MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
<br />
uế<br />
<br />
Toàn cầu hóa là sản phẩm tất yếu khách quan của nền sản xuất xã hội dựa trên<br />
trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và cách mạng khoa học kỹ thuật.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Trong bối cảnh hiện nay đối với đất nước ta, hội nhập quốc tế là cơ hội nhưng cũng<br />
<br />
không ít thách thức đặt ra. Xét về yếu tố nguồn nhân lực thì vấn đề đặt ra đó là số<br />
lượng và chất lượng đội ngũ lao động. Để phát huy các cơ hội của hội nhập chúng<br />
ta cần phải có những nhà quản lý, các chuyên gia kinh tế, chuyên gia kỹ thuật và đội<br />
<br />
h<br />
<br />
ngũ công nhân lành nghề. Kinh nghiệm cho thấy, ở những nước chậm phát triển, ưu<br />
<br />
in<br />
<br />
thế của hội nhập chính là việc biết sử dụng và khai thác tốt nhất nguồn lực con<br />
<br />
cK<br />
<br />
người. Tiến bộ khoa học và ứng dụng những thành tựu khoa học, sức cạnh tranh của<br />
một nền kinh tế cuối cùng đều do chất lượng nguồn lao động của quốc gia ấy quyết<br />
định. Vì vậy một trong những vấn đề cấp bách hiện nay nhằm đáp ứng sự nghiệp<br />
<br />
họ<br />
<br />
CNH-HĐH của đất nước ta là công tác đào tạo con người mà trong những năm gần<br />
đây việc đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề là yêu cầu cấp thiết.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Xu thế toàn cầu hóa cùng với yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Xu<br />
thế xã hội hóa với sự xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở dạy nghề trong nước và<br />
quốc tế làm tăng tính cạnh tranh; Sự chuyển đổi cơ chế quản lý, nâng cao quyền tự<br />
chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập đã và đang đặt ra nhiều thách thức đối với<br />
<br />
ng<br />
<br />
các trường Dạy nghề nói chung và trường Cao đẳng Công nghiệp Huế nói riêng. Là<br />
<br />
ườ<br />
<br />
một trường đào tạo đa nghề, đa lĩnh vực, Dạy nghề là lĩnh vực trọng yếu gắn liền<br />
với bề dày lịch sử hơn 100 năm của trường. Tuy nhiên hiện nay một thực tế đặt ra là<br />
<br />
Tr<br />
<br />
tỷ trọng học sinh học nghề của trường đang có xu hướng giảm, công tác tuyển sinh<br />
lĩnh vực Dạy nghề ngày càng khó khăn, chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật tốt<br />
nghiệp từ trường chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của doanh nghiệp. Vì<br />
vậy, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực Dạy nghề là điều kiện tiên<br />
quyết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trường trong xu thế hội nhập.<br />
<br />
1<br />
<br />
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG<br />
CÔNG NGHIỆP HUẾ”.<br />
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
uế<br />
<br />
* Mục tiêu tổng quát: Góp phần nâng cao chất lượng ĐTN tại trường CĐCN Huế.<br />
* Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
+ Hệ thống hóa cơ sở khoa học về ĐTN và chất lượng ĐTN của trường DN.<br />
+ Đánh giá thực trạng chất lượng ĐTN tại trường CĐCN Huế.<br />
<br />
+ Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng ĐTN tại trường CĐCN Huế.<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
* Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng ĐTN tại trường<br />
<br />
* Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
cK<br />
<br />
CĐCN Huế.<br />
<br />
+ Về không gian: Trường CĐCN Huế là trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh<br />
<br />
trường CĐCN Huế<br />
<br />
họ<br />
<br />
vực. Trong phạm vi đề tài này, chỉ tập trung nghiên cứu lĩnh vực Dạy nghề tại<br />
<br />
+ Về thời gian: Các số liệu thu thập cho việc nghiên cứu chủ yếu từ năm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2006-2008 vì thời điểm này Trường mới được nâng cấp lên thành trường Cao đẳng<br />
và Luật Dạy nghề mới được ban hành.<br />
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Nghiên cứu cơ sở khoa học về ĐTN và chất lượng ĐTN của trường DN.<br />
+ Cơ sở lý luận: Xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về ĐTN và chất lượng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ĐTN của trường DN, xác định các yếu tố ảnh hưởng, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá<br />
chất lượng, các cấp độ quản lý chất lượng ĐTN của trường DN.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
+ Cơ sở thực tiễn: Nêu lên lịch sử vấn đề nghiên cứu; Trình bày tổng quan<br />
<br />
về hoạt động ĐTN trong nước và trong tỉnh TT Huế; Xác định yêu cầu cần thiết của<br />
việc nâng cao chất lượng ĐTN đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước; Một số chủ<br />
trương, chính sách của Đảng, nhà nước, tỉnh TT Huế đối với giáo dục nghề nghiệp.<br />
- Đánh giá thực trạng chất lượng ĐTN tại trường CĐCN Huế<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Đánh giá các yếu tố đảm bảo chất lượng ĐTN tại trường.<br />
+ Đánh giá chất lượng ĐTN của trường từ 3 nhóm đối tượng chính là HS<br />
học nghề, các doanh nghiệp sử dụng lao động và đội ngũ CBQL.<br />
+ Tìm hiểu những tồn tại và nguyên nhân.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lượng ĐTN tại trường CĐCN Huế.<br />
Xác lập mối quan hệ giữa các biện pháp và tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi khi<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
