PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1. Đặt vấn đề<br />
<br />
uế<br />
<br />
Ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông<br />
thôn đang gặp nhiều khó khăn trong trong hoạt động kinh doanh bởi sự suy thoái<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
về kinh tế và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực tài chính, đặc<br />
biệt trong môi trường toàn cầu hoá. Theo lộ trình, đến năm 2016, Việt Nam sẽ<br />
phải mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng; loại bỏ căn bản những hạn chế<br />
<br />
tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước, các giới hạn hoạt động ngân hàng<br />
<br />
h<br />
<br />
đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài; thực hiện đối xử công bằng giữa các tổ<br />
<br />
in<br />
<br />
chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài, giữa các tổ chức tín dụng<br />
<br />
cK<br />
<br />
nước ngoài với nhau, đối xử quốc gia và các nguyên tắc khác trong thỏa thuận hiệp<br />
định chung về thương mại dịch vụ với tổ chức thương mại thế giới và các thỏa<br />
thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thỏa thuận này [8, 24]. Điều đó tạo ra<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhiều cơ hội kinh doanh tốt cho ngân hàng song cũng đặt ra nhiều thách thức trong<br />
hoạt động của các ngân hàng, như Chiến lược kinh doanh, công tác quản lý và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nguồn nhân lực của doanh nghiệp.<br />
<br />
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến sự thành bại<br />
của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, đội ngũ nguồn nhân lực ở các ngân hàng hiện<br />
nay vẫn còn yếu kém về chất lượng, đặc biệt thiếu kinh nghiệm chuyên môn và<br />
<br />
ng<br />
<br />
các kỹ năng trong bối cảnh hội nhập. Mặc dù có nhiều trường đại học và cơ sở<br />
<br />
ườ<br />
<br />
đào tạo chuyên nghiệp cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, song chất<br />
lượng nguồn nhân lực còn rất nhiều hạn chế. Công tác tuyển dụng, tuyển chọn,<br />
đào tạo và bồi dưỡng cho nguồn nhân lực ở đại đa số các ngân hàng vẫn chưa<br />
<br />
Tr<br />
<br />
được đầu tư nghiêm túc. Dẫn đến nhiều bất cập trong công tác quản trị nguồn<br />
nhân lực nói riêng và ảnh hưởng tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp,<br />
điển hình là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tại<br />
Thanh Hoá.<br />
<br />
1<br />
<br />
Quản trị nhân lực là một nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng nhất trong tất cả<br />
các nhiệm vụ của quản trị vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ<br />
thành công của quản trị con người [7,19]. Tầm quan trọng của quản trị nhân lực<br />
tăng mạnh khi hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu với các cuộc cạnh<br />
<br />
uế<br />
<br />
tranh gay gắt trên thị trường, vật lộn với cuộc suy thoái kinh tế và đáp ứng nhu<br />
cầu ngày càng tăng của nhân viên.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang là một<br />
vấn đề rất mới, hầu như chưa có nghiên cứu tổng hợp nào về cả lý thuyết cũng<br />
như thực tiễn. Trong quá trình đổi mới, nhiều thay đổi cơ bản đã diễn ra trong<br />
thực tiễn quản trị nhân lực, nhưng hiệu quả của nó bị hạn chế rất nhiều do thiếu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
các kỹ năng quản trị và thiếu các hướng dẫn về mặt lý luận. Những kết quả kinh<br />
tế to lớn mà Việt Nam đạt được cũng rất khiêm tốn so với khả năng tiềm tàng về<br />
<br />
cK<br />
<br />
nguồn tài nguyên và lực lượng lao động chăm chỉ, sáng tạo [8,30-31].<br />
Quan niệm trước đây cho rằng lợi thế cạnh tranh chủ yếu của một Ngân<br />
hàng hay một quốc gia là do khả năng tài chính mạnh, kỹ thuật công nghệ phát<br />
<br />
họ<br />
<br />
triển cao đã trở nên không phù hợp. Giờ đây, điều quyết định cho sự tồn tại và<br />
phát triển của doanh nghiệp, Ngân hàng là những con người có học vấn cao,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
được đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hoá và biết cách làm việc hiệu quả. Chính vì<br />
vậy, trong hai thập niên qua, hàng loạt các mô hình, kỹ năng quản trị nhân lực đã<br />
được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng vào thực tiễn các nước công nghệ tiên<br />
<br />
ng<br />
<br />
tiến, tuy nhiên các mô hình kỹ năng quản trị nhân lực đó lại khá xa với điều kiện<br />
của Việt Nam.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá là một trong<br />
<br />
những Ngân hàng lớn cuả ngành ngân hàng nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Hoá nói riêng. Việc tận dụng tài sản lớn nhất là nguồn nhân lực cũng là biện<br />
pháp hàng đầu cố gắng để tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp sản phẩm của<br />
mình trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay. Tuy nhiên, chất<br />
lượng nguồn nhân lực và công tác quản trị nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế,<br />
môi trường làm việc, công tác tuyển dụng và chế độ tiền lương cho nhân viên<br />
<br />
2<br />
<br />
còn nhiều bất cập... chưa khuyến khích được cán bộ nhân viên nỗ lực và toàn<br />
tâm đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp. Thực tế này đòi hỏi Ngân<br />
hàng cần có những nghiên cứu đánh giá lại công tác quản trị nhân sự của mình<br />
để đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh ngày<br />
<br />
uế<br />
<br />
càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng và đáp ứng sự phát triển bền vững cho<br />
doanh nghiệp. Vì vậy, nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá” được lựa chọn<br />
<br />
thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thực hiện của ngân hàng là hoàn thiện công tác<br />
quản trị và nâng cao kết quả quản trị nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng Nông<br />
nghiệp và PTNT Thanh Hoá.<br />
<br />
h<br />
<br />
1.2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
`1.2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
cK<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là đánh giá thực trạng quản lý nguồn<br />
nhân lực và đề tài đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực trong thời<br />
<br />
họ<br />
<br />
gian tới ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Thanh<br />
Hóa.<br />
<br />
1.2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Để đạt được mục tiêu chung, đề tài tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể<br />
sau:<br />
<br />
1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị nhân lực trong doanh<br />
<br />
ng<br />
<br />
nghiệp, đặc biệt tập trung trong lĩnh vực ngân hàng.<br />
2. Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa.<br />
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý nguồn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nhân lực của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá.<br />
4. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực góp phần<br />
<br />
nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và<br />
PTNT Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá thời gian tới.<br />
<br />
3<br />
<br />
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Công tác quản trị nguồn nhân lực tại<br />
<br />
uế<br />
<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá.<br />
Đối tượng khảo sát của đề tài là cán bộ quản lý và nhân viên Ngân hàng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các Chi nhánh tại tỉnh Thanh Hóa.<br />
<br />
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản<br />
<br />
h<br />
<br />
trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá.<br />
<br />
in<br />
<br />
Phạm vi về không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh tỉnh<br />
<br />
cK<br />
<br />
Thanh Hoá và các Chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT trong toàn<br />
tỉnh.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các tài liệu phản ánh thực trạng công<br />
tác quản trị nhân lực của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh tỉnh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Thanh Hoá giai đoạn năm 2009 - 2012.<br />
Thời gian thực hiện đề tài từ: 12/2012 - 7/ 2013.<br />
1.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
ng<br />
<br />
Nghiên cứu đề tài này được thực hiện theo quy trình Chi tiết sau:<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.4.1. Quy trình nghiên cứu<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.4.1.1. Nghiên cứu sơ bộ<br />
Nghiên cứu này nhằm xác định sơ bộ các yếu tố phản ánh công tác quản trị<br />
<br />
nguồn nhân lực của ngành ngân hàng, từ đó xây dựng và hoàn thiện câu hỏi bảng hỏi<br />
phục vụ quá trình điều tra nghiên cứu. Nghiên cứu này được tiến hành bởi 2 bước<br />
sau:<br />
- Nghiên cứu sơ bộ định tính: Nhằm mục đích xây dựng, điều chỉnh, bổ sung<br />
<br />
4<br />
<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực trên quan điểm đánh giá<br />
từ phía lao động và người sử dụng lao động. Dựa trên cơ sở lý thuyết về quản trị<br />
nguồn nhân lực, xác định các yếu tố ảnh hưởng công tác quản trị nguồn nhân lực,<br />
đồng thời kết hợp với ý kiến của nhà chuyên môn thông qua quá trình thảo luận, tiến<br />
<br />
uế<br />
<br />
hành điều chỉnh và xây dựng được thang đo sơ bộ phục vụ cho bước nghiên cứu định<br />
lượng sơ bộ tiếp theo. Kết quả của bước này là các câu hỏi của tác giả đưa ra đã được<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
điều chỉnh và hoàn thiện, đồng thời được bổ sung thêm một số câu hỏi từ quá trình thảo<br />
luận với nhà quản lý tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh<br />
Thanh Hoá. Kết quả bước này có ý nghĩa quan trọng đối với nghiên cứu khi các vấn đề<br />
<br />
lý luận về quản lý nguồn nhân lực được kiểm tra bởi các nhà quản lý nguồn nhân lực<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
thực tế tại ngân hàng. Điều này giúp tăng tính khả thi của kết quả nghiên cứu của luận<br />
văn.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Nghiên cứu sơ bộ định lượng: Sau khi đã xây dựng được thang đo sơ bộ<br />
thông qua bước nghiên cứu định tính sơ bộ đã đề cập ở trên, tác giả tiến hành điều<br />
<br />
họ<br />
<br />
tra thử nghiệm với 5 lao động đang làm việc tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát<br />
triển Nông thôn Chi nhánh Thanh Hoá. Kết quả của bước này đã khẳng định các<br />
khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu này là hoàn toàn phù hợp và khi được<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chuyển tải thành câu hỏi để thu thập số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu là phù<br />
hợp và có thể thu thập đầy đủ thông tin.<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.4.1.2. Nghiên cứu chính thức<br />
Phương pháp tiếp cận chính của nghiên cứu này là phân tích nhân tố ảnh<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát<br />
triển Nông thông Chi nhánh Thanh Hoá dựa trên lý thuyết quản trị nguồn nhân lực<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trong doanh nghiệp. Đối tượng nghiên cứu chính là công tác quản trị nguồn nhân<br />
lực của doanh nghiệp, song vấn đề này được xem xét trong mối quan hệ với các yếu<br />
tố môi trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp, điều này đảm bảo<br />
được phép duy vật biện chứng.<br />
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận văn, các nguồn số liệu sau đây đã<br />
<br />
5<br />
<br />