intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đo liều bức xạ môi trường bằng detector nhiệt huỳnh quang LiF(Mg, Cu, P)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:62

60
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nhiều vật liệu được sử dụng đo liều bức xạ như các hợp chất liti florua (LiF), liti borat (Li2B2O7), canxi florua (CaF2)…. Trong đề tài nghiên cứu về đo liều bức xạ môi trường này, tác giả lựa chọn liều kế nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) để đo. Việc nghiên cứu các đặc tính của vật liệu này cũng sẽ mang lại nhiều điều bổ ích và thiết thực đóng góp vào việc nghiên cứu thực nghiệm của các công trình sau này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đo liều bức xạ môi trường bằng detector nhiệt huỳnh quang LiF(Mg, Cu, P)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ VIỂN ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƯỜNG BẰNG  DETECTOR NHIỆT HUỲNH QUANG LiF(Mg, Cu, P)            LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
  2. HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ VIỂN ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƯỜNG BẰNG  DETECTOR NHIỆT HUỲNH QUANG LiF(Mg, Cu, P) Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử hạt nhân và năng lượng cao Mã số: 60 44 05               LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
  3. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN QUANG MIÊN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành  đến bậc sinh thành, những người đã nuôi dưỡng và tạo mọi  điều   kiện   để   tôi   ăn   học   thành   người,   người   bạn   đời   và  những người thân trong gia đình đã  ở  bên và động viên tôi  trong suốt quá trình tôi nghiên cứu và học tập. Tôi cũng xin  cảm  ơn các thầy cô giáo khoa Vật lý trường Đại học khoa  học tự  nhiên Hà Nội. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm  ơn chân  thành tới PGS.TS Nguyễn Quang Miên người thầy đã tận tâm  hướng dẫn, giúp đỡ  và chỉ  bảo cho tôi trong quá trình thực  hiện luận văn này. Tôi sẽ  cố  gắng vận dụng  các kiến thức mà mình  đã  được trang bị  để  phục vụ  tốt nhiệm vụ  trong công tác của  mình.
  4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bản Lời cảm ơn Mục lục DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................................................2 MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG  PHÁP ......................................5 1.1 Phân bố các nguyên tố phong xạ trong môi  trường ..............................................5 1.1.1 Phân bố phong xạ trong tự  nhiên ...............................................................5
  5. 1.1.2 Tương tác của các tia phóng xạ với vật  chất ..............................................7 1.2 Liều bức xạ môi  trường .........................................................................................8 1.2.1 Tác dụng của tia bức xạ đối với sức khỏe con  người .................................8 1.2.2 Một số kết quả đo liều trên thế  giới .........................................................10 1.2.3 Các đơn vị đo liều bức xạ môi  trường .....................................................11 1.2.3.1 Liều chiếu và suất liều  chiếu ...................................................................11 1.2.3.2 Liều hấp thụ và suất liều hấp  thụ ............................................................12 1.2.3.3 Liều tương đương và hệ số phẩm  chất ....................................................12 1.3 Hiện tượng nhiệt huỳnh  quang ............................................................................13 1.3.1 Lịch sử phát  triển .....................................................................................13 1.3.2 Cơ chế hoạt động nhiệt huỳnh  quang .......................................................14 1.4 Liều kế nhiệt huỳnh quang LiF (Mg, Cu,  P) .......................................................16 1.4.1 Đặc trưng nhiệt huỳnh quang của LiF (Mg, Cu,  P) .................................16 1.4.1.1  Nhóm vật liệu gốc Lithium  Florua .........................................................16 1.4.1.2  Phổ phát xạ nhiệt huỳnh  quang ..............................................................17