triển khai thực hiện các biện pháp.<br />
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
* Phương pháp chung<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng trong đề tài là hình thức tư duy<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
quan trọng nhất trong công việc nghiên cứu, nó giúp công việc nghiên cứu có cách<br />
nhìn tổng quan đối với sự vật, duy nhất đúng đắn, đáp ứng được đầy đủ nhất những<br />
<br />
cK<br />
<br />
yêu cầu của khoa học<br />
<br />
* Phương pháp thu thập tài liệu<br />
<br />
- Tài liệu thứ cấp gồm: Sách, báo, tập san, chuyên đề, tạp chí, báo cáo tổng<br />
<br />
họ<br />
<br />
kết, đề tài nghiên cứu khoa học, internet, luận văn, luận án…<br />
- Tài liệu sơ cấp: Được điều tra từ 3 nhóm đối tượng chính:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ Khảo sát sự hài lòng HS học nghề tại trường CĐCN Huế nhằm xem xét<br />
mức độ đánh giá của HS về chất lượng đào tạo và dịch vụ của trường. Đối tượng<br />
điều tra là 122 học sinh CĐN năm cuối thuộc các ngành cơ bản: Điện, Điện tử,<br />
<br />
ng<br />
<br />
Nhiệt lạnh, Cơ khí, Động lực.<br />
<br />
+ Khảo sát nhà tuyển dụng nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo của<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhà trường, đó là đội ngũ công nhân kỹ thuật đã tốt nghiệp. Đối tượng điều tra là 12<br />
doanh nghiệp nhà trường thường cử HS đến thực tập và có HS tốt nghiệp của<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trường đang làm việc với số lượng lớn.<br />
+ Khảo sát đội ngũ CBQL tại trường. Số lượng điều tra là 19 người bao<br />
<br />
gồm Ban giám hiệu và các trưởng phó phòng khoa. Nội dung điều tra nhằm đánh<br />
giá và định lượng chất lượng ĐTN thông qua Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng<br />
dành cho trường CĐN.<br />
<br />
3<br />
<br />
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp: quan sát, chuyên gia, phỏng vấn, thảo<br />
luận từ các nguồn khác nhau: HS, cựu HS, CBQL, GV, nhà tuyển dụng nhằm thu<br />
thập thêm các thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.<br />
* Các phương pháp phân tích:<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phương pháp thống kê mô tả: Từ các số liệu thu thập được, xây dựng hệ<br />
thống biểu, bảng để phân tích. Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm SPSS<br />
<br />
đối, tần số, số trung bình của các chỉ tiêu phân tích.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
15.0 và Excell. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng là số tuyệt đối, số tương<br />
<br />
- Phương pháp thống kê kinh tế: Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để xây dựng<br />
<br />
in<br />
<br />
6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
h<br />
<br />
mô hình về mối liên hệ giữa sự hài lòng của HS với các yếu tố đảm bảo chất lượng.<br />
<br />
Đề tài mới dừng lại ở việc nghiên cứu chất lượng đào tạo của lĩnh vực Dạy<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghề nói chung, chưa đi sâu phân tích chất lượng các cấp trình độ ĐTN (cao đẳng<br />
nghề và trung cấp nghề), chưa phân tích cụ thể về chất lượng giữa các ngành nghề<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
đào tạo.<br />
<br />
4<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Chương 1<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT<br />
<br />
uế<br />
<br />
LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1.1 Đào tạo nghề<br />
1.1.1.1 Khái niệm nghề<br />
<br />
Nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn chặt với sự<br />
<br />
h<br />
<br />
phân công lao động xã hội, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn minh nhân loại. Nó<br />
<br />
in<br />
<br />
được nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. Nghề<br />
<br />
cK<br />
<br />
xuất hiện trong xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu làm ăn sinh sống của con người và<br />
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội,<br />
nhiều khu vực lãnh thổ và cộng đồng.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Cho đến nay thuật ngữ “nghề” được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác<br />
nhau và theo quan niệm ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau nhất định. Chẳng hạn ở<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Pháp “Nghề là một loại lao động có thói quen và kỹ năng, kỷ xảo của một người để<br />
từ đó tìm được một phương tiện sinh sống”, ở Đức “Nghề là hoạt động cần thiết cho<br />
xã hội ở một lĩnh vực lao động nhất định, đòi hỏi phải được đào tạo ở một trình độ<br />
<br />
ng<br />
<br />
nào đó”…Ở Việt Nam, một định nghĩa được nhiều người sử dụng, “Nghề là công<br />
việc chuyên, làm theo sự phân công lao động xã hội” (Từ điển tiếng Việt. NXB<br />
<br />
ườ<br />
<br />
KHXH 1989). Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau song<br />
chúng ta có thể nhận thấy một số nét đặc trưng nhất định sau:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
+ Đó là công việc chuyên môn<br />
+ Là phương tiện để sinh sống<br />
+ Là hoạt động lao động của con người<br />
+ Có thể làm thuê cho người khác hoặc làm cho bản thân<br />
+ Phù hợp với yêu cầu xã hội và nhu cầu của bản thân<br />
<br />
5<br />
<br />