I<br />
ĐẠ<br />
NG<br />
ƯỜ<br />
<br />
TR<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
NGUYỄN HỮU PHƯỚC<br />
<br />
HỌ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG<br />
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ<br />
<br />
CK<br />
<br />
- TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
H<br />
IN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
TẾ<br />
HU<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
Ế<br />
<br />
I<br />
ĐẠ<br />
NG<br />
ƯỜ<br />
<br />
TR<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
NGUYỄN HỮU PHƯỚC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG<br />
<br />
HỌ<br />
<br />
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ<br />
- TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
CK<br />
<br />
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
Mã số: 8340410<br />
<br />
H<br />
IN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO<br />
<br />
HU<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
Ế<br />
<br />
I<br />
ĐẠ<br />
NG<br />
ƯỜ<br />
<br />
TR<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu độc lập của tôi và được sự hướng<br />
<br />
dẫn khoa học của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đăng Hào. Các nội dung nghiên<br />
cứu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào<br />
trước đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả thu<br />
thập trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận<br />
xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích<br />
dẫn và chú thích nguồn gốc.<br />
<br />
Quảng Trị, tháng 8 năm 2018<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
HỌ<br />
<br />
Nguyễn Hữu Phước<br />
<br />
CK<br />
H<br />
IN<br />
TẾ<br />
HU<br />
Ế<br />
<br />
i<br />
<br />
I<br />
ĐẠ<br />
NG<br />
ƯỜ<br />
<br />
TR<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn Phó Giáo sư,<br />
<br />
Tiến sĩ Nguyễn Đăng Hào cùng toàn thể các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế,<br />
Đại học Huế. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học,<br />
trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Lãnh đạo thành phố Đông Hà, Lãnh đạo<br />
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố, cán bộ, công chức các phường<br />
và các hộ nghèo đã tham gia nhiệt tình trả lời phỏng vấn, tạo điều kiện thuận lợi giúp<br />
đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.<br />
Luận văn là quá trình nghiên cứu tâm huyết, sự làm việc khoa học và<br />
<br />
nghiêm túc của bản thân. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện do khả năng và trình<br />
độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.<br />
<br />
HỌ<br />
<br />
Tôi rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô<br />
giáo và những độc giả quan tâm đến đề tài này.<br />
<br />
CK<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
H<br />
IN<br />
<br />
Nguyễn Hữu Phước<br />
<br />
TẾ<br />
HU<br />
Ế<br />
<br />
ii<br />
<br />
I<br />
ĐẠ<br />
NG<br />
ƯỜ<br />
<br />
TR<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: NGUYỄN HỮU PHƯỚC<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Niên khóa: 2016 - 2018<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO<br />
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA<br />
<br />
BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ - TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững là một chủ trương lớn của Đảng,<br />
<br />
Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo. Giảm<br />
nghèo bền vững không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà nó còn là vấn đề kinh tế<br />
- xã hội quan trọng, do đó phải có sự chỉ đạo thống nhất giữa chính sách kinh tế với<br />
chính sách xã hội. Trong những năm qua, công tác giảm nghèo của thành phố<br />
<br />
HỌ<br />
<br />
Đông Hà đã có những thành tựu đáng kể như giảm nghèo cho nhiều hộ dân, hạn<br />
chế tái nghèo, xây dựng có hiệu quả các mô hình giảm nghèo bền vững giúp cải<br />
thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, cùng với những kết<br />
<br />
CK<br />
<br />
quả đạt được vẫn còn nhiều hạn chế, trong đó đặc biệt kể đến tính không bền vững<br />
trong công tác giảm nghèo. Vì vậy, việc nghiên cứu giảm nghèo bền vững trên địa<br />
bàn thành phố Đông Hà - tỉnh Quảng Trị là hết sức cấp thiết và phù hợp với bối<br />
cảnh hiện tại.<br />
<br />
H<br />
IN<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Luận văn sử dụng các phương pháp như: Phương pháp thu thập số liệu;<br />
Tổng hợp và xử lý số liệu; Phương pháp phân tích nhằm phân tích, đánh giá toàn<br />
diện nội dung nhiệm vụ và kết quả giảm nghèo bền vững.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận<br />
và thực tiễn về giảm nghèo bền vững. Phân tích, đánh giá thực trạng, những kết<br />
quả đạt được, những hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân hạn chế về công tác giảm<br />
<br />
HU<br />
<br />
nghèo bền vững qua 3 năm 2015-2017. Luận văn đề xuất giải pháp giảm nghèo bền<br />
vững trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đến năm 2022.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
iii<br />
<br />