Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội
lượt xem 1
download
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội, chỉ ra những khó khăn vướng mắc trong việc thu hút FDI; đề xuất những giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả hơn nguồn vốn FDI tại Hà Nội trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội
- it* f ' ĐẠI HỌC QUỖC G IA HẢ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN ĐỨC HẠNH ĐẦU Tư TRỰC ■ TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI • HÀ NỘI ■ LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : KTCT - XIICN MÃ SỐ : 5 .0 2 .0 1 Ngưòỉ hướng dẫn khoa học :Tiến sĩ Đinh Vãn Thông HÀ NỘI, 10/2003 í-í-C ÍM O
- MỤC LỤC 'ỉ'rang PANH MỤC CÁC BẢNG BIKU 4 DANH MỤC T ừ VIẾT TẮT 5 PHẨN MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 7 2. Tình hình nghiên cứu 7 3. Mục đích nghiôn cứu 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phưctng pháp nghiên cứu 8 6. Dự kiến đóng góp của dé tài 8 7. Bốc ụ c luận vãn s CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 9 NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái niệm, đạc điểm và các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 10 1.1.2. Đặc điểm và các hình thức cùa đầu lư trực tiếp nước ngoài 10 1.2. Các lý thuyết giải thích sự ra đòi của đầu tư trực tiếp nước 13 ngoài và đánh giá hiệu quả ở tầm vĩ mỏ 1.2.1. Các lý thuyết giải thích sự ra dời của đầu tư Irực tiếp nước ngoài 13 1.2.2. Đánh giá hiệu quả FDI ở lầm vĩ mô 17 1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài 24 !
- 1.3.1. Đối với nước xuất khẩu vốn 24 1.3.2. Đối với nước nhận đẩu ur 25 1.4. Động thái dòng vốn FDI 31 ỉ .4.1. Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng vào các nước tư 31 bản phái triển 1.4.2. Cổng nghç chế hiến và dịch vụ là lĩnh vực thu hút đầu tư mạnh nhất 31 1.4.3. Đa cực và đa biên trong dầu tư trực tiếp nước ngoài 32 1.4.4. Các cổng [y xuyên quốc gia dã và đang trở thành chủ đầu tư trực tiếp 33 l .4.5. Hiện tượng hai chiều hoặc lưỡng tính irong đầu tư trực liếp 33 1.5. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong 34 thời gian qua 1.5.1. Chủ irưưng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề thu hút FDI 34 1.5.2. Tình hình đầu lư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Irong thời 36 gian qua ( 'HƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI TẠI HẢ NỘI 41 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng tớimôitrường thu hút 41 FDI tại Hà Nội 2.1.1. Đặc (liểm vồ tự nhiên, xã hội và nhân văn 41 2.1.2. Đặc địdm về kinh tế 47 2.1.3. Đặc diổm vé cơ sở hạ tầng kỹ thuậi 58 2.2. Tình hình thu hút FDI tại Hà Nội trong thời gian vừa qua 61 2.2.1. Qui mô nguồn vốn đẩu tư 61 2.2.2. FDI phân theo lĩnh vực dầu tư 64 2.2.3. FDI phân theo hình Ihức đẩu lư 66 2.2.4. FDI vào khu công nghiộp, khu chế xuất 71 2.3. Những đánh giá chung về FDI tại Hà Nội trong thời gian qua 74 2
- 2.3.1 Những thành công 74 2.3.2. Những hạn chế, tổn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết 84 CHƯONCỈ 3. PH Ư Ơ N G HƯ ỚNG VÀ G IẢI PH Á P C H Ủ YẾU NHAM T H U HÚ I 91 VÀ PH Á T HUY C Ó H IỆU QUẢ N G IỈỔ N VỐN FIJI TẠ I HẢ NỘI 3.1. Mục tiêu, phương hướng thu hútt FDI tại Hà Nội trong thòi gian tới 91 3.1.1. Cơ sở định hướng 91 3.1.2. Mục tiêu và phưtmg hướng thu húi FDI tại Hà Nội trong thời 93 gian tới 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả FDI 99 tại Hà Nội 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới cơ chế chính sách 100 3.2.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 105 3.2.3. Làm lốt còng tác qui hoạch đầu ur 107 3.2.4. Xây đựng hoàn thiện cơ sở hạ tổng kỹ thuật 109 3.2.5. Mở rộng các hình thức thu hút và vận động đầu tư 110 3.2.6 Đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động trong khu vực có vốn FDI 111 3.2.7. Một số vấn đề khác 112 * Kết luận 115 ** Tài Liệu tham khảo 116 3
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mười nhân tô' quyết định sự lựa chọn địa bàn đầu tư 21 Các dự án FDI được cấp giấy phép tại Việt Nam 37 Giá irị sản xuất eỏng nghiệp chia theo ngành kinh tế 49 Sản phẩm công nghiệp chủ yếu Iron địa bàn 50 Tổng mức hán lẻ hàng hoá va dịch vụ thị trường xã hội 52 Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ, vàng và đô la Mỹ 53 Tinh hình xuất nhập khẩu 54 Sản xuất nông nghiệp 57 Một s ố chi tiê u về phát iriển hạ lổng và xây dựng CƯ bản địa phưong 60 FDI vào Hà Nội qua các năm 62 Vốn đăng ký trung hình cho mộl dự án của các địa phương 63 Phân bổ FDI theo lĩnh vực từ năm 1991-10/2003 64 Phân Iheo hình thức đầu tư 68 Phân theo đối tác dầu tư 68 Tinh hình GPMB, xây dưng hạ tầng và lấp dầy khu côn y nghiộp lập irung Hà Nội 73 Trình dộ cổng nghe Ihiết bị của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 80 Phân bổ lao đônt> iheo ngành 82 Phân theo hình thức dầu iư 82 Trình d() của lao động các doanh nghiệp có vốn đầu nr trực liếp nước ngoài 83 Tình hình vốn thực hiện đầu ur xây dựng cơ sở hạ tầng khu cổng nghiệp 87 Vốn FDI thực hiộn qua các năm 39 Tăng trưởng XNK của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 76 Vốn đẩu tư đăng ký 95 Vốn 111ực hiện 96 Vốn đẩu lư nước ngoài ironạ tổng sô' vốn đầu tư của Hà Nội 96 Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài 97 4