  6. 1.4.1.3  Đáp ứng  liều ...........................................................................................17 1.4.2 Xử lý nhiệt cho vật liệu nhiệt huỳnh  quang .............................................18 1.4.3 Một số đặc trưng cơ bản của vật liệu nhiệt huyngf  quang .......................19 1.4.4 Nguyên lý chung về đo tín hiệu nhiệt huỳnh  quang ................................21 1.5 Tình hình nghiên cứu và vấn đề quan tâm của Luận  văn ...................................21 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ngoài  nước ............................................................21 1.5.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................23 1.5.3 Những vấn đề quan tâm của Luận  văn ....................................................23 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƯỜNG BẰNG  LIỀU KẾ NHIỆT HUỲNH QUANG LiF (Mg, Cu,  P) .......................................................25 2.1 Gia công chế tạo mẫu  đo ....................................................................................25 2.1.1 Chuẩn bị bột mẫu LiF (Mg, Cu,  P) .........................................................25 2.1.2 Tạo capsule đựng bột LiF (Mg, Cu,  P) ....................................................26 2.1.3 Xử lý nhiệt độ và chuẩn liều chiếu  xạ ......................................................26 2.1.4 Xây dựng đường chuẩn  liều .....................................................................27 2.1.5 Đặt liều kế nhiệt huỳnh quang đo liều bức xạ môi  trường .......................28
  7. 2.2 Xây dựng cấu hình phép đo nhiệt huỳnh  quang ..................................................29 2.2.1 Giới thiệu hệ đo nhiệt huỳnh quang RGD –  3A ......................................29 2.2.2 Các đặc trưng  kỹ thuật cơ bản của hệ đo RGD –  3A ..............................30 2.2.3 Phần mềm điều khiển và xử lý tín hiệu  đo ...............................................31 2.2.4 Xây dựng cấu hình phép đo trên hệ đo RGD –  3A ..................................33 2.3 Đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang trên hệ đo RGD –  3A .........................................34 2.4 Dạng phổ của nhiệt huỳnh quang từ liều kế  chuẩn .............................................35 2.5 Phổ nhiệt huỳnh quang của các liều kế đo bức xạ môi  trường ...........................39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO  LUẬN ..............................................................43 3.1 Xác định độ nhạy nhiệt huỳnh quang của phép  đo .............................................43 3.2 Xác định tổng liều chiếu xạ lên mẫu môi  trường ................................................43 3.3 Xác định suất liều môi  trường .............................................................................44 3.4 Một số nhận xét rút ra từ thực  nghiệm ................................................................45 KẾT LUẬN ...................................................................................................................47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................49 PHỤ  LỤC ......................................................................................................................51
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG   CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP                                      ..................................      5  1.1. Phân bố các nguyên tố phóng xạ trong môi trường                                     .................................      5  1.1.1. Phân bố  phóng xạ trong tự nhiên                                                                  ..............................................................      5 Trong tự nhiên, ngoài ba dãy phóng xạ trên còn một số các nguyên tố phóng xạ  tự nhiên khác không tạo thành dãy phóng xạ như K40 . Ngoài ra còn có các đồng   vị C14, H3, Cs137.... Đây là loại đồng vị được hình thành do sự tương tác giữa   tia vũ trụ với những nguyên tố trong khí quyển.                                                     ................................................      7  1.1.2. Tương tác của tia phóng xạ với vật chất                                                       ...................................................      7  1.2.  Liều bức xạ môi trường.                                                                                ............................................................................      8               14        1.3. Hiện tượng nhiệt huỳnh quang.                                                                     .................................................................       14  1.3.2. Cơ chế hoạt động nhiệt huỳnh quang                                                         .....................................................       15  1.4. Liều kế nhiệt huỳnh quang LiF(Mg, Cu, P)                                                   ...............................................       17  1.4.4. Nguyên lí chung về đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang                                      ..................................       21   1.5 Tình hình nghiên cứu và vấn đề quan tâm của luận văn                           .......................       22  1.5.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước                                                                 .............................................................       22  1.5.2 Tình hình nghiên cứu trong nước                                                                  ..............................................................       24  1.5.3 Những vấn đề quan tâm nghiên cứu của luận văn                                        ....................................       25  CHƯƠNG 2:    .........................................................................................................                                                                                                            26       THỰC NGHIỆM ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƯỜNG BẰNG LIỀU KẾ NHIỆT    HUỲNH QUANG LiF(Mg,Cu,P)                                                                                ............................................................................       26  2.1. Gia công chế tạo mẫu đo                                                                            ........................................................................       26  2.1.1. Chuẩn bị bột mẫu LiF(Mg,Cu,P)                                                                ............................................................       26    2.2. Xây dựng cấu hình phép đo nhiệt huỳnh quang                                            .......................................       30    2.2.1. Giới thiệu hệ đo nhiệt huỳnh quang RGD – 3A                                         .....................................       30 1
  9.  2.2.2. Các đặc trưng kỹ thuật cơ bản của hệ đo RGD­3A                                    ................................       31  2.2.3. Phần mềm điều khiển và xử lý tín hiệu đo                                                 .............................................       32  2.2.4. Xây dựng cấu hình phép đo trên hệ đo RGD­3A                                          ......................................       34   2.3 Đo tín hiệu  nhiệt huỳnh quang trên hệ đo RGD­3A                                 .............................       35  2.4. Dạng phổ của  nhiệt huỳnh quang từ  liều kế chuẩn                                     .................................       36  Hình     2.12    : Biểu diễn mối quan hệ  giữa tín hiệu nhiệt huỳnh quang và liều    chiếu cuả mẫu chuẩn LiF(Mg, Cu, P) ở tốc độ quét nhiệt 60C/s                          ......................       40 Kết quả xây dựng đường hồi quy tuyến tính cho thấy , đã có sự tương quan tốt  giữa số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang và mức liều chiếu. Phương trình biểu  diễn mối tương quan tuyến tính giữa mức số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang   thu được và mức liều chiếu là    :........................................................................                                                                           40       y = 1228x +1294                                                                                                   ...............................................................................................       40  trong đó: y là số đếm                                                                                           ; .....................................................................................         40  x là liều chiếu (mGy)                                                                                           .......................................................................................       40  2.5 Phổ nhiệt huỳnh quang  của các liều kế đo bức xạ môi trường                      ..................       40   CHƯƠNG 3    : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN                                                            ........................................................       45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 2
  10. MỞ ĐẦU Tác hại của bức xạ  môi trường đến sức khoẻ  con người là hết sức nguy  hiểm. Các bức xạ có thể làm cho nhiều men sống quan trọng, nhiều tuyến trong   cơ thể và các tế bào bị  huỷ  hoại. Để biết được những tác động có hại của bức  3
  11. xạ lên cơ thể người ta căn cứ  vào các yếu tố như vị  trí tác động, liều lượng tác   động, trạng thái. Các nhà khoa học cảnh báo điều cần thiết và cấp bách là phải điều tra, đánh   giá phông bức xạ  tự  nhiên môi trường nhằm xác định giá trị  tổng liều tương   đương trung bình năm của bức xạ  tự  nhiên lên cộng đồng dân cư. Với ý nghĩa   thiết thực đó, đề tài này tập trung vào việc xác định liều bức xạ môi trường dựa   vào Detector nhiệt huỳnh quang. Thông qua việc xác định này, sẽ đưa ra các đánh  giá cụ  thể  và một số nhận xét về  kết quả  với mục đích làm chính xác hóa liều  bức xạ môi trường hằng năm làm tiền đề cho các nghiên cứu chính xác hơn trong   tương lai. Hiện tượng nhiệt huỳnh quang – TL (Thermoluminescence), hay còn gọi là  quá trình phát quang cưỡng bức nhiệt, là hiện tượng đã và đang thu được nhiều   thành công trong các lĩnh vực như  (xác định tuổi, kiểm soát liều bức xạ  môi  trường, đo liều cá nhân, nghiên cứu cấu trúc vật liệu ...) Có nhiều vật liệu được sử dụng đo liều bức xạ như các hợp chất liti florua   (LiF), liti borat (Li2B2O7), canxi florua (CaF2)….Trong đề  tài nghiên cứu về  đo  liều   bức   xạ   môi   trường   này   tôi   lựa   chọn   liều   kế   nhiệt   huỳnh   quang  LiF(Mg,Cu,P) để  đo.   Việc nghiên cứu các đặc tính   của vật liệu này cũng sẽ  mang lại nhiều điều bổ  ích và thiết thực đóng góp vào việc nghiên cứu thực   nghiệm của các công trình sau này. 4
  12. CHƯƠNG 1: CƠ   SỞ   KHOA   HỌC   CỦA   PHƯƠNG  PHÁP 1.1. Phân bố các nguyên tố phóng xạ trong môi trường 1.1.1. Phân bố  phóng xạ trong tự nhiên Như  đã biết, sau sự kiện Big Bang là quá trình hình thành mặt trời và hệ  thống hành tinh của chúng ta. Trong đám tro bụi đó một lượng lớn các chất phóng   xạ có mặt trên Trái Đất. Theo thời gian, đa số các nguyên tố phóng xạ  này phân  rã và trở  thành những nguyên tố  bền vững là thành phần vật liệu chính của hệ  thống hành tinh chúng ta hiện nay. Tuy nhiên, trong vỏ  Trái Đất vẫn còn những  nguyên tố Uranium, Thorium, con cháu của chúng và một số các nguyên tố khác.   Chuỗi   các   nguyên   tố   này   tạo   thành   những   họ   phóng   xạ   tự   nhiên,   đó   là   họ  Uranium, họ Thorium và họ Actinium. Tất cả các thành viên của các họ phóng xạ  này trừ nguyên tố cuối cùng đều có tính phóng xạ.  