâm Đồng và lân cận trên bản đồ EM 8 Hình 3. Mạng lƣới thủy văn khu vực nghiên cứu 9 Hình 4. Minh họa chỉ số bất đối xứng của bồn thu nƣớc 13 (theo S.A. Mahmood et al.,2012) Hình 5. Sơ đồ tính chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi 14 (theo Keller và Pinter,2002) Hình 6. Minh họa tỉ số giữa chiều rộng thung lũng với chiều cao 15 Hình 7. Sơ đồ địa chất đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và lân cận 18 Hình 8. Sơ đồ cấu trúc Tân kiến tạo vùng Lâm Đồng và lân cận 27 Hình 9. Sơ đồ tính chỉ số AF khi chồng chập trên nền bản đồ địa chất 31 1: 200.000 Hình 10. Sơ đồ tính chỉ số bất đối xứng bồn thu nƣớc của đới đứt gãy 31 Vạn Ninh - Tánh Linh Hình 11. Sơ đồ tính toán chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi của đới 33 đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Hình 12: Sơ đồ vị trí các mặt cắt địa hình trên đới đứt gãy Vạn Ninh - 35 Tánh Linh Hình 13,14, 15,16,17,18: Các mặt cắt địa hình 36 Hình 19. Sơ đồ giải đoán lineament khu vực nghiên cứu 38 Hình 20. Sơ đồ phân bố các đới dập vỡ kiến tạo trên cao nguyên 43 Di Linh - Đà Lạt Hình 21. Mô hình minh họa elipsoid biến dạng theo phƣơng trƣờng 44 lực tác động Hình 22. Trƣờng ứng suất kiến tạo hiện đại khu vực Đông Nam Á 45 (theo Nguyễn Trọng Yêm và nnk. 1996) Hình 23. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên bản đồ địa hình 47 Hình 24. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên mạng lƣới 47 thủy văn Hình 25. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên bản đồ EM 47 Hình 26. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên ảnh Google Earth 47 Hình 27. Biểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh qua các miệng núi 48 lửa và các điểm xuất lộ nƣớc khoáng Hình 28. Sơ đồ hiện trạng trƣợt lở tỉnh Lâm Đồng 51 Hình 29. Sơ đồ hiện trạng các dạng tai biến liên quan tới kiến tạo trẻ, 52 địa động lực hiện đại khu vực Nam Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 3 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất DANH MỤC BIỂU BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1. Các yếu tố biểu hiện hoạt động của đới đứt gãy Vạn Ninh - 24 Tánh Linh Bảng 2. Giá trị tính Smf cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh 33 Bảng 3. Giá trị tính Vf cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh 37 Bảng 4. Kết quả đánh giá động đất cực đại theo Nguyễn Đình Xuyên 54 (1990) Bảng 5. Kết quả đánh giá động đất cực đại theo Cao Đình Triều (2002) 54 Bảng 6. Kết quả đánh giá động đất cực đại theo Wells and Coppersmith 55 (1994) DANH MỤC ẢNH Tên ảnh Trang Ảnh 1: Mặt trƣợt trên bazan 39 Ảnh 2: Mặt trƣợt trên đá trầm tích 40 Ảnh 3: ập vỡ phƣơng á kinh tuyến trong đá trầm tích hệ tầng Đắk Rium 40 Ảnh 4: Cặp khe nứt cắt cộng ứng phƣơng TB - ĐN và Đ - TN 40 Ảnh 5: Đới tập trung với mật độ cao các mặt phiến, mặt trƣợt 41 Ảnh 6: Đới ép phiến, nứt cắt, thế nằm 305-315/80-90 42 Ảnh 7: Họng núi lửa ở thôn Hoàn Kiếm, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà, 48 tỉnh Lâm Đồng. Ảnh 8: Trƣợt đất ở taluy tỉnh lộ 723 50 Ảnh 9: Phiến hóa phát triển trong đá ryolit t 50 Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 4 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất MỞ ĐẦU Trong bình đồ cấu trúc kiến tạo khu vực Nam Trung Bộ, đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh nằm trong phạm vi của rìa lục địa tích cực Mesozoi muộn Đà Lạt (Trần Văn Trị, 2009). Đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh có phƣơng đông bắc- tây nam, chạy dài khoảng 300 km từ huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa qua Lâm Đồng xuống đến khu vực huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận (Trần Văn Thắng và nnk, 2004). Trên suốt chiều dài của đứt gãy, nó đã cắt qua các thành tạo địa chất trƣớc và trong Kainozoi nhƣ: đá trầm tích của hệ tầng La Ngà (J2 ln), đá phun trào của hệ tầng Đ o Bảo Lộc (J3 db), đá phun trào của hệ tầng Đơn ƣơng (K2 dd), trầm tích Neogen hệ tầng Di Linh (N13-N21 dl), phun trào bazan hệ tầng Túc Trƣng (βN2- Q1 tt), phun trào bazan hệ tầng Đại Nga (βN2 dn), phun trào bazan hệ tầng Xuân Lộc (βQII xl) cùng với đó là các tích tụ trầm tích bở rời Đệ tứ và các thành tạo xâm nhập granit của hai phức hệ Định Quán (γJ3 dq) và Cà Ná (γK2 cn). Dọc đới đứt gãy còn xuất hiện các họng núi lửa và các điểm nƣớc khoáng nóng. Điều này cho thấy biểu hiện hoạt động trong Tân kiến tạo của đới đứt gãy này. Mặc dù đã có một số nghiên