- DANH MỤC T ừ VIỂT TẮT 1. W B (W o rld B a n k ) - N g â n h à n g thê' giới 2. IMF (International money fund) - Quỹ tiền tộ quốc tế 3. TNCs (Transnational eoporations) - Công ty xuyên quốc gia 4. TNHH - Trách nhiệm hữu hạn 5. WTO (World trade orgnization) - Tổ chức thư(?ng mại thố giới 6. ASEAN (Association of the South East Asia Nations) - Hiệp hội các quốc gia Đổng Nam Á 7. KCN - KCX - Khu công nghiệp, khu chế xuất 8. CNH - HĐH - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 9. QLDA - Quản lý dự án 10. GTVT - Giao thông vận tải 11. XD - Xây dựng 12. CN - Cổng nghiọp 1ì. AFTA (ASEAN free trade Area) - Khu vực thưcmg mại tự do ASEAN 14. UBND - Uỷ ban nhân dân 15. VĐT - Vốn đầu tư 16. HĐHTKD - Hợp đổng hợp tác kinh doanh 17. ODA - (Official Development Assitancc) - Viện trợ phát triổn chính thức 1N. BOT (Build-Operate-Transíer) - Hợp dổní> xây dựng - kinh doanh - chuyổn giao 19. BTO (Build-Transler-Operate) - Hợp đổng xây dựng - chuyổn giao - kinh doanh 20. BT (Build - Transfer) - Họp đồng Xây dựng - chuyển giao 21. FDI (Foreign direct investment) - Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 22. NQ - TU - Nghị quyết Trung ưưng 23. OCED (Organization for Economic Co- operation and Development) Diễn đàn thương mại và phát triển liên hiệp quốc 24. QD - UB - Quyết định Uỷ ban 25. BCC (Business Co - operation Cotract) Hợp đổng hợp tác kinh doanh 26. M&A (Merụer and Acquisition) sát nhập và mua lại 27. MIGA (Multilateral Investment Guarantee Agency) cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương 28. UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) Diễn dàn ihirơng mại và phát triển liên hiệp quốc 5
- NtỊuvén Đức Hạnh ■Cao học K inli lẽ K9 PHẨN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: Chiến lược mở cửa để dần đưa nền kinh lố nước ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế eiói dã được Đảng và Nhà nước la chủ trương thực hiện lừ năm 19K6. Mộl trong nhiều nội dung quan trọng của chiến lược này là chủ Irưcmg thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thu hút vốn đầu lư trực liếp nước ngoài không chi nhằm mục liêu eiải quyết lình trạng khan hiếm về vốn cho đầu lư phát triển kinh tế, mà còn nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho nền kinh tế nước nhà những máy móc, quy trình công nghô tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng và hàm lượng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh nền kinh tế đất nước, lạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 'lTụrc hiện chủ Irương trên, lliáng 12 năm 19K7 nhà nước ta chính thức ban hành luật dầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Qua gần 20 năm ihực hiện, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đáp ứng được một số mục tiêu đề ra song cũng lại đạt ra những vấn đề mứi cẩn giải quyếl, thời gia qua . Hà Nội cũng như các địa phưưng khác Irong cà nước dã tích cực tạo diều kiện để thu hút nguồn vốn FDI irong quá trình đỏ bên cạnh những thành cổng hước đầu ,cũng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót . Do dỏ cần thiốl phải đánh giá, nhìn nhận lại thực trạm» đầu tư Irực tiếp nước ngoài tại Việt Nam nói chung và TP Hà Nội nói ricnu dế lừ dó lìm ra các giái pháp nhằm Ihúc dẩy việc Ihu hút FD1 tại Hà Nội. Việc phân tích , nghiên cứu , ílánh ẹiá Irong quá irình đầu ur trực liếp nước nuoài tại Hà Nội Iron» .Thời gian qua là hếl sức cần ihiêì . để từ dỏ tìm ra nhữnụ ui ải pháp khả thi nhàm thúc đẩy quá trình thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI. Bói vậy lôi chọn đồ tài " Đấtt tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội”dế nubien cứu. 6
- NiỊuvẽn Đức Hạnh - Cao học Kinh lê K9 2. Tình hình nghiên cứu : Về lĩnh vực Đấu lư trực tiếp nước ngoài đã có rất nhiều công trình nghiên cứu eỉia các nhà kinh tố, các nhà quản lý , các nhà hoạch định chính sách đã nhiều công trình nghiên cứu như: - Nguyễn Trọng Luân (2002).Iloựí dộng đáu tư trực liếp nước ngoài với côiiịỉ nghiệp hoứ Miện dại hoá ỏ Việt num (NXỈỈKIỈXIỈ) - Lê Bộ Lĩnh (2002). Ị loạt động dâu lư trực tiếp nước ngoải tại Hủ Nội và thành phố ỉ ló Chí Minh (NX1ỈKỈỈXTỉ) - Mai Ngọc Cườnịỉ(200ỉ ).IỈoàn thiện clìínlìc sách và tô chức thu húi Đẩu tư trực liếp nước ngoài lại \ iệl NamịNXB. Chính trị quốc gia.1lừ Nội. - Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp, khu ché' xuất từ năm 2000 - 2005. Vụ quản lý công nghiệp, khu chế xuất thuộc Bộ k ế hoạch và Đẩu tư Ngoài ra , Irong thời gian vừa qua cũng có nhiều bài báo , hài viết đăng tròn tạp chí và nhữnn cuộc hội ihảo về vấn đề này. Nhưng nhìn chuni» các công trình nuhiên cứu mới chí dừng lại ở mội số vấn đề chung, về hoạt động đầu ur trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội thì chưa nhiều. Vì vậy, luận văn là một nỗ lực cố uăng đi sâu lìm hiểu vấn đề dầu lư Irực tiếp nước ngoài lại Hà Nội. 3 Mục đích nghiên cứu - Đ á n h g iá th ự c i r ạ n g d ầ u tư trự c tiế p HƯỚC n g o à i tại H à N ộ i,c h i ra nhữniỉ khó khăn vướng mắc trong việc thu hút FDI. - Đề xuất những giải pháp nhằm thu hííl có hiệu quả hơn ,nguổn von FDI lại l ỉà Nội Irong Ihời gian lới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Dưới uóc độ kinh tố chính trị , luận vãn nghiên cứu Đẩu tư trực liếp nước ngoài tại Hà Nội ,như là mộl vấn dề quan trọng trong quá irình cồng nghiệp hoá, hiện dại hoá . Đặc biộl lừ khi nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị Irường có sự quán lv của nhà nước và luật đầu lư Irực liếp nước ngoài tại Việi Nam năm 19X7. 7
- Nguyền l)ử( Hạnh - Cao học Kinh lê K9 - Luận vãn lập trung nghiên cứu thực trạnu Đáu tư nước ngoài tại Hà Nội ùr năm 1988 - 2003 ,vai Irò FDI đối với sự phái iriển kinh lê' xã hội Irong quá Hình cóng nghiệp hoá và hiện đại hoá của thú đô và dồ ra những giãi pháp thích hợp nhằm thu hút có hiệu quả FDI tại Hà Nội . 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá irình Ihực hiện đề tài ,luận văn đã sử dụng phưcmg pháp chung tron li, nghiên cứu kinh lế chính trị :lấy phương pháp của chủ nghĩa biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận cơ bản . Chúng tồi đặc biệt chú ý tớa phương pháp lôgíe kếi họp với lịch sử , phương pháp so sánh , phưortg pháp phán lích kết hợp với tổng hợp ... 6. Đóng góp của đề tài - Đánh eiá Ihực trạng FDI tại Hà Nội .chi ra những khó khăn vướna mắc từ dó rút ra một số vấn đề hức xúc cần giải quyết. - Đồ xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI lại Hà Nội có hiệu quả hơn trong Ihời gian tới. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kếl luận , luận văn được kết cấu thành 3 chương: ( HƯƠNG I: C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ T l l ự c TI ẺN CÙA »Ẩ U T Ư T R ự C TlẾl> NƯỚC NGOẢI. CIIƯON(ỉ II: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TR ựC TIẾP NƯỚC NGOÀI TAI HẢ NỘI. rinrONCỈ III : PHƯƠNG IIƯỚNG VẢ GIẢI PIIÁI» CHÚ YKI1 NHÀM Till) HÚT VÀ PHAI IHIY CỎ IIIỆH Q11Ả NGUỔN VỐN FDI TAI IIÀ NỘI. X
- NiỊitỵên Đức ỉ lạnh - ( 'ao học Kinh tê K9 CHIĨƠNG 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH Ụ C TIỄN CỦA ĐẨU T ư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. KHẢI NIKM. ĐẶC ĐIKM VẢ CÁC HÌNH Ì IIỨÍ’ Cl A OẨUTƯTRựC TIỂI» NƯỚC' NGOÀI. 1.1.1. Các kh á i n iệ m Cơ bản. Đầu tư trực liếp nước ngoài (FDI) là một trong những hình thức của đầu ur quốc tế, được đặc trưng bởi quá trình di chuyển tư bản giữa các quốc gia Iron thế iỊÌỚi. Mặc dù có nhiều khác biệt về quan niệm nhưng nhìn chun» thì dầu tư trực tiếp của nước ngoài được hiểu như một hoạt động kinh doanh mà ớ dó có sự tách biệt trong việc sử dụng vốn và quản lý đầu lư. Điều dó có nghĩa là níu xét về mặt chủ Ihc thì đầu lir Irực liếp của nước ngoài hao giờ cũng là mộl dạn ụ quan hệ kinh tố có yếu tố nước ngoài. Yếu lố nước ngoài ở đây khóng chi là sự khác biệt về quốc tịch hav lãnh thổ sinh sốnu, mà còn xác định lư bán di chuyển trong dầu tư trực tiếp của các nước ngoài bắl buộc phái vượt ra ngoài hiên giới của một quốc gia. Nội dung kinh tố của đầu tư irực liếp nước ngoài được phán ánh ở trong luật dầu tư. ở đó, người la đã cố gắng lạo ra những hình thức pháp lý Ihoả mãn hai dặc irưrm cơ bản nhất của đầu tư trực liếp nước ngoài đó là: - Có sự di chuyển ur bản trcn phạm vi quốc tế . - Chủ đầu ur (một hên hoặc cả hai hên) ưực tiếp hoặc cùng thống nhất với nhan iham gia vào viÇc sử dụnụ vốn và quán lý đối lượng đầu tư. Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thi có thổ hiếu đầu ur trực tiếp của nước ngoài là việc các lổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp (Jưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bâì kỳ lài sản nào dược Chính phủ Việt N am chấp nhận đổ hợp tác với bên Việt Nam hoặc lự mình tổ chức hoạt động ki nh doanh trên lãnh Ihổ Việt Nam. D ư ới ũ ó c đ ộ k in h le q u ố c lố c ó th e h iể u : Đ á u tư trự c liế p là lo ạ i h ìn h di 9
- Nguyễn Đức Hạnh - Cao hục Kinh lê K9 chuyến vốn quốc lố, tron ụ đó nu ười chủ sớ hữu đồngthời là trực tiếp quản lý và điều hành hoạt dộng sử dụng vốn đầu nr. Vổ thực chất, dổu lư trực tiếp nước ngoài là sự đầu tư của các công ly nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hav lừng phán cơ sở đó. Đáy chính là hình thức đầu lư mà chủ đầu tư nước ngoài đónẹ góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành dối tượng mà họ bỏ vốn dầu tư. 1.1.2. Đặc điểm và các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm chủ yếu sau đây: - Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiêu theo quy luật dầu tư của từng nước quy định. Ví dụ: Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam quy định chủ dầu lir nước ngoài phải dóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án. Mv quv định 10%. - Quvén quàn lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp 100% ihì doanh nghiệp hoàn loàn do chủ đầu lir nước ngoài