Uranium   gồm   các   đồng   vị:   Uranium­238   chiếm   99,3%   Uranium   thiên  nhiên, khoảng 0,7% là Uranium­235 và khoảng 0.005% là Uranium­234. U­238 và  U­234 là các đồng vị phóng xạ thuộc họ Uranium, còn U­235 là đồng vị phóng xạ  thuộc họ Actinium. Các họ phóng xạ tự nhiên có các đặc điểm: ­ Đồng vị đầu tiên của họ có chu kỳ bán rã lớn  ­ Các họ  này đều có một đồng vị  tồn tại dưới dạng khí, các chất khí   phóng xạ này là các đồng vị của radon. ­ Sản phẩm cuối cùng trong các họ phóng xạ là Chì. Ngoài các đồng vị trong các họ phóng xạ  tự  nhiên nêu trên, trong tự  nhiên  còn có một số đồng vị  phóng xạ rất phổ  biến khác như : 40K,  14C...Những đồng  vị này có thể  được thấy trong thực vật, động vật và cả  trong môi trường. Đồng  vị  phóng xạ  14C là đồng vị  được hình thành do sự  tương tác của bức xạ  nơtron   (có trong tia vũ trụ) với hạt nhân nguyên tử 14N. 5
  13. Nguyên tố  phóng xạ  có  ở  khắp mọi nơi trên Trái Đất, trong đất, trong   nước và trong không khí. Theo nguồn gốc, các nguyên tố phóng xạ  có thể  được  chia thành 3 loại: loại được hình thành từ trước khi trái đất hình thành; loại được  tạo thành do tương tác của tia vũ trụ  với vật chất; loại được tạo thành do hoạt   động của con người. Các hạt nhân phóng xạ được tạo thành và tồn tại một cách tự  nhiên trong  đất, nước và trong không khí, thậm chí trong chính cơ thể chúng ta. Theo Cơ quan  Năng lượng nguyên tử  Quốc tế  (IAEA), trong 1 kg đất có thể  chứa 3 đồng vị  phóng xạ tự nhiên với hàm lượng trung bình như sau: 370 Bq 40K (100 – 700 Bq) 25 Bq 226Ra (10 – 50 Bq) 25 Bq 238U (10 – 50 Bq) 25 Bq 232Th (7 – 50 Bq) Các đồng vị  phóng xạ  tự  nhiên chủ  yếu thuộc 3 chuỗi phóng xạ, đó là  chuỗi  232Th, chuỗi  238U và chuỗi  235U. Chúng có khả  năng phân rã anpha và bêta  mạnh và có thể tóm lược như trong Bảng 1.1. Bảng 1.1: Sơ đồ chuỗi phóng xạ tự nhiên Thorium và Uranium Chuỗi Th­232 Chuỗi U­238 Chuỗi U­235 Hạt nhân Thời   gian  Hạt nhân Thời   gian  Hạt nhân Thời   gian  bán rã bán rã bán rã Th­232 14 x 109năm U­238 4,47x109nă U­235 0,704x109n m ăm ↓ 1α ↓ 1α,2β ↓ 1α,1β Ra­228 6,7 năm U­234 Pa­231 245x103nă 32,8x103  ↓ 1α m năm Th­230 6
  14. ↓ 1α,2β ↓ 1α ↓ 2α,1β Ra­224 3,6 ngày Ra­226 75x103năm Ra­223 ↓ 1α ↓ 1α ↓ 1α Rn­220 55 giây Rn­222 1600 năm Rn­219 11,4 ngày ↓ 1α ↓ 3α,2β ↓ 1α Po­216 0,16 giây Pb­210 3,82 ngày Po­215 4 giây ↓ 2β  22 năm 1,8x10­3    Po­210 giây ↓ 2α,2β ↓ 1α ↓ 2α,2β Bền 138 ngày Pb­208 Pb­206 Pb­207 Bền Bền Trong tự nhiên, ngoài ba dãy phóng xạ trên còn một số các nguyên tố phóng xạ  tự nhiên khác không tạo thành dãy phóng xạ như K40 . Ngoài ra còn có các đồng vị C14,  H3, Cs137.... Đây là loại đồng vị  được hình thành do sự tương tác giữa tia vũ trụ  với  những nguyên tố trong khí quyển.  1.1.2. Tương tác của tia phóng xạ với vật chất Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra  từ  các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái   cân bằng bền). Các hạt phóng ra có thể chuyển động thành dòng định hướng. Các  tia phóng xạ có bản chất giống như ánh sáng thường nhưng không thể nhìn thấy  và có mức năng lượng cao hơn mức năng lượng của ánh sáng thường. 7
  15. Các tia phóng xạ  có khả  năng đi xuyên qua vật chất và có khả  năng giải   phóng điện tử ra khỏi nguyên tử vật chất để trở thành điện tử tự do làm thay đổi  tính chất của vật trở thành dẫn điện. Đó còn được gọi là khả  năng ion hóa của  các tia phóng xạ. 1.2.  Liều bức xạ môi trường. 