MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (HTKD) là một khái niệm nói đến những dịch<br />
vụ phi tài chính mà doanh nghiệp sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động, mở<br />
rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Việt Nam đã chỉ ra rằng, dịch vụ HTKD có vai trò quan trọng đối với sự phát triển<br />
<br />
U<br />
<br />
doanh nghiệp và nền kinh tế như góp phần giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh<br />
<br />
́H<br />
<br />
tế, tạo công ăn việc làm và đóng góp vào các mục tiêu chung của xã hội [6], [8].<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Ở những nền kinh tế phát triển, dịch vụ HTKD chiếm tỉ trọng lớn trong<br />
tổng sản phẩm quốc nội. Chẳng hạn, ở Singapore là 15% và một số nước thuộc Tổ<br />
<br />
H<br />
<br />
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) có mức tăng trưởng bình quân của<br />
<br />
IN<br />
<br />
dịch vụ HTKD là 10%/năm [6]. Tại Việt Nam, mặc dù đóng góp của ngành dịch<br />
<br />
K<br />
<br />
vụ HTKD vào nền kinh tế vẫn còn khiêm tốn nhưng tiềm năng phát triển sẽ rất<br />
cao trong thời gian tới. Dịch vụ HTKD là lĩnh vực mà các doanh nghiệp nhỏ và<br />
<br />
̣C<br />
<br />
vừa (DNNVV) có lợi thế trong khi hầu hết doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mô<br />
<br />
O<br />
<br />
nhỏ và vừa [11]. Hơn nữa, trong những năm gần đây, DNNVV nước ta tăng<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
trưởng với tốc độ cao và trở thành lĩnh vực năng động nhất trong nền kinh tế.<br />
Nhiều DNNVV đang tham gia cung cấp dịch vụ HTKD trên thị trường. Bên cạnh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
đó, dịch vụ HTKD đã và đang đóng vai trò là yếu tố đầu vào quan trọng cho<br />
doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV. Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp này bị hạn<br />
chế về nguồn lực và năng lực nên khả năng cạnh tranh thấp. Vì vậy, thị trường<br />
dịch vụ HTKD phát triển sẽ góp phần quan trọng giúp DNNVV có sự hỗ trợ về<br />
chuyên môn.<br />
Vì những lí do khác nhau mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sử<br />
dụng dịch vụ HTKD và sự phát triển của thị trường này chưa đồng bộ. Nghiên cứu<br />
của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tổ chức Hợp tác Kĩ<br />
<br />
1<br />
<br />
thuật Đức (GTZ) năm 2005 cho thấy hơn 90% thị phần dịch vụ HTKD do các<br />
doanh nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nắm giữ, trong đó khoảng 60%<br />
số tiền được chi tiêu cho dịch vụ HTKD thuộc về doanh nghiệp thành phố Hồ Chí<br />
Minh [6]. Những nghiên cứu khác cũng chỉ ra thực trạng thị trường dịch vụ<br />
HTKD ở Việt Nam là: môi trường pháp lí chưa đồng bộ, nhận thức của doanh<br />
nghiệp về vai trò dịch vụ HTKD chưa đầy đủ, chất lượng dịch vụ chưa tương<br />
xứng giá cả, năng lực nhà cung cấp còn hạn chế,… Điều này giải thích tại sao quy<br />
<br />
Ế<br />
<br />
mô thị trường dịch vụ HTKD ở nước ta còn khiêm tốn [8], [9], [10].<br />
<br />
U<br />
<br />
Tại Thừa Thiên Huế, phần lớn doanh nghiệp đang hoạt động có quy mô<br />
<br />
́H<br />
<br />
nhỏ và vừa và năng lực cạnh tranh yếu so với doanh nghiệp ở nơi khác. Một trong<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
những nguyên nhân là do thị trường dịch vụ HTKD ở đây còn sơ khai. Do đó, khi<br />
có nhu cầu sử dụng dịch vụ HTKD, doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế thường tìm<br />
<br />
H<br />
<br />
kiếm nhà cung cấp từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Chính vì vậy,<br />
<br />
IN<br />
<br />
việc nghiên cứu thị trường dịch vụ HTKD ở Thừa Thiên Huế để tìm ra những<br />
nguyên nhân cản trở sự phát triển của thị trường, nhu cầu của doanh nghiệp và khả<br />
<br />
K<br />
<br />
năng của nhà cung cấp dịch vụ trên địa bàn tỉnh để từ đó đề xuất các giải pháp<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phát triển thị trường dịch vụ HTKD là cần thiết, đặc biệt khi nước ta đang thực<br />
