ư<br />
Tr<br />
ờn<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
g<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
NGUYỄN QUỐC HUY<br />
<br />
ọc<br />
<br />
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ CHI PHÍ<br />
KHÔNG CHÍNH THỨC NHẰM NÂNG CAO NĂNG<br />
<br />
K<br />
<br />
LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
MÃ SỐ: 8 34 04 10<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
uê<br />
<br />
́<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. HOÀNG TRỌNG HÙNG<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
ờn<br />
<br />
g<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br />
<br />
quả trong luận văn là có thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết quả của luận văn chưa<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
từng được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.<br />
Học viên kí tên<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Nguyễn Quốc Huy<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
K<br />
<br />
uê<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
́<br />
<br />
i<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
ờn<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn thạc sỹ, tôi xin bày tỏ lòng biết<br />
<br />
g<br />
<br />
ơn sâu sắc tới quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế. Đặc biệt cảm ơn TS.<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
Hoàng Trọng Hùng người đã tận tình hướng dẫn, góp ý kiến và giúp đỡ tôi hoàn<br />
thành luận văn.<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn tới những người thân, gia đình và bạn bè đã luôn động<br />
viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện nghiên cứu này.<br />
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn<br />
<br />
ọc<br />
<br />
chế, thiếu sót, kính mong quý thầy cô, các anh chị học viên và những người quan tâm<br />
đến luận văn đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
K<br />
<br />
Học viên kí tên<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
uê<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
Nguyễn Quốc Huy<br />
<br />
́<br />
<br />
ii<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
ờn<br />
<br />
Họ và tên học viên : NGUYỄN QUỐC HUY<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế...... Mã số: 8340410<br />
<br />
g<br />
<br />
Niên khóa: 2016-2018<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG TRỌNG HÙNG<br />
Tên đề tài: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH<br />
THỨC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
1.<br />
<br />
Mục đích và đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp<br />
tỉnh PCI, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trên địa<br />
bàn tỉnh Quảng Trị. Trong đó điểm số chi phí không chính thức trong PCI trên địa bàn<br />
tỉnh luôn ở mức thấp so với trung vị cả nước.<br />
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng<br />
<br />
K<br />
<br />
2.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn sâu, thu thập các ý kiến khách quan từ doanh nghiệp,<br />
Phương pháp tổng hợp được sử dụng để phân tích kết quả phỏng vấn sâu.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Phương pháp so sánh dữ liệu theo thời gian chỉ số CPI và chỉ số chi phí không<br />
chính thức giữa tỉnh Quảng Trị với trung vị cả nước và các tỉnh lân cận nhằm đánh<br />
giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và mức độ chi phí không chính thức.<br />
Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận<br />
<br />
tê<br />
<br />
3.<br />
<br />
uê<br />
<br />
́H<br />
<br />
Số liệu thứ cấp giai đoạn 2013-2016 của VCCI cho thấy chi phí không chính<br />
thức trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã có chuyển biến tích cực; các chỉ tiêu cụ thể về chi<br />
phí không chính thức dần đạt đến mức trung vị của cả nước. Kết quả phỏng vấn sâu<br />
các doanh nghiệp cũng cho thấy đánh giá tốt về công tác cải cách thủ tục hành chính,<br />
thanh tra kiểm tra. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế như: Tính minh bạch về<br />
thông tin cần cho kinh doanh, công tác đấu thầu hợp đồng nhà nước, mức độ thân<br />
thiện của cán bộ nhà nước. Từ những hạn chế đó, tác giả đề xuất các giải pháp khắc<br />
phục như sau: Công nghệ hóa hoạt động ứng dụng dịch vụ hành chính công; Phát triển<br />
các website các Sở, ngành; Tổ chức đấu giá cho thuê đất phục vụ sản suất kinh doanh;<br />
Tăng cường minh bạch trong việc bán hồ sơ mời thầu; Đổi mới nhận thức về nền<br />
hành chính phục vụ nhân dân; Tổ chức chương trình tập huấn phòng chống tham<br />
nhũng cho doanh nghiệp; Hạn chế tối đa sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra,<br />
kiểm tra.<br />
<br />
́<br />
<br />
iii<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
ờn<br />
<br />
CBCC: Cán bộ công chức<br />
<br />
-<br />
<br />
CPKCT: Chi phí không chính thức<br />
<br />
g<br />
<br />
-<br />
<br />
DN: Doanh nghiệp<br />
<br />
-<br />
<br />
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước<br />
<br />
-<br />
<br />
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân<br />
<br />
-<br />
<br />
ĐKKD: Đăng ký kinh doanh<br />
<br />
-<br />
<br />
GCI (Global Compitiveness Index): Năng lực cạnh tranh toàn cầu<br />
<br />
-<br />
<br />
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất<br />
<br />
-<br />
<br />
IMD (International Institute for Management Development): Viện Quốc tế về<br />
<br />
ọc<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
-<br />
<br />
K<br />
<br />
Quản lý và Phát triển<br />
KTTT: Kinh tế thị trường<br />
<br />
-<br />
<br />
PCI (Provincial Competitiveness Index): Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh<br />
<br />
-<br />
<br />
UBND: Ủy Ban Nhân Dân<br />
<br />
-<br />
<br />
USAID (United States Agency for International Development): Cơ quan phát<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
-<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
triển quốc tế Hoa Kỳ<br />
-<br />
<br />
VCCI (Vietnam Chamber of Commerce and Industry): Phòng Thương Mại và<br />
<br />
uê<br />
<br />
Công Nghiệp Việt Nam<br />
VN: Việt Nam<br />
<br />
-<br />
<br />
VNCI (Vietnam Competitiveness Initiatives): Dự án Nâng cao năng lực cạnh<br />
<br />
́<br />
<br />
-<br />
<br />
tranh Việt Nam<br />
-<br />
<br />
WEF (World Economic Forum): Diễn đàn Kinh tế Thế giới<br />
<br />
-<br />
<br />
WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới<br />
<br />
-<br />
<br />
XHCN: Xã Hội Chủ Nghĩa<br />
<br />
iv<br />
<br />