điều hành quàn lý. - Lợi nhuận của các chủ dầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết (|iià hoại động kinh doanh và dược chia Iheo tỷ lọ góp vốn trong vỏn pháp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần (nếu có). - Đầu tư trực tiếp dược thực hiện Ihông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại loàn hộ hoặc lừng phần doanh nghiệp đang hoại độnu hoặc mua cổ phiêu để thôn tính hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. Có 5 hình ihírc dầu tư Irực liếp: - Hợp ciổng hợp lức kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hènhoặcnhiều bôn (gọi tắt là các bên hợp doanh) dể cùn lì nhau liên hành một hoặcnhiều hợp đồng kinh doanh ở Viêt Nam trên cơ sỡ quy dinh trách nhiCm và phân chia kết quá kinh doanh cho mồi hèn mà không thành lập pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh có một số dặc điểm như: + Là mội hình thức dầu tư trực tiếp, chịu sự điều chỉnh của luật dầu tư, do 10
- Nguyên f)ử( Ịlạ n li - Cao liọc Kình tẽ K9 vậy nó khác với các hợp dồng Ihương mại, hợp tlổng kinh lố về trao dổi mua bán thông thương (các hợp dont» này khônẹ hị luậl dầu lư điều chinh). + Không hình Ihành một pháp nhân mới. + Các bên hợp doanh vẫn giữ nguyên sở hữu riêng dối với lài sàn góp vào hợp doanh. + Kêí quá hoạt dộng phụ thuộc vào sự tổn lại và thực hiện nghĩa vụ của mỗi bèn hợp doanh. Nội dung hoại dộng kinh doanh, các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, cách Ihức xác dịnh và phân chia kết quả, thời hạn hợp đổng, cách giải quyết tranh chấp... dược xác định cụ thể trong hợp đổng. Hình Ihức đầu tư trực tiếp cúa nước niioài này phải dược xét duyệt và cấp giấy phép kinh doanh của Bộ Kê' hoạch và Đầu tư. - Doanlì niịhiệp liên doanh: Doanh nghiệp liôn doanh là doanh nghiệp dược thành lập lại Việt Nam trôn cơ sở hợp đổng kinh doanh giữa bên hoặc các bên VÎÇI Nam với bên hoặc các bên nước ngoài, hoặc trên cơ sở Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài, nhằm hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. + Doanh nghiệp liên doanh là pháp nhân Viûl Nam và dược thành lập theo hình thức cùng ly TNHH, mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với hòn kia, với doanh nghiệp liên doanh và hèn thứ ba trong phạm vi phần vốn cùa mình vào vốn pháp định. + Doanh nghiệp liên doanh hoạt dộng theo nguyên lắc lự chủ tài chính trên cơ sờ hợp đổng liên doanh, phù họp với eiấy phép đầu tư và pháp luật Việt Nam. + Doanh nghiệp liên doanh có lài sản riêng do các hên liên doanh đóng góp và là sở hữu chung của các bên ỉiên doanh. Các bôn liên doanh chịu rủi ro, lỗ, lãi, Iheo lý lệ đóng góp vào doanh nghiệp liên doanh. •+ Doanh nghiệp liên doanh được Ihành lập sau khi Bộ Kế hoạch và Đầu lư cấp giấy phép drill tư và chứng nhận đăng ký Điều [Ọ doanh nghiệp. - Doanh nghiệp I00r/( vỏn nước ngoài: Doanh nghiệp lOO'/r vốn nước 11
- N quyền Dửc Ilạ n li - Cao học Kinh ti’ K9 n g o à i d o a n h n u hi ộ p h o à n l o à n t h u ộ c sớ h ữ u c ủ a c á c lổ c h ứ c k in h lố, c á n h â n nước ngoài, do họ thành lập lại Viọi Nam, lự quán lý và chịu trách n h iệm về hoại đ ộ n « k in h d o a n h . Cơ sở pháp lv dể thành lập và hoạt độnu của doanh nghiệp \0(V'/( vốn nước nỉioài và là Luậl đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, giây phép đầu tư, diều lọ doanh nghiệp và pháp luật Việt Nam. Doanh nghiôp 100% vốn nước ngoài dược thành lập theo hình thức cổng ty TNHH là pháp nhân Việt Nam. Tài sản của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thuộc lổ chức, cá nhân nước ngoài nên họ có quyền quyết định bộ máy quán lv, dieu hành doanh nghiệp. Doanh nghiỌp 100% vốn nước ngoài được thành lập sau khi Bộ Kế hoạch và Đẩu tư cấp giấy phép đầu lư và chứng nhân đăng ký Điều lệ doanh nghiệp. - ỉ lợp dồHỊ> xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (B.O.T.): Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (B.O.T.) là vãn hãn ký kết uiữa chủ đầu tư nước ngoài (cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài) với cơ quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền lie xây dựng các công trình hạ tầng, tiến hành khai thác và kinh doanh trong một thời hạn nhất định và khi hốt thời hạn Ihì chuyển giao không hồi hoàn cOng trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Vốn đế Ihực hiện hựp đổng này có thể là 100% vốn nước ngoài cộng với vốn của Chính phủ Việt Nam, hoặc tổ chức, cá nhân Việt Nam. Các chủ đầu tư có toàn quyền tổ chức xây dựng, khai thác, kinh doanh cône trình trong mộl thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý. Hợp đổng xây d ựng - kinh doanh - chuyển giao có hiệu lực khi dược Bộ Kế hoạch và Đầu ur cấp giấy phép dổu lir. Ngày nay khu công nghiệp ,khu chế xuất đang nổi lên như là một phưưng thức thu hút dầu lư nước ngoài hiệu quả nhất để phát Iricn kinh tố ở các nước dang phát triổn. Mục đích của việc xây dựng khu công nghiệp, khu chè' xuất là thu híil dầu tư nước ngoài, đặc biệt là thu hút FDI từ các cồng ty da quốc uia hoạt dộng kinh doanh vào khu vực nàv.