cứu đề cập đến đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh nhƣng các công trình này mới chỉ nghiên cứu ở mức khái quát. Trong luận văn này, học viên đi sâu vào nghiên cứu chi tiết với mục tiêu là làm sáng tỏ mức độ hoạt động kiến tạo trong giai đoạn Tân kiến tạo của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ giảm thiểu nguy cơ tai biến địa chất. Điểm mới trong luận văn này là học viên đã áp dụng phƣơng pháp tính toán các chỉ số địa mạo để đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh, đồng thời đã phân đoạn đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh. Ý nghĩa của sự phân đoạn này gắn liền với đánh giá nguy cơ tai biến địa chất nhƣ động đất, trƣợt lở đất. Trên cơ sở phân đoạn đứt gãy, có thể dự báo đƣợc những vị trí có nguy cơ cao hơn hoặc ít nguy cơ hơn trên toàn bộ chiều dài đới đứt gãy nhằm giảm thiểu những thiệt hại liên quan, góp phần quy hoạch sử dụng lãnh thổ dọc đới đứt gãy này. Vì những lý do trên, học viên đã chọn đề tài “ Đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng ph c v giảm thi u ngu c tai Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 5 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất iến địa chất” làm luận văn nghiên cứu. Luận văn đƣợc bố cục thành 04 chƣơng, không kể phần mở đầu và kết luận, chi tiết nhƣ sau: Chƣơng 1. Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu Chƣơng 2. Cơ sở tài liệu và các phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Đặc điểm địa chất, địa mạo, kiến tạo đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Chƣơng 4. Đánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và các loại hình tai biến địa chất liên quan Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 6 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng. Lâm Đồng là một trong năm tỉnh của vùng Tây Nguyên, phía đông giáp với tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa, phía bắc giáp với tỉnh Đăk Lăk, phía tây giáp với tỉnh Đăk Nông và ình Phƣớc, phía nam giáp với tỉnh Bình Thuận và Đồng Nai (Hình 1). Hình 1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.2. Đặc điểm địa hình Lâm Đồng là một tỉnh nằm trên độ cao địa hình lớn, cao trung bình từ 800- 1000 m so với mực nƣớc biển. Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam và có thể chia thành 3 dạng địa hình chính sau (Hình 2): Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 7 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Hình 2. Địa hình tỉnh Lâm Đồng và lân cận trên ản đồ DEM - Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m nhƣ i Đúp (2.287m), Lang ian (2.167m), Chƣ You Kao 2.006 m, M’neun San 1.996 m, e Nom an Seng 1.931 m, .... - Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 - 800 m). Địa hình chủ yếu là thung lũng, gồm các bề mặt tƣơng đối bằng phẳng, ít dốc, có nguồn gốc tích tụ thung lũng giữa núi hoặc các bồi tích sông suối hiện đại. - Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên i Linh - ảo Lộc và bán bình nguyên. Các dạng địa hình chủ yếu là đồi núi thấp đến trung bình, gồm các đồi hoặc núi có độ dốc 20o và có độ cao < 800 - 1.000 m. Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 8 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất 1.3. Đặc điểm thủy văn Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nƣớc rất phong phú, mạng lƣới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn. Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trung bình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1%. Phần lớn sông suối chảy từ hƣớng đông bắc xuống tây nam. Hình 3. Mạng lưới thủ văn khu vực nghiên cứu o đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây đều có lƣu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thƣợng nguồn. Đặc trƣng chính của sông suối Lâm Đồng là ngắn và dốc, lƣu lƣợng chảy thấp, phân bố không đều giữa các mùa, lƣu vực tập trung nƣớc nhỏ.Vào mùa khô các suối thƣờng bị cạn kiệt không đủ nƣớc tƣới cho đồng ruộng, ngƣợc lại vào mùa mƣa nƣớc tập trung nhanh Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 9 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất thƣờng gây ngập úng cục bộ. Sông suối phát triển theo các kiểu mạng khác nhau và kết hợp lại để hình thành nên mạng lƣới thủy văn. Các kiểu mạng sông bao gồm: mạng cành cây, dạng song song, dạng tỏa tia, dạng lông chim, (Hình ). Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai gồm 3 sông chính là: sông Đa âng (Đạ Đờng), sông La Ngà, sông Đa Nhim. 1.4. Đặc điểm khí hậu Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 - 250 C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thƣờng ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm. Lƣợng mƣa trung bình 1.750 - 3.150 mm/năm, độ ẩm tƣơng đối trung bình cả năm 85-87%. Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 10 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bản đồ địa chất và khoáng sản, tỉ lệ 1: 200.000 các tờ Đà Lạt- Cam Ranh (C-49-I & C-49-II);Bến Khế (D-49-XXXI); Phan Thiết(C-49-VI); Blao (C-48-VI); Gia Ray(C-48-XII). Cục Địa chất Việt Nam xuất bản và giữ bản quyền, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Đạo, 1986. Mặt san bằng Nam Trung Bộ. Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa chất - Địa lý, Viện Các Khoa học về Trái đất, Hà Nội. 3. Phạm Văn Hùng, 2002. Một số đặc điểm đứt gãy Tân kiến tạo khu vực Nam Trung Bộ. Luận án tiến sĩ Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội, 2002. 4. Nguyễn Xuân Huyên và nnk, 2015. Nghiên cứu các dạng tai biến địa chất nhằm phục vụ phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Nguyên. Đề tài cấp nhà nƣớc TN3/T04, lƣu trữ Viện Địa chất. 5. Phùng Văn Phách, Vũ Văn Chinh, 1995: Cấu trúc kiến tạo Kainozoi và mối liên quan của chúng với tính địa chấn trên lãnh thổ Việt Nam. Lƣu trữ tại Viện Vật l địa cầu, Hà Nội. 6. Ngô Gia Thắng, Lê uy ách, 2009. Đặc điểm kiến trúc tạo núi nội mảng Kainozoi lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí các khoa học về Trái Đất, số T31(1), Hà Nội. 7. Trần Văn Thắng, Văn Đức Tùng, 2004. Các đứt gãy chính có biểu hiện hoạt động trong Kainozoi muộn trên đới kiến tạo Đà Lạt. Tạp chí các khoa học về Trái Đất, tập 26 (4), tr. 554-562. 8. Cao Đình Triều, Nguyễn Đức Vinh, 2012. Phân đoạn đứt gãy trong đánh giá động đất cực đại ở Việt Nam. Tạp chí Địa chất, số 331-332/5-8/2012, Hà Nội. 9. Phan Trọng Trịnh và nnk, 2016. Nghiên cứu hoạt động địa động lực hiện đại khu vực Tây Nguyên phục vụ dự báo các dạng tai biến địa chất ở các vùng đập, hồ chứa và đề xuất các giải pháp phòng tránh. Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chƣơng trình KHCN-TN3/11-15, mã số: TN3/T06. Lƣu trữ Viện Địa chất. 10. Lê Triều Việt và nnk, 2015. Nghiên cứu xác định cá đới dập vỡ kiến tạo trong các thành tạo địa chất và khả năng lƣu trữ nƣớc nhằm giải quyết nƣớc mùa khô cho các tỉnh Tây Nguyên. Đề tài cấp nhà nƣớc TN3/T24, lƣu trữ Viện Địa chất. Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 57 Học viên: Nguyễn Văn Luân
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất 11. Nguyễn Văn Vƣợng, Vũ Văn Tích, Nguyễn Ngọc Thủy, ùi Văn uẩn, 2004. Thử nghiệm phân vùng và dự báo các đặc trƣng chuyển dịch hiện đại vỏ Trái đất khu vực Tây Bắc Bộ trên cơ sở nghiên cứu mối tƣơng tác giữa trƣờng ứng suất khu vực với một số hệ thống đứt gãy. TC Địa chất, A/285 : 49-56. Hà Nội. 12. Nguyễn Đình Xuyên, Cao Đình Triều, 1990. Động đất Tuần Giáo ngày 24/6/83. Nxb KH&KT, Hà Nội, 107 tr. 13. Nguyễn Trọng Yêm, 1991. Về hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo miền Nam Trung Bộ. Tạp chí Địa chất, số 203-203(1-4), Hà Nội. 14. Nguyễn Trọng Yêm, 1996. Các chế độ trƣờng ứng suất kiến tạo Kainozoi ở lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí địa chất, số 236(9-10), Hà Nội. 15. Keller, E. A., & Pinter, N., 2002a. Active Tectonics: Earthquakes, Uplift and Landscape (2002). Active Tectonics: Earthquakes, Uplift and Landscape. Newjersey, Prentice Hall. 16. Mahmood et al,2012. Appraisal of active tectonics in Hindu Kush: Insight from DEM derived geomophic indices and drainage analysis. Geoscience frontiers 3(4)/407-428. 17. Wells D. l. and Coppersmith K. J., 1994. New empirical relationship among magnitude, ruture length, ruture width, rupture area, and surface displacement. Bull. of the Seism. Soc. of America, 84/4, 974-1002. 18. William B. Bull, 1990. Tectonic geomorphology of mountains. Blackwell publishing. Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 58 Học viên: Nguyễn Văn Luân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 375 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 524 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 266 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bằng bùn đỏ từ nhà máy Lumin Tân Rai Lâm Đồng
26 p | 162 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 207 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn