intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:152

70
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn thu từ hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng của các đơn vị đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> <br /> uế<br /> <br /> Xã hội hoá giáo dục đào tạo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta<br /> trong tiến trình hội nhập, là yếu tố quan trọng thúc đẩy giáo dục đào tạo đổi mới<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> và phát triển. Sự tham gia của xã hội vào hoạt động của các cơ sở đào tạo không<br /> những giúp cho giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn xã hội, mà còn tự<br /> kiểm định được toàn bộ hoạt động của mình dựa vào việc khai thác nguồn lực<br /> tiềm năng đa phương từ các tổ chức, cá nhân trong xã hội để phát triển.<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yếu tố thị<br /> trường sức lao động có tính quyết định đến hoạt động giáo dục đào tạo. Thị<br /> <br /> cK<br /> <br /> trường sức lao động sẽ góp phần quan trọng đến sự phát triển nhanh, chậm,<br /> tiến bộ, lạc hậu, thậm chí đến sự tồn tại của cơ sở đào tạo thông qua sự đòi hỏi<br /> <br /> họ<br /> <br /> về tính phù hợp cả về số lượng lẫn chất lượng của tổ chức đào tạo. Cơ sở đào<br /> tạo buộc mình phải luôn gắn kết mật thiết với nhu cầu và những biến đổi của<br /> <br /> đào tạo.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> thị trường lao động, ngược lại thị trường lao động cũng phải gắn kết với cơ sở<br /> <br /> Trong điều kiện nguồn kinh phí ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, kinh<br /> <br /> ng<br /> <br /> phí của các cơ sở đào tạo ngoài nguồn ngân sách nhà nước cấp, phần còn lại<br /> là nguồn thu học phí, từ đóng góp của người học, từ các dịch vụ giáo dục đào<br /> <br /> ườ<br /> <br /> tạo khác.<br /> <br /> Để giáo dục đào tạo thực sự trở thành vị trí chiến lược, quốc sách hàng<br /> <br /> Tr<br /> <br /> đầu, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân<br /> tài, đòi hỏi phải có nguồn lực tài chính đủ mạnh, được ưu tiên bố trí thoả<br /> đáng, đúng mức và hợp lý.<br /> Quảng Bình là tỉnh kinh tế phát triển chậm, hàng năm phải nhận trợ cấp<br /> từ Trung ương gần 60% để cân đối ngân sách. Việc đầu tư cho giáo dục đào<br /> <br /> 1<br /> <br /> tạo đã được tỉnh hết sức quan tâm, tuy nhiên so với yêu cầu của sự phát triển<br /> và nhu cầu học tập của xã hội thì ngân sách tỉnh chỉ đáp ứng được một phần<br /> các điều kiện tối thiểu, cần thiết cho quá trình học tập.<br /> Trong những năm qua, thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành<br /> <br /> uế<br /> <br /> chính giai đoạn 2001 – 2010 của Chính phủ, tỉnh Quảng Bình đã nỗ lực cải<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> cách trong lĩnh vực tài chính công, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính nhằm<br /> huy động tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính phục vụ nhiệm vụ<br /> phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Để nâng cao chất lượng đào tạo<br /> nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH –HĐH, các cơ sở đào<br /> <br /> h<br /> <br /> tạo thành phố Đồng Hới đã không ngừng vận động, chuyển đổi cơ chế, khai<br /> <br /> cK<br /> <br /> lượng cao.<br /> <br /> in<br /> <br /> thác nguồn thu hợp lý, sử dụng nguồn thu hiệu quả, cung cấp dịch vụ chất<br /> <br /> Cơ chế tự chủ tài chính ra đời từ năm 2002 với Nghị định số<br /> <br /> họ<br /> <br /> 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ là bước đột phá, phù hợp với nền kinh tế thị<br /> trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và được phát triển cả quy mô và<br /> đối tượng áp dụng bằng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, tuy<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nhiên quá trình thực hiện còn nhiều vướng mắc, hạn chế, chậm được tháo gỡ,<br /> hiệu quá sử dụng nguồn thu tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chính<br /> <br /> ng<br /> <br /> còn chưa cao.<br /> <br /> Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử<br /> <br /> ườ<br /> <br /> dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố<br /> Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn Thạc sĩ của mình.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN<br /> <br /> 2.1.Mục tiêu chung<br /> Nghiên cứu các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả, đúng mục đích<br /> <br /> nguồn thu từ hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng của các đơn vị đào tạo,<br /> tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.2.Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan để vận<br /> dụng nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự<br /> chủ tài chính.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Phân tích đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng nguồn thu của các<br /> <br /> - Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br /> nguồn thu từ hoạt động đào tạo trong thực hiện cơ chế huy động các nguồn<br /> lực tài chính để phát triển.<br /> <br /> h<br /> <br /> 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> in<br /> <br /> 3.1.Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> cK<br /> <br /> Các nội dung cơ bản về hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vị sự<br /> nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> + Phạm vi không gian<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vị<br /> sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính. Trong quá trình thực hiện, tác giả tiến<br /> hành thu thập và phân tích số liệu của 5 đơn vị hoạt động đào tạo, tự chủ tài<br /> <br /> ng<br /> <br /> chính tại thành phố Đồng Hới, gồm: Trường Trung cấp Kỹ thuật Công Nông<br /> nghiệp, Trường Trung cấp Kinh tế, Trường Trung cấp nghề, Trung tâm Giáo<br /> <br /> ườ<br /> <br /> dục thường xuyên tỉnh, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> + Phạm vi thời gian<br /> Các tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài chủ yếu được thu thập<br /> <br /> trong thời gian từ năm 2004 -2008. Kết hợp giữa các định hướng, cơ chế<br /> chính sách của nhà nước và thực tiễn nghiên cứu trên cơ sở luận chứng khoa<br /> học để làm căn cứ đề xuất các giải pháp phù hợp đối với các đơn vị sự nghiệp<br /> đào tạo thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br /> <br /> Chương 1: Tổng quan lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu<br /> Chương 2: Đặc điểm cơ bản của các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ<br /> <br /> uế<br /> <br /> tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình<br /> Chương 3: Hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo,<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình<br /> <br /> Chương 4: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng<br /> nguồn thu từ hoạt động đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Quảng Bình.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chương 1<br /> <br /> 1.1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1.1.1. Vấn đề tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp<br /> <br /> uế<br /> <br /> TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG<br /> NGUỒN THU CỦA ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH<br /> <br /> Trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn<br /> 2001 – 2010 thì cải cách tài chính công là một trong bốn nội dung quan trọng.<br /> <br /> h<br /> <br /> Hiệu quả của quản lý tài chính công vừa phản ánh năng lực của bộ máy nhà<br /> <br /> in<br /> <br /> nước vừa có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các cơ quan<br /> trong bộ máy này.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Chủ trương cải cách hành chính đã phân biệt rõ cơ chế quản lý giữa các<br /> cơ quan hành chính với đơn vị sự nghiệp. Mục đích của việc phân định này<br /> <br /> họ<br /> <br /> nhằm xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của<br /> cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> bao cấp từ ngân sách nhà nước đến tự chủ hoàn toàn kinh phí hoạt động. Để<br /> thực hiện, nhà nước đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng<br /> 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm<br /> <br /> ng<br /> <br /> vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập<br /> thay thế Nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 của<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp có thu và<br /> Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 về hướng dẫn thực<br /> <br /> Tr<br /> <br /> hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thay thế Thông tư số 25/2002/TT-BTC<br /> ngày 21 tháng 3 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định<br /> số 10/2002/NĐ-CP về thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho<br /> đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao<br /> động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao, phát huy mọi<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2