PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng của giao thông vận tải nói<br />
<br />
uế<br />
<br />
riêng và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trò rất<br />
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, là huyết mạch của nền kinh tế, đóng góp<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
to lớn vào quá trình phát triển sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá; cho phép<br />
<br />
mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng trong cả nước; khai thác sử dụng<br />
hợp lý mọi tiềm năng của đất nước; xoá đi khoảng cách về địa lý; chuyển dịch cơ<br />
cấu kinh tế theo hướng hợp lý; phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phương,<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
từng ngành; xoá đói giảm nghèo; cũng cố quốc phòng - an ninh …<br />
Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta trong thời gian<br />
<br />
cK<br />
<br />
qua còn bộc lộ nhiều hạn chế làm cản trở nhiều tới mục tiêu phát triển chung của<br />
đất nước, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư vào nền kinh tế, đặc biệt là các<br />
nguốn vốn nước ngoài và giảm tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, cản<br />
<br />
họ<br />
<br />
trở tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới.<br />
Trong thời gian qua vốn ngân sách nhà nước dành cho phát triển giao thông<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đường bộ luôn chiếm tỷ trọng cao so với những ngành khác, nguồn vốn ngân sách<br />
nhà nước cũng đã phát huy được những hiệu quả nhất định và vẫn luôn là một trong<br />
những nguồn vốn quan trọng nhất trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Tuy nhiên, công tác sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong thời gian qua cũng còn<br />
bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục nhằm tránh lãng phí nguồn vốn ngân sách<br />
<br />
ườ<br />
<br />
trong điều kiện nước ta còn là nước đang phát triển, còn rất nhiều mục tiêu cần thực<br />
hiện và ngân sách nhà nước cũng tương đối hạn hẹp. Để giải quyết vấn đề trên,<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đồng thời cũng là một chuyên viên của Sở Giao thông Vận tải Quảng Bình, tôi<br />
quyết định chọn nội dung nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư<br />
xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ Ngân sách Nhà nước tại tỉnh<br />
Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.<br />
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1<br />
<br />
- Các vấn đề lý luận liên quan đến đầu tư, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao<br />
thông đường bộ, nguồn vốn đầu tư, vốn NSNN, quản lý vốn đầu tư và quản lý vốn<br />
đầu tư từ NSNN?<br />
- Những kinh nghiệm nào từ thực tế để quản lý vốn đầu tư nói chung? Quản lý<br />
<br />
uế<br />
<br />
vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN nói riêng? ở các<br />
địa phương trong nước và trong tỉnh?<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương có ảnh hưởng đến<br />
công tác đầu tư và quản lý vốn đầu tư?<br />
<br />
- Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ<br />
từ NSNN tại tỉnh Quảng Bình như thế nào?<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư nói<br />
chung và từ NSNN nói riêng?<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ<br />
sở hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại tỉnh Quảng Bình?<br />
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Mục tiêu chung của đề tài: Trên cơ sở tổng quan lý luận và thực tiễn, phân<br />
tích thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
NSNN, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây<br />
dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại tỉnh Quảng Bình.<br />
- Mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:<br />
<br />
ng<br />
<br />
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý vốn đầu<br />
tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
+ Đánh giá thực trạng về công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng<br />
<br />
giao thông đường bộ từ NSNN tại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008-2012.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây<br />
<br />
dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại tỉnh Quảng Bình giai đoạn<br />
2013-2020.<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động đầu tư và công tác quản lý vốn đầu tư,<br />
<br />
2<br />
<br />
đi sâu nghiên cứu vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN<br />
tại tỉnh Quảng Bình.<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
+ Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ<br />
<br />
+ Thời gian đánh giá thực trạng từ năm 2008-2012.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
+ Các giải pháp đề xuất từ năm 2013-2020.<br />
<br />
uế<br />
<br />
nguồn NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình do Sở GTVT Quảng Bình làm Chủ đầu tư.<br />
<br />
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
5.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu<br />
<br />
Đầu tiên là thu thập nguồn số liệu thứ cấp, sau đó thu thập số liệu sơ cấp thông<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
qua điều tra.<br />
<br />
+ Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập ở các văn bản, chính sách của Trung ương và<br />
<br />
cK<br />
<br />
địa phương ban hành, các báo cáo tổng kết, các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội<br />
của tỉnh và của ngành GTVT, nguồn số liệu thống kê về vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh<br />
<br />
GTVT Quảng Bình).<br />
<br />
họ<br />
<br />
Quảng Bình (Cục Thống kê; các phòng, Ban QLDA xây dựng công trình thuộc Sở<br />
<br />
+ Nguồn số liệu sơ cấp: Thông qua điều tra, phỏng vấn các doanh nghiệp xây<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
dựng, các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, các đơn vị hưởng lợi trên<br />
địa bàn như: UBND các huyện, thành phố trên địa bàn, các chuyên gia, các cán bộ<br />
quản lý công tác trong lĩnh vực đầu tư nói chung trên địa bàn tỉnh, thông qua phiếu<br />
<br />
ng<br />
<br />
điều tra. Nguồn tài liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu được thực hiện với 150<br />
phiếu điều tra phát ra cho 30 đơn vị cơ sở là các đơn vị đã thực hiện các dự án đầu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tư xây dựng, quản lý dự án và hưởng lợi từ các dự án.<br />
5.2. Sử dụng các công cụ toán kinh tế<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để tập hợp dữ liệu điều tra. Thông qua các số<br />
<br />
liệu đã được tổng hợp, tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy,<br />
phân tích nhân tố, phân tích hồi quy và so sánh ý kiến đánh giá của các đối tượng<br />
được điều tra nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư<br />
từ NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
3<br />
<br />
5.3. Phương pháp phân tích thống kê<br />
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, tỷ<br />
trọng, số bình quân, phương pháp so sánh, phương pháp mô tả, hệ thống phương<br />
pháp luận cho nghiên cứu cả lý luận thực tiễn để xác định mối quan hệ giữa các nội<br />
<br />
uế<br />
<br />
dung nghiên cứu. Các nội dung về vốn đầu tư, số lao động, hình thức đầu tư, ngành<br />
nghề và lĩnh vực đầu tư.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
5.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những phương pháp kể trên, bản<br />
thân đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực đầu tư<br />
như: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Kho bạc<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Nhà nước, .. để làm căn cứ cho việc đưa ra các kết luận một cách chính xác, có căn<br />
cứ khoa học và thực tiễn; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn,<br />
<br />
cK<br />
<br />
có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao nhằm hoàn thiện công tác sử dụng<br />
vốn đầu tư xây dựng từ NSNN có hiệu quả hơn.<br />
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN<br />
<br />
gồm 3 chương:<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chương 1: Lý luận và thực tiễn về công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở<br />
hạ tầng giao thông đường bộ từ ngân sách nhà nước.<br />
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao<br />
<br />
ng<br />
<br />
thông đường bộ từ ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ 2008-2012.<br />
Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại<br />
<br />
Tr<br />
<br />
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2020.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU<br />
TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ NGÂN<br />
<br />
uế<br />
<br />
SÁCH NHÀ NƯỚC<br />
<br />
1.1. Lý luận về công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
đường bộ từ Ngân sách Nhà nước<br />
<br />
1.1.1. Đầu tư và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ<br />
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư<br />
<br />
Có rất nhiều quan niệm về đầu tư trên nhiều góc độ, lĩnh vực khác nhau nhưng<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
hiểu một cách chung nhất: “Đầu tư là quá trình bỏ vốn ở thời điểm hiện tại liên quan<br />
đến việc tính toán hiệu quả về các mặt kinh tế, xã hội do quá trình hoạt động đầu tư<br />
<br />
cK<br />
<br />
mang lại”. Theo phương diện hoạch định tài chính thì: “Đầu tư là sự hy sinh các<br />
nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất<br />
định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó”. [15]<br />
<br />
họ<br />
<br />
Theo Khoản 1, Điều 3, Luật Đầu tư: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng<br />
các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên<br />
quan”. Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của<br />
pháp luật Việt Nam. [21]<br />
<br />
ng<br />
<br />
Như vậy: Đầu tư là từ để chỉ việc đem công sức, trí tuệ, tiền bạc làm một việc<br />
gì nhằm đem lại kết quả, lợi ích nhất định. Mục tiêu của các công cuộc đầu tư là đạt<br />
<br />
ườ<br />
<br />
được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải<br />
gánh chịu khi tiến hành đầu tư.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động<br />
<br />
và trí tuệ.<br />
Những kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn),<br />
<br />
tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ (trình<br />
độ văn hoá, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật…) và nguồn nhân lực có đủ<br />
<br />
5<br />
<br />