1.2.1 Tác dụng của các tia bức xạ đối với sức khoẻ con người. Tác dụng sinh học của bức xạ hạt nhân có nhiều hình thức khác nhau, đối  với sức khỏe con người thì quan trọng nhất là các dạng có thể xuyên qua cơ thể  và gây ra hiệu  ứng ion hoá . Nếu bức xạ ion hoá thấm vào các mô sống, các iôn  được tạo ra đôi khi ảnh hưởng đến quá trình sinh học bình thường. Tiếp xúc với   bất kỳ  loại nào trong số  các loại bức xạ  ion hoá, bức xạ  alpha, beta, các tia  gamma, tia X và nơtron, đều có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ. Bức xạ Alpha: Hạt alpha do những đồng vị phóng xạ nhất định phát ra khi  chúng phân huỷ  thành một nguyên tố  bền. Nó gồm hai proton và hai notron, nó  mang điện dương . Trong không gian, bức xạ alpha không có khả năng truyền xa  và dễ dàng bị cản lại toàn bộ chỉ bởi một tờ giấy hoặc bởi lớp màng ngoài của   da. Tuy nhiên, nếu một chất phát tia Alpha được đưa vào trong cơ thể, nó sẽ phát  ra năng lượng tới các tế  bào xung quanh. Ví dụ, nếu con người hít phải một   lượng khí radon vào trong phổi thì chúng có thể sẽ tạo ra sự chiếu xạ với các mô  nhạy cảm, mà các mô này thì không có lớp bảo vệ bên ngoài giống như da. Bức xạ  Beta:  Bao gồm các electron nhỏ  hơn rất nhiều so với các hạt  alpha và nó có thể thấm sâu hơn. Bức xạ bêta có thể bị cản lại bởi tấm kim loại,   tấm kính hay chỉ bởi lớp quần áo bình thường. Nó cũng có thể  xuyên qua được   lớp ngoài của da và khi đó nó sẽ làm tổn thương lớp da bảo vệ. Trong vụ tai nạn   ở nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986, các tia bêta mạnh đã làm cháy da  những người cứu hoả. Nếu các bức xạ bêta phát ra trong cơ thể, nó có thể chiếu   xạ trong các mô trong đó. 8
  16. Bức xạ  Gamma: Bức xạ  gamma là năng lượng sóng điện từ. Nó đi được   khoảng cách lớn trong không khí và có độ xuyên mạnh. Khi tia gamma bắt đầu đi  vào vật chất, cường độ của nó cũng bắt đầu giảm. Trong quá trình xuyên vào vật  chất, tia gamma va chạm với các nguyên tử. Các va chạm đó với tế  bào của cơ  thể  sẽ  làm tổn hại cho da và các mô  ở  bên trong. Các vật liệu đặc như  chì, bê  tông là tấm chắn lý tưởng đối với tia gamma. Bức xạ  tia X: Bức xạ  tia X tương tự như bức xạ  gamma, nhưng bức xạ  gamma được phát ra bởi hạt nhân nguyên tử, còn tia X do con người tạo ra trong  một  ống tia X mà bản thân nó không có tính phóng xạ. Vì  ống tia X hoạt động  bằng điện, nên việc phát tia X có thể bật, tắt bằng công tắc. Bức xạ Nơtron: Bức xạ nơtron được tạo ra trong quá trình phát điện hạt  nhân, bản thân nó không phải là bức xạ ion hoá, nhưng nếu va chạm với các hạt  nhân khác, nó có thể  kích hoạt các hạt nhân hoặc gây ra tia gamma hay các hạt  điện tích thứ cấp gián tiếp gây ra bức xạ ion hoá. Nơtron có sức xuyên mạnh hơn   tia gamma và chỉ có thể  bị  ngăn chặn lại bởi tường bê tông dày, bởi nước hoặc  tấm chắn paraphin. Các bức xạ ion hóa góp phần vào việc ion hóa các phần tử trong cơ thể  sống, tùy theo liều lượng nhận được và loại bức xạ, hiệu ứng của chúng có thể  gây hại ít nhiều cho cơ thể. Có hai cơ chế tác động bức xạ lên cơ thể con người:             Cơ chế trực tiếp: bức xạ trực tiếp gây iôn hóa các phân tử trong tế bào  làm đứt gãy liên kết trong các gen, các nhiễm sắc thể, làm sai lệch cấu trúc và  tổn thương đến chức năng của tế bào. Cơ chế gián tiếp: Khi phân tử nước trong  cơ thể bị ion hóa sẽ tạo ra các gốc tự do, các gốc này có hoạt tính hóa học mạnh  sẽ hủy hoại các thành phần hữu cơ trong tế bào, như các enzyme, protein, lipid  trong tế bào và phân tử ADN, làm tê liệt các chức năng của các tế bào lành khác.  Khi số tế bào bị hại, bị chết vượt quá khả năng phục hồi của mô hay cơ quan thì  chức năng của mô hay cơ quan sẽ bị rối loạn hoặc tê liệt, gây ảnh hưởng đến  sức khỏe. 9
  17.                  Hiệu ứng tức thời: Khi cơ thể nhận được một sự chiếu xạ mạnh bởi  các bức xạ ion hóa, và trong một thời gian ngắn sẽ gây ra hiệu ứng tức thời lên  cơ thể sống. Làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ mạch máu, hệ tiêu hóa, hệ thần  kinh trung ương. Các ảnh hưởng trên đều có chung một số triệu chứng như:  buồn nôn, ói mửa, mệt mỏi, sốt, thay đổi về máu và những thay đổi khác. Đối  với da, liều cao của tia X gây ra ban đỏ, rụng tóc, bỏng, hoại tử, loét, đối với  tuyến sinh dục gây vô sinh tạm thời .                 