<br />
O<br />
<br />
hiện những cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chúng tôi chọn vấn đề “Phát triển dịch vụ<br />
hỗ trợ kinh doanh ở Thừa Thiên Huế’’ làm luận văn tốt nghiệp.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích thực trạng, đề tài sẽ làm rõ những<br />
<br />
nguyên nhân cản trở sự phát triển của thị trường dịch vụ HTKD, từ đó đề xuất các<br />
giải pháp hợp lí nhằm thúc đẩy phát triển thị trường này tại Thừa Thiên Huế.<br />
Mục tiêu cụ thể:<br />
Hệ thống hoá vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ HTKD trong nền kinh<br />
tế thị trường;<br />
<br />
2<br />
<br />
Phân tích thực trạng để biết được sự thâm nhập thị trường dịch vụ HTKD,<br />
nhu cầu của doanh nghiệp về dịch vụ HTKD, lí do sử dụng và không sử<br />
dụng dịch vụ HTKD, đánh giá của doanh nghiệp về tầm quan trọng, tính<br />
sẵn có và sự hài lòng về dịch vụ HTKD;<br />
Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa (phân tích SWOT)<br />
đối với thị trường dịch vụ HTKD ở Thừa Thiên Huế;<br />
<br />
U<br />
<br />
nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ HTKD ở Thừa Thiên Huế, góp phần<br />
<br />
́H<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua bốn bước chính: (1) xác định vấn<br />
đề nghiên cứu, (2) nghiên cứu tài liệu thứ cấp, (3) nghiên cứu khám phá bằng<br />
<br />
H<br />
<br />
phương pháp nghiên cứu định tính và (4) nghiên cứu chính thức bằng phương<br />
<br />
IN<br />
<br />
pháp nghiên cứu định lượng.<br />
<br />
K<br />
<br />
Những phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài bao gồm:<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu tài liệu được áp<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dụng trong các hoạt động: (i) xem xét các quy định pháp lí liên quan; (ii) thu thập<br />
thông tin từ internet, sơ sở dữ liệu của Viện Quản lí Nghiên cứu Kinh tế Trung<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
ương, Viện Phát triển Chính sách Thành phố Hồ Chí Minh, báo chí, tạp chí, báo<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
cáo chuyên ngành; (iii) biên dịch tài liệu ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên<br />
cứu; (iv) tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu đã thu thập; (v) soạn thảo báo<br />
cáo và (vi) các hoạt động khác liên quan.<br />
Phương pháp nghiên cứu định tính: Lee [21] cho rằng: “Nghiên cứu định<br />
tính thường được sử dụng để tìm hiểu sâu về thái độ và hành vi khách hàng”. Vì<br />
vậy, trong đề tài này nghiên cứu định tính được sử dụng thông qua việc thảo luận<br />
với các chuyên gia ở Sở Kế hoạch & Đầu tư Thừa Thiên Huế, giảng viên trường<br />
Đại học Kinh tế- Đại học Huế và chủ doanh nghiệp. Mục đích của thảo luận này<br />
nhằm khám phá các quan điểm và thái độ của họ về các tiêu chí khi đánh giá cầu<br />
<br />
3<br />
<br />
thị trường dịch vụ HTKD, sự cảm nhận của doanh nghiệp về dịch vụ HTKD. Qua<br />
đó, chúng tôi thiết lập các thang đo lường để làm cơ sở thiết kế phiếu điều tra,<br />
bảng ghi và tài liệu hướng dẫn điều tra (phụ lục 1, phụ lục 2).<br />
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu định<br />
lượng được sử dụng trong việc phỏng vấn trực tiếp các chủ doanh nghiệp thông<br />
qua phiếu điều tra. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự nhận biết, sự<br />
hiểu biết, nhu cầu sử dụng, lí do sử dụng và tầm quan trọng của dịch vụ HTKD<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đối với doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở khảo sát doanh nghiệp, chúng<br />
<br />
U<br />
<br />
tôi đề xuất những định hướng và giải pháp cụ thể nhằm phát triển thị trường dịch<br />
<br />
́H<br />
<br />
vụ HTKD tại địa bàn nghiên cứu.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Về vấn đề chọn mẫu, chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng<br />
theo ngành và vùng địa lý để lựa chọn 100 doanh nghiệp trong tổng số 3.524<br />
<br />
H<br />
<br />
doanh nghiệp đang hoạt động ở Thừa Thiên Huế. Các doanh nghiệp không hợp tác<br />
<br />
IN<br />
<br />
được chúng tôi thay thế bằng đơn vị đứng liền sau đó trong danh sách. Trong quá<br />
<br />
K<br />
<br />
trình kiểm tra dữ liệu sau khi khảo sát, chúng tôi loại trừ ba phiếu triều tra do<br />
thông tin trả lời không đầy đủ. Vì vậy, số phiếu được đưa vào phân tích là 97,<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tương ứng với 97 doanh nghiệp được khảo sát. Nội dung khảo sát bao gồm: thông<br />
<br />
O<br />
<br />
tin về doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp, sự nhận biết và hiểu biết về dịch vụ<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
HTKD, nhu cầu sử dụng dịch vụ HTKD, quy mô thị trường dịch vụ HTKD, đánh<br />
giá của doanh nghiệp về tầm quan trọng, sự sẵn có và sự hài lòng đối với dịch vụ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
HTKD trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Để quá trình thu thập thông tin chính xác và thuận tiện, chúng tôi xây dựng<br />
<br />
các loại tài liệu gồm: phiếu điều tra, bảng ghi và tài liệu hướng dẫn điều tra. Phiếu<br />
điều tra được thiết kế để điều tra viên nắm rõ câu hỏi một cách trình tự và khoa<br />
học khi tiến hành phỏng vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp. Bảng ghi được sử dụng<br />
để điều tra viên thuận tiện hơn trong quá trình phỏng vấn và quá trình nhập số liệu<br />
được nhanh và chính xác hơn. Tài liệu hướng dẫn điều tra được phát cho các điều<br />
tra viên nghiên cứu trước khi phỏng vấn chủ doanh nghiệp nhằm mục đích cung<br />
<br />
4<br />
<br />
cấp kĩ năng phỏng vấn, hướng dẫn bám sát mục tiêu và hướng dẫn các câu hỏi<br />
trong phiếu điều tra.<br />
Phương pháp xử lí số liệu: Về việc xử lí dữ liệu định lượng, kĩ thuật kiểm<br />
định thống kê one sample t- test và kiểm định sign test được sử dụng để đánh giá<br />
tầm quan trọng, sự sẵn có và mức độ hài lòng của doanh nghiệp về dịch vụ<br />
HTKD. Ngoài ra, chúng tôi sử dụng phần mềm Epidata để nhập số liệu và phần<br />
<br />
Ế<br />
<br />
mềm SPSS để phân tích số liệu thu thập từ nghiên cứu định lượng.<br />
<br />
U<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thành phố Huế, huyện Hương Trà, thị xã Hương Thủy và huyện Phú Vang. Những<br />
doanh nghiệp này thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty cổ phần<br />
<br />
H<br />
<br />
(CTCP) và công ty trách nhiệm hữu hạn (công ty TNHH).<br />
<br />
IN<br />
<br />
Qua việc phân tích sơ bộ thực trạng sử dụng 14 loại hình dịch vụ HTKD,<br />
chúng tôi chọn ra 04 dịch vụ sau để nghiên cứu sâu: (i) dịch vụ kế toán, kiểm toán;<br />
<br />
K<br />
<br />
(ii) dịch vụ pháp lí; (iii) dịch vụ đào tạo quản trị kinh doanh; và (iv) dịch vụ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
quảng cáo khuyếch trương. Bốn dịch vụ được lựa chọn để nghiên cứu dựa trên các<br />
<br />
O<br />
<br />
tiêu chí sau: yêu cầu về mặt pháp lí (dịch vụ i), xu hướng sử dụng dịch vụ trong<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
tương lai khi Việt Nam đã gia nhập WTO (dịch vụ ii), nhu cầu thành lập đơn vị<br />
đào tạo và tư vấn của Trường Đại học Kinh tế Huế- Đại học Huế (dịch vụ iii), nhu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
cầu sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp trên địa bàn (dịch vụ iv).<br />
Đề tài được thực hiện từ tháng 09/2009 đến tháng 06/2010, số liệu thứ cấp<br />
<br />
được thu thập trong giai đoạn từ 2005- 2010, số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng<br />
01/2010 đến tháng 04/2010.<br />
5. Những đóng góp mới của luận văn<br />
Phân tích rõ thực trạng phát triển của bốn loại hình dịch vụ HTKD ở Thừa<br />
Thiên Huế trong thời gian qua;<br />
<br />
5<br />
<br />