- Nguyền Đức Hạnh - Cao học Kinh ú' K9 1.2. CÁC. I.Ý THUYẾT GIẢI THÍCII s ự RA ĐÒI CH A f)ẨU T ư TRỰC TIẾP Nước: NGOÀI VÀ D A N II ( ; I Á HIẾU Q U Ả Ở T Ẩ M v ĩ M Ô . 1.2.1 .Các lý th u y ế t g iả i th íc h s ự ra đ ờ i của FDI. Hiện nay trẽn Ihố giới đã và clang tồn lại một cách khách quan những nước ụiầu và nước nghèo, hay nói một cách khác là nước chậm phái Iriên và nước phái tricn. Khi cổ sự cách hiệt về khả năní> kinh tố, vé lài chính giữa các nước Ihì lúc nàv các nước phát triển bắt đầu xảy ra lình irạng tlư Ihừa vốn, cống nghệ và lợi nhuận giảm. Còn các nước chậm phát iriển lại rơi vào tình irạna; thiếu vốn, thiếu cônụ nu hệ mới, thiếu kinh nẹhiệrn quản lý. mặt khác ở các nước này lại có nụuồn nhân công dổi dào và nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đây là một mồi lrường dầu tư đầy triển vọng của các nhà đầu lư nước ngoài trong quá t r ì n h IÌITI k i ế m cơ h ộ i d ầ u tư . H o n n ữ a ư c á c n ư ớ c p h á i iriể n tìn h trạ n u c ạ n h tranh rất quyết liệt . Vì vậy dể Iránh rủi ro iron Ihị trường nội địa Ihì buộc các doanh nghiệp phải tiến hành đầu lư ra nước ngoài. Hình thức đầu tư ra nước ngoài bên cạnh viỌc hạn chế rủi ro thì nó còn nhằm lăng vòng quay của vốn, tận dụng dược công nghệ hạng 2 ở trong nước (nước phát triển). Tron ụ quá trình đầu tư, các nhà dầu tư cố gáng hạ thấp chi phí đổ dạt dược lợi nhuận cao nhấi. Muốn làm được điều dó buộc họ phái dầu tư ra nước ngoài đổ mớ rộnu cơ hội tỏi đa hoá lợi nhuận khi dầu tư vào những nước chậm phái iricn nhằm liêl kiỌm nhiều chi phí như chi phí dổi mới cổng nghệ, chi phí thanh lv cổng nghộ, chi phí lao dộng chất xám, chi phí lao dỏng phổ thông, irong khi dó lại dược ưu dãi về th u ế...... Đồng thời lợi nhuận còn được dảm hảo hởi các chính sách kinh lê của các nước nhận dầu tư. Với các lý do trên thì quá trình đầu ur nước ngoài Ihực chất !à quá trình di chuyển vốn, công nghộ và kinh nghiôm quản lý từ nước phát triến sang nước chậm phát triển nhằm lìm kiếm lợi nhuận tối đa. Sau chiến Iranh thế giới II, đầu ur quốc tố đã lăng lên nhanh chỏng và Irớ thành hiỌn tượng nổi bật trong các hoạt độnụ kinh tố quốc tế, do đó nó dã th u h ú t s ự c h ú V c ủ a g iớ i n g h i ê n c ứ u . V ớ i c á c p h ư ơ n g p h á p tiế p c ậ n k h á c n h a u , các tác gia đã dưa ra nhiều quan điểm, lý thuyết về nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tố và những tác động của nổ đến nền kinh tế thế giới. Nhữniỉ quan điếm, lý thuyêì này được chia chù yếu thành hai nhóm: các lý thuyết vĩ mó và các lv illIIvết vi mô. 13
- Nguyên Đức Hạnh - Cao hục Kinh lè K9 1.2 .1 ./. C ác lý thuyết v ĩ mô. Trong các tài liệu đầu tư nước ngoài, các lý thuyết kinh lố vĩ mó về lưu chuyển dòng vốn dầu lư quốc tế thường chiếm vị trí quan lrọnt> và dược coi là các [ý lliuyốt cơ hán của đầu tư quốc tố. Các lý ihuyếl nàv giải thích hiện tượng đầu tư quốc lố dựa trên nguyên lắc lợi thố so sánh của các yếu lổ đầu tư giữa các nước, irong dó đặc biệt là giữa các nước phái tricn và đang phát tricn. Trcn cơ sở mô hình lý thuyết thưưng mại quốc tố của Hcckchcr & Ohlin (1993). Richard, s. Eckaus (1987) dã loại bỏ giả định khôníi có sự di chuyển các yếu lố sản xuất giữa các nước để mờ rộnụ phân lích nguyên nhân hình thành dầu tư quốc lố. Theo tác giả, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận toàn cầu nhò vào sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện di chuyển dòní> vốn đầu lư quốc tế. Richard cho rằng, nước dổu tư thường có hiệu quả sir dụng vốn thấp do Ihíra vốn, trong khi nước nhận đầu tư lại có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn . Vì vậy giữa các nước đã xuất hiện lưu chuyển dòng vốn đầu lir quốc tế. Cùng với quan điểm Iren, A. Mac Dougall (1960) đã giải thích hiện tượng đầu tư quốc lố từ phân tích so sánh ụiĩra chi phí và lợi ích của di chuyển vốn quốc lố. Tác gia cho rằng, chênh lệch về năng suất cận biên của vồn giữa các nước là nguyOn nhân dẫn đến lưu chu yen vỏn quốc tố. Quan diổm này dược M. Kemp (1964) phát triển thành mổ hình Mac Dougall - Kcmp (hình vờ). Theo tác già, những nước phát triển (dư thừa vốn chiu tư) có nãng suất cận hiên của vốn thấp hơn năng suất cận biên của vốn ơ các nước dang phát Iriển (thiếu vốn). Vì ihế, xuất hiện dòng lưu chuyển vốn giữa hai nhóm nước này. II I ^ ^ p -N o, S Q 02 mô lììnlt mac Dougưỉl - Kemp 14