Hiệu ứng lâu dài: Chiếu xạ bằng các bức xạ ion hóa với liều lượng  cao hay thấp đều có thể gây nên các hiệu ứng lâu dài dưới dạng các bệnh ung  thư, bệnh máu trắng, ung thư xương, ung thư phổi, đục thủy tinh thể, giảm thọ,  rối loạn di truyền... Bức xạ từ tia α khi đi vào cơ thể mô sống, chúng sẽ bị hãm  lại một cách nhanh chóng và truyền năng lượng của chúng ngay tại chỗ. Vì vậy  với cùng một liều lượng như nhau, nhưng tia α nguy hiểm hơn so với các tia β, γ  là các bức xạ đi sâu vào sâu bên trong cơ thể và truyền từng phần năng lượng  trên đường đi.  1.2.2. Một số kết quả đo liều môi trường trên thế giới   Ảnh hưởng của bức xạ tự nhiên đối với sức khoẻ  con người giữ  vai trò  rất lớn không thể  bỏ  qua được. Việc biết và kiểm soát ảnh hưởng của nó đến  chất lượng cuộc sống là cần thiết. ở các nước có nền kinh tế phát triển như Hoa  Kỳ, Liên Xô (cũ), Anh,....đã nghiên cứu xác định phông bức xạ  tự  nhiên, cũng   như xác định tổng liều hàng năm đã được tiến hành từ những năm 80 của thế kỷ  20. Năm 1981, Mỹ đã công bố tài liệu đánh giá tổng liều chiếu hàng năm của   phông bức xạ tự nhiên lên cơ thể con người trên toàn quốc (Bảng 1.2) Bảng 1.2. Tổng liều chiếu hàng năm của phông bức xạ tự nhiên ở Mỹ [13]  Nguồn bức xạ Suất liều chiếu (mSv/người) ­ Bức xạ tia vũ trụ 0,45 10
  18. ­ Bức xạ trên mặt đất    + Chiếu ngoài 0,60    + Chiếu trong 0,25 Tổng cộng 1,30 Từ năm 1993, các nước Bắc Âu gồm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Ireland   và Thụy Điển  đã công bố  kết quả  điều tra suất liều hiệu dụng của phông bức  xạ tự nhiên trung bình hàng năm lên cộng đồng (Bảng 1.3) Bảng 1.3. Kết quả điều tra suất liều hiệu dụng của phông bức xạ tự nhiên   trung bình hàng năm lên cộng đồng ở một số nước Bắc Âu . Phần  Thụy  Đan  Loại nguồn Na Uy Ireland Lan Điển Mạch ­ Bức xạ  gamma từ  đất, vật  0,5 0,5 0,3 0,5 0,2 liệu xây dựng (mSv) ­ Hàm lượng radon trong nhà  2,0 1,9 1,0 1,7 0,2 và nơi làm việc (mSv) ­   Các   nguyên   tố   phóng   xạ  0,3 0,3 0,30 0,35 0,3 trong cơ thể (mSv) ­ Bức xạ vũ trụ (mSv) 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3   Tổng cộng (mSv) 3,1 3,0 1,9 2,85 1,0 1.2.3. Các đơn vị đo liều bức xạ môi trường Trong  quá trình phân rã nguyên tố  phóng xạ  sẽ  phát ra các tia phóng xạ,   dưới dạng bức xạ  anpha, bức xạ  bêta, bức xạ  gamma, bức xạ  nơtron hay các   mảnh phân chia… Khi tác dụng với môi trường vật chất, các bức xạ  này có  những khả năng gây ra sự ion hóa khác nhau. Và, để đánh giá mức độ ảnh hưởng  của các loại tia bức xạ này, các nhà khoa học hạt nhân đã đưa ra khái niệm liều  bức xạ hạt nhân. Bao gồm: 1.2.3.1. Liều chiếu và suất liều chiếu 11
  19. +) Liều chiếu (tia X và tia gamma) là tổng số điện tích cùng dấu được sinh  ra khi tất cả  các hạt mang điện (electron và ion dương) được giải phóng bởi  photon trong một thể tích không khí chia cho khối lượng của không khí trong thể  tích đó. dQ Dch = dm trong đó :  dQ là tổng điện tích cùng dấu sinh ra trong thể tích không khí. dm là khối lượng của thể tích không khí đó. +) Suất liều chiếu là liều chiếu tính cho một đơn vị thời gian. Đơn vị thường dùng : liều chiếu (R), suất liều chiếu (R/s) 1.2.3.2. Liều hấp thụ và suất liều hấp thụ +) Liều hấp thụ là năng lượng bức xạ  bị  hấp thụ trên đơn vị  khối lượng  của đối tượng bị chiếu xạ. dE D ht = dm trong đó: dE là năng lượng truyền trung bình của bức xạ ion hóa cho vật chất có   khối lượng dm. +) Suất liều hấp thụ là liều hấp thụ trong một đơn vị thời gian. Đơn vị thường dùng: Gray, kí hiệu Gy 1Gy = 1J/kg = 100rad 1rad = 100 erg/g ( 1rad là một lượng bức xạ  đi qua vật chất truyền năng  lượng 100erg cho 1 g vật chất)   1.2.3.3. Liều tương đương và hệ số phẩm chất +) Liều tương đương bằng liều hấp thụ nhân với hệ số phẩm chất +) Hệ số  phẩm chất: mỗi loại bức xạ có khả  năng ion hóa khác nhau và  được đặc trưng bởi một đại lượng gọi là hệ số phẩm chất, kí hiệu Q. 12
  20. Đơn vị : rem (Roentgen Equivalent Man) 1rem = 1rad. Q Trong hệ SI : liều tương đương sinh học có đơn vị là Sievert (Sv) 1Sv = 1Gy*Q = 100rem Bảng 1.4: Hệ số phẩm chất của các loại bức xạ  Hệ   số   phẩm  Loại bức xạ và năng lượng của nó chất Photon với tất cả năng lượng 1 Electron và muon, tất cả năng lượng 1 Neutron : ­  2MeV 5 Hạt   anpha,   mảnh   phân   hạch,   hạt   nhân  20 nặng 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2