PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Sự cần thiết của đề tài<br />
Trong nền kinh tế hiện nay, vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội là một vấn đề<br />
đặc biệt quan trọng, cần được quan tâm giải quyết. Việc huy động vốn đầu tư phát<br />
triển như thế nào để đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh<br />
Quảng Trị nói chung và huyện Vĩnh Linh nói riêng theo hướng công nghiệp hóa, hiện<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đại hóa; đồng thời việc huy động vốn đó mang lại hiệu quả kinh tế cao.<br />
<br />
U<br />
<br />
Huyện Vĩnh Linh là một trong những huyện đang còn kém phát triển so với<br />
<br />
́H<br />
<br />
các huyện khác, trong thời gian vừa qua huyện đã huy động vốn đầu tư từ các thành<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
phần kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các<br />
địa điểm du lịch, các cụm công nghiệp, các ngành nông, lâm thuỷ sản....phát triển<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tư còn ít và có thể nói là<br />
<br />
IN<br />
<br />
thiếu vốn trầm trọng. Các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng và<br />
thương mại dịch vụ ... cần huy động số lượng lớn vốn đầu tư phát triển của tất cả<br />
<br />
K<br />
<br />
mọi nguồn vốn thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nước. Do vậy, để thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Vĩnh Linh trong giai đoạn sắp<br />
<br />
O<br />
<br />
đến nhằm phát triển bền vững, cần thiết phải có các giải pháp thích hợp về huy động<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
vốn đầu tư. Trong tương lai không xa kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Linh phát<br />
triển ngang tầm với các huyện bạn và trở thành một huyện điển hình trong huy động<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Miền Trung với tiềm năng thế<br />
mạnh để phát triển du lịch - dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, nông lâm thuỷ sản.<br />
Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Linh đã<br />
<br />
có những dấu hiệu khả quan, tích cực, đã huy động được số lượng lớn vốn đầu tư ở<br />
trong và ngoài nước. Song bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế, tồn tại cần phải<br />
được tháo gỡ, đặc biệt là công tác huy động vốn đầu tư của tất cả mọi thành phần<br />
kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của một huyện trong thời chiến<br />
tranh tương xứng với tầm của một tỉnh. Đây cũng chính là vấn đề đòi hỏi phải được<br />
giải quyết cả về mặt cơ sở lý luận và cả về mặt thực tiễn hiện nay.<br />
<br />
1<br />
<br />
Từ trước tới nay trên địa bàn huyện chưa có một đề tài nào nghiên cứu, đề<br />
cập về vấn đề huy động vốn đầu tư. Trong bối cảnh đó việc chọn đề tài: “Huy động<br />
vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” góp phần<br />
nhất định vào việc giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách đặt ra trong việc huy<br />
động vốn đầu tư vào huyện Vĩnh Linh trong thời gian tới.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
+ Phân tích và làm rõ khái niệm, các đặc trưng của vốn đầu tư, các nguồn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
vốn đầu tư và vai trò của vốn đầu tư đối với nền kinh tế. Nghiên cứu kinh nghiệm<br />
<br />
U<br />
<br />
một số tỉnh trong nước và một số nước trên thế giới về huy động vốn đầu tư. Thông<br />
<br />
́H<br />
<br />
qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nhận thức một cách có hệ thống các<br />
nội dung có liên quan đến vấn đề vốn đầu tư, huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- xã hội.<br />
<br />
+ Phân tích, đánh giá thực tế phát triển phát triển kinh tế - xã hội và thực trạng<br />
<br />
H<br />
<br />
huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2000 – 2009 trên địa<br />
<br />
IN<br />
<br />
bàn huyện Vĩnh Linh. Tìm ra những thành công, hạn chế và các nguyên nhân.<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Đề xuất những giải pháp huy động vốn đầu tư có hiệu quả để phát triển<br />
kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Linh trong thời gian tới.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
+ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và<br />
những giải pháp cơ bản nhằm huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, đáp ứng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
được nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; bao gồm vốn đầu tư từ ngân sách<br />
nhà nước, nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn huy động từ dân cư và vốn hỗ<br />
trợ đầu tư nước ngoài.<br />
+ Phạm vi nghiên cứu:<br />
- Về thời gian: Nghiên cứu kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến huy động<br />
VĐT, các nguồn vốn đã được sử dụng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong giai<br />
đoạn 2000 - 2009, định hướng sử dụng, các giải pháp tăng cường huy động các<br />
nguồn VĐT từ năm 2010 đến năm 2015, tần nhìn đến năm 2020.<br />
- Về không gian: Tại địa bàn huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
2<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
+ Phương pháp Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử<br />
+ Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian.<br />
+ Phương pháp toán kinh tế, phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp từ<br />
các đơn vị cơ sở, sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để phân tích độ tin cậy, phân tích<br />
nhân tố, phân tích hồi quy, đánh giá, so sánh ý kiến của các đối tượng nhằm xác<br />
định những nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn đầu tư trên địa bàn huyện<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Vĩnh Linh.<br />