- Nguyên Dức Hạnh - Cao hục Kinh le K9 TÓIII> vốn dầu tư của hai nước lù 0 / 0 2 , trong dó vốn â nước dẩu lư ( /) là 0,Q và tươ/iỉi lự ở nước nhận dàn lư (II) lù ()2Q Nủ/ìịị suất cận bien của vốn á nước (I) là O/M. iươHỊỊ tự á nước (II) là OM. Các dường MN và nm lù giới hạn nùnỊị suáì cận biên của vốn (1 hai nước (nước / thấp lum nước II) và dâu có xu hưởng ỊỊÍdm dán. Trước khi cố sự di chuyển vốn giữa hai nước, tổng sàn lượng của nước (!) là O/ MNQ và của nước (II) là ()2mnQ. Do có sự chênh lệnh năng suất cận biên của vốn ở hai nước, vốn nước (Ị) chuyển sang nước (I! là SQ đến khi năng suất cận biên của vốn ở hai nước càn bằng lại diểm Ị* (SP = 0 jE = 0 :Ư,). Kết quả lùm lăng sản lượng hai nước là PuN, phần dôi ra ngoài tổng sản lượng hai nước trước khi có sự chuyến dịch vốn dầu tư. Một cách lý giái khác của K. Kojima (1978) vồ nguyên nhân xuất hiện đầu tư quốc lê là do có sự khác nhau về tỷ suất lợi nhuận giữa các nước. Cũng dựa trên nguyên lắc lợi thế so sánh của mô hình HO, K. Kojima đã phát triến dể ehứrm minh rang những nước có tý suất lợi nhuận cao sẽ Ihu húi dược các nhà dầu tư. Theo lác già, nguyên nhân hình thành đầu lư quốc tế là có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các nước và sự chênh lệch này được bất nguồn từ sự khác biệt về lợi the so sánh Irong phân cổng lao dộng quốc tế. Ngoài ra, nguyên nhân di chuyển dòng vốn đầu tư quốc tố còn dưựo giải thích bới lý thuyết phân tán rủi ro. Lý Ihuyết này giai thích ràng các nhà dầu tư khổng chí quan lâm đến hiệu quả sử dụng của đổng vốn (lãi suất cao) mà còn chú ý đen mức dộ rủi ro irong lừng hạng mục đầu tư cụ thổ (D.Salvatore 1993). Vì lãi suâì cùa các cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị lrường và khá năng kinh doanh của doanh nghiệp, nên đê tránh tình trạng mấl trắng (phá sán) các nhà đầu tư không muốn bỏ hết vốn của mình vào mội hạng mục đầu tư ở một thị irườnu nội địa. Bới thố họ quyết định giành một phần tải sản của mình để mua cổ phiếu, chứng khoán,... ờ thị lrường nước ngoài. Như vậy, qua phân lích trên cho thấy các lý Ihuyếl dã giải thích sự xuất hiện của dầu lu' quốc lố về thực chất đều dựa vào nguyên lắc lợi Ihố so sánh trong plián công lao dộng quốc lố. Đây là nguyên lắc chuní> cho cả lý Ihuyết Ihương mại và di chuyến các nguồn lực sản xuất C|UỐC tế. Mặt khác, các quan điểm lý 13
- Nguvén Đức Hạnh - Cao học K in li lẽ K9 thuyết cũng cho rằng đầu tư quốc tê' có vai trò to lớn đối với sự phát Iriển của nền kinh lê Ihố giới và các nước Iham gia dầu tư, trong đó nhâl là thực hiện công nỵhiệp hóa ở các nước đang phát triển. Ị .2.1.2. C ác lý th u yết vi mô. Hầu hết các lý thuvốt kinh tế vi mô về đầu lir quốc tố tiều xoav quanh trá lời câu hòi là tại sao các công ty, cá nhãn lại đầu tư ra nước ngoài? Các lý thuyết về tổ chức công nghiệp ra đời từ thập ký 60 giải thích đầu tư quốc te (FDI) như là kết quả lự nhiên từ sự tăng trưởng và phái Iriển của các công ty lớn độc quyền ở Mỹ, trong dó nổi bật là mô hình lý thuyết của Stephen Hymcr (1976). Theo tác giả, do kết cấu của thị trường độc quyồn dã thúc đẩy các công ty Mỹ mở rộng ra thị trường quốc lố đế khai thác các lợi thố của mình về công nghệ, kỹ thuật, quán lý... mà các công ty trong cùng ngành công nghiệp ở nước nhận đầu tư khống có dược. Charles Kindleberger (1969) và Richard E, Caves (1971) cũng cho rằng những sản phẩm mới thường có xu hướng độc quyền và có giá Ihành hạ. Vì thố, các công ty có sản phẩm mới đã tích cực mở rộng phạm vi sản xuất của mình ra thị trường quốc tế để khai thác lợi thế độc quyền nhằm tối da hóa lợi nhuận. Như vậy, theo các lý Ihuycl tố chức công nghiộp, nguyên nhân hình Ihành F;DI là do sự mơ rộng thị trường ra nước ngoài của các còng ly lớn nhằm khai thác lợi thố độc quyền. Cách liếp cận về chu kỳ sống của sản phẩm dã giải Ihíeh hiện tưựng FDI irên cơ sở phân lích các giai doạn phát triển của sản phẩm từ đổi mới đến lăng trưởng (sản xuất hàng loạt), đạt mức hão hòa và bước vào giai đoạn suy thoái. Theo lác gia của lý thuyết này, giai doạn đổi mới chỉ diỗn ra ở những nước phát triển như Mỹ, vì ở dó mới có diều kiện đổ nghiên cứu và phát triển, có khả năng tri en khai sán xuất với khối lượng lớn. Đổnẹ thời, cũní> chỉ ở nhữnụ nước này ihì kv ihnậi sàn xuất tiên liến mới đặc trưng sử dụnụ nhiều vốn mới phái huy dược hiệu quà sử dụng cao. Do vậy, sản phẩm dược sản xuất ra hàng loại với giá thành hạ và dã nhanh chóng đạt tới điổm bão hòa. Để tránh lám vào suy Ihoái và khai Ihác hiệu quả sản xuất theo quy mô, cồng ly phải mở rộng thị trường liêu thụ ra quốc lố, nhưng các hoạt động xuất khẩu đã gặp trở ngại hởi hàng rào thuế quan và cước phí vận chuyển. V ì th ố , CÔII‘4 ly d i chuyển s ả n x u ấ t ra q u ố c t ế đ ổ vượt qua 16
- Ninixcn Dức Hạnh - Cao lux Kinh li' Kl) những trở ngại này. Như vậy, theo cách giái thích của Vernon thì FDI là kết quả tự nhiên từ quá trình phái Iricn của sản phẩm theo chu kỳ. Trên đây chỉ là một phần nhó các lý thuyết vổ đầu tư quốc tế nhằm giải thích sự xuất hiện của FDI và bản chất kinh tế của nó. Cũng như nhữne hạn chế của lý thuyết thương mại quốc lố, các lý thuyết vĩ mô của đấu tư quốc tế dược xây dựng trên nhữnt> giả định trừu tượng, phân tích ớ Irạng thái lĩnh, để so sánh hiệu quả của một yếu tố sản xuất (vốn) hoặc hai yếu tố (vốn, lao động) giữa các nước, trong khi dòng lưu chuyển vốn giữa các nước còn phụ thuộc quan trọng vào nhiều yếu lố khác của mỏi trường đầu tư. Bới thố, các lý thuyết kinh tế vĩ mỏ mới chỉ giải thích được những diều kiện cần dế xuất hiện đầu tư quốc tế. Do cách tiếp cận từ phân tích những điều kiện để các cổng ty đầu tư ra nước ngoài, các lý thuyết kinh tế vi mô giải thích một cách cụ thể hưn về nguyên nhân hình Ihành đầu tư quốc tế như là kết quá lự nhiên của quá irình khai thác các lợi thế độc quyền ở nước ngoài nhằm tối da hóa lợi nhuận Irôn phạm vi loàn cẩu. Cách luận giải này dã gán được những dặc trưng của FDI với cắc đặc điểm của thị trường cạnh tranh khổng hoàn hảo. Vì ihố, có thể nói ràng các lý thuyết vi mổ đã giải thích rõ ràng hơn về nguyên nhân hình thành FDI và tác động của nó dối với công nghiỌp hóa ờ các nước đanẹ phát iricn. 1.2.2. Đ ánh g iá h iệ u qu ả FDI ỏ tầm v ĩ m ô Vồ bản chất, FDI là dòng vốn của tư nhân nước ngoài, do vậy, hiệu quả FDI dối với nhà đầu tư trước tiên phãi đưực xác định trên từng khoản đổu tư, theo từng dự án cụ thổ, mà Irên hốt là hiệu quả về mặt lài chính. Tuy nhiên, d tins’ trên giác độ của toàn nền kinh lố, hiệu quả FDI không chỉ được xác định irôn giác độ tài chính mà cần được dánh giá trên cơ sở so sánh những [ợi ích mà FDI mang lại cho nền kinh tế với những chi phí đã bó ra, đó chính là đánh ui á hiệu quả ở cấp vĩ mô. Thòng thường, hai loại hiệu quả này vận động cùng chiều với nhau, nuhĩa là một dự án F DI có hiệu quả hav có hiệu quá ở cấp vi mô thì sẽ đêm lại hiệu quá cho nền kinh tế hav hoạt độne FDI có hiệu quá ờ cấp vĩ mô. V - L P ttjp I7