<br />
U<br />
<br />
+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.<br />
<br />
́H<br />
<br />
5. Kết cấu của luận văn<br />
<br />
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các tài liệu tham<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm: Phần nội dung nghiên cứu có 3 chương:<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ THỰC TIỂN VỀ HUY<br />
<br />
H<br />
<br />
ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.<br />
<br />
IN<br />
<br />
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ Ở HUYỆN<br />
<br />
K<br />
<br />
VĨNH LINH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009.<br />
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH GIAI ĐOẠN<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
2010 – 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020.<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ HUY<br />
ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐNĐẦU TƯ<br />
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tư<br />
Vốn là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển và đặc biệt đối với nền<br />
<br />
U<br />
<br />
kinh tế nước ta hiện nay.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Cho đến nay chưa có một định nghĩa bằng văn bản chính thức của Nhà nước<br />
về vốn. Tuy nhiên, trong nhiều sách, giáo trình của các học viện, các trường đại học<br />
định, vốn lưu động và vốn đầu tư tài chính.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thuộc khối kinh tế có rất nhiều khái niệm về vốn dưới góc độ phân loại thành vốn cố<br />
<br />
H<br />
<br />
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý<br />
<br />
IN<br />
<br />
vĩ mô của Nhà nước, đó là môi trường thuận lợi để vốn bộc lộ bản chất và vai trò<br />
<br />
K<br />
<br />
của mình. Việc tìm hiểu, nhận thức khái niệm và những đặc trưng cơ bản của vốn<br />
đầu tư phát triển.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
đầu tư là công việc cần thiết, trước khi đi tìm các giải pháp để huy động vốn cho<br />
<br />
O<br />
<br />
Vốn đầu tư là một bộ phận của nguồn lực biểu hiện dưới dạng giá trị của các<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
tài sản quốc gia được thể hiện bằng các tài sản hữu hình và vô hình nhằm sử dụng<br />
vào mục đích đầu tư để sinh lời.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Cần chú ý rằng, nguồn lực trên phải nằm trong một dự án đầu tư thì mới<br />
<br />
được gọi là nguồn vốn đầu tư. Nếu không chúng mới chỉ là nguồn lực tích lũy và dự<br />
trữ dưới dạng tiềm năng. Nói cách khác, vốn đầu tư phải là nguồn lực trong trạng<br />
thái "động".<br />
Để làm rõ khái niệm về vốn đầu tư, cần đi sâu phân tích những đặc trưng cơ<br />
bản của vốn đầu tư dưới đây:<br />
Thứ nhất, vốn phải được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản, điều này có<br />
nghĩa là vốn phải đại diện cho một lượng giá trị có thực của tài sản (tài sản hữu hình<br />
và vô hình).<br />
<br />
4<br />
<br />
Thứ hai, vốn phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. Vốn là tiền nhưng<br />
không phải mọi đồng tiền đều là vốn. Tiền chỉ là vốn ở dạng tiềm năng, khi nào<br />
chúng được dùng vào đầu tư kinh doanh thì chúng mới biến thành vốn. Tiền là<br />
phương tiện để trao đổi, lưu thông hàng hóa còn vốn là để sinh lời, nó luôn chu<br />
chuyển và tuần hoàn. Quá trình đầu tư là một quá trình vận động của vốn đầu tư.<br />
Cách vận động và phương thức vận động của tiền vốn lại do phương thức đầu tư<br />
kinh doanh quyết định.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thứ ba, vốn bao giờ cũng gắn liền với một chủ sở hữu nhất định, không có<br />
<br />
U<br />
<br />
khái niệm vốn vô chủ.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường vốn là một loại hàng hóa đặc biệt. Sở dĩ<br />
coi vốn là một loại hàng hóa, vì nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng như mọi loại<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
hàng hóa khác. Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời. Nhưng vốn là một loại hàng<br />
hóa đặc biệt khác với hàng hóa thông thường, ở chỗ người bán vốn không mất đi<br />
<br />
H<br />
<br />
quyền sở hữu mà chỉ bán quyền sử dụng vốn mà thôi. Người mua nhận được quyền<br />
<br />
IN<br />
<br />
sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định và phải trả cho người bán vốn<br />
<br />
cả của quyền sử dụng vốn.<br />
<br />
K<br />
<br />
một tỷ lệ nhất định tính trên số vốn đó, gọi là lãi suất. Như vậy, lãi suất chính là giá<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Việc mua bán quyền sử dụng vốn được diễn ra trên thị trường tài chính. Thị<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụng các nguồn tài<br />
chính thông qua những phương thức giao dịch và các công cụ tài chính nhất định, là<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
tổng hòa các quan hệ cung và cầu về vốn. Thị trường tài chính bao gồm hai bộ phận:<br />
+ Thị trường tiền tệ: là thị trường vốn ngắn hạn, nơi diễn ra các hoạt động mua<br />
<br />
bán quyền sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn. Thị trường tiền tệ diễn ra chủ yếu thông<br />
qua hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại. Vì các ngân hàng thương mại là<br />
chủ thể quan trọng nhất trong việc thu hút và cung cấp các nguồn vốn ngắn hạn.<br />
+ Thị trường vốn: là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụng các<br />
nguồn vốn dài hạn. Thị trường vốn cung cấp tài chính cho các khoản đầu tư dài hạn của<br />
Chính phủ, chính quyền địa phương, của các doanh nghiệp, các hộ gia đình và các cá<br />
nhân. Thị trường vốn gồm có thị trường vay nợ dài hạn và thị trường chứng khoán.<br />
<br />
5<br />
<br />