- NiỊuyẽti ỉ)ức ỉlạ n li - Cao liọc Kinh tê K9 Tuy nhiên, hai loại hiệu quả này dôi khi có xu hướng vận động trái chiều nhau, do vậy, vai trò điều tiết của Nhà nước là rãì cần thiết trong việc lạo ra lính hiệu quá eúa hoạt động FD1 trên giác độ vĩ mô cũng như vi mỏ, làm hài hòa giữa hai loại hiệu quà này. Trên giác độ vĩ mò, đó là lạo ra một cơ cấu đầu tư hợp lý nhằm dạt dược sự phối hợp hài hòa giữa các nhân tố, các ngành và iron cơ sở đó, đạt được lốc độ lăng trưởng cao nhất với mức vốn đầu tư nhấl định. Trên giác độ vi mô, đó là lạo ra một môi trường kinh doanh ổn dịnh, thông thoáng, hỗ trợ, tạo tìiéu kiện cho các nhà đầu tư hoại độn» có hiệu quá, trên cơ sơ đó mới tạo ra hiệu quả chunu. / .2.2.1. Đánh íỊÌá hiệu quả FDỈ m ột cách toàn diện, trên cá kìúa cạnh ki nil t ế và x ã hội: Cũng như các nguồn vốn đầu tư khác, hoạt dộng FDI lác dộng đến nền kinh tố quốc dân trên cả 2 phương diện kinh tế và xã hội. Do vậy, khi dánh giá hiệu quá FDI, nếu chi xem xét trên một trong 2 khía cạnh dó thì sự đánh giá sẽ irớ nên phiến diện. Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào mỏl nhà máy cán Ihép có Ihể tạo ra hàng trăm nghìn tấn thép cán/năm, dem lại cho nhà đầu lư mỗi năm hàng Iriệu dò la lợi nhuận và tiết kiệm cho nền kinh tố hàng triệu dô la để nhập khẩu sản phẩm này, khổng kể những đóm> góp của nhà máy cho ngân sách Nhà nước, lạo việc cho người lao động... Tuy nhiên, do dặc thù của ni>ành thép ià nụuyên liệu và sán phẩm đều cồng kềnh, trọng lượng lớn, nên nhà máy thường phái được đặt gần cảng và gần trục giao thông, tức là tại nhưng nơi đã có hạ tầng phát triển, phù hợp với nhiều lĩnh vực đầu tư khác, không riêng gì ngành thép. Hoại độnu đầu tư này, như vậy, đã góp phần làm gia tăng chênh lệch vồ kinh tê' ụiữa các vùng, lừ đó ãnh hưởng khône tốt về mặt xã hội. Bôn cạnh dó, nhà máy Ihép cũng có thể gây ô nhiễm môi trường xunu quanh nếu không có hiện pháp Ihích hợp. Những lác động tiêu cực về mặt xã hội và mỏi trường có Ihc làm triệt liêu hiệu quá vé kinh tế mà nhà máy cán thép dem lại và nếu như bỏ qua các khía cạnh này, tlánh giá hiệu quả sẽ không còn chính xác. Trên khiu cạnh kình lế, FDI là một trong những nhân lố tạo ra và góp phẩn thúc dẩy lăng irưởng và phát tricn kinh lố. Do vậy, khi nói liến hiệu quá FUI trên 18
- Nguyễn Đức Hạnh - Cao học Kinh tê K9 kliía cạnh kinh tố, chính là nói tới dóng góp của FDI, cá về mặt lượng và mặl chất vào quá irình tăng trưởng. V ề p h ía tổ n g c ầ u , F D I, với tư c á c h là m ộ l h ộ p h ậ n c ủ a đ ầ u tư, rnộl h ộ p h ận cứa hàm lổng cầu AD như thê hiện ớ công thức ( 1), FDI tăng lên sẽ làm uia tănạ đẩu tư I và từ đỏ tạo ra sự tăng trưởng vổ phía cầu. Y = AD = c + I + G + X - M ( 1) Trone, đó: Y là sản lượng hay thu nhập quốc dân (GDP); c là tiêu dùng của các hộ gia đình; I là đầu tư (kể cả trong nước và nước ngoài); G là chí liêu cùa ơiính phủ; X là xuất khẩu và M là nhập khẩu. Về phía tổng cung, FDỈ cũng là mội bộ phận của vốn, một yếu lố đầu vào của quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, nó dược kết họp với lao dộng và lài nguyên đổ tạo ra của cải vật chất cho xã hội. FDI không chỉ đónu góp vào tăng trướng kinh tế với lư cách là đầu vào của sản xuất mà còn đóru> góp một cách gián liếp thông qua việc ihúc đẩy liến bộ kỹ thuật do các khoản đầu lư mới mang lại, do lợi thế kinh tố nhờ quy mô, do chuyên môn hóa... đây chính là những đổng góp về chất của đầu tư, hay nói cách khác là hiệu quả của nền kinh tế dã dược nâng cao. Tuy nhiên tác động này khổng diễn ra ngay như tác động của dầu lư tới tổng cầu mà diễn ra trong thời gian dài hưn. Cơ cấu FDỈ góp phần làm bien dối cư cấu đẩu tư của nước tiếp nhận vốn và
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 300 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bằng bùn đỏ từ nhà máy Lumin Tân Rai Lâm Đồng
26 p | 162 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 192 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 204 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn