intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Hạnh Hạnh Hanhhien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

141
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ có kết cấu nội dung gồm 3 chương trình bày về: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Agribank Quảng Trị, nhằm đưa ra giải pháp phát triển chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán tại Agribank Quảng Trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị

I<br /> ĐẠ<br /> NG<br /> ƯỜ<br /> <br /> TR<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> BÙI VŨ THÁI SƠN<br /> <br /> HỌ<br /> <br /> PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN TẠI<br /> AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> CK<br /> H<br /> IN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> TẾ<br /> HU<br /> <br /> HUẾ, 2018<br /> <br /> Ế<br /> <br /> I<br /> ĐẠ<br /> NG<br /> ƯỜ<br /> <br /> TR<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> BÙI VŨ THÁI SƠN<br /> <br /> PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN TẠI<br /> AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> HỌ<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br /> MÃ SỐ: 8 34 04 10<br /> <br /> CK<br /> <br /> H<br /> IN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA<br /> <br /> HU<br /> <br /> HUẾ, 2018<br /> <br /> Ế<br /> <br /> I<br /> ĐẠ<br /> NG<br /> ƯỜ<br /> <br /> TR<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự<br /> <br /> hướng dẫn khoa học của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Hữu Hòa. Các nội dung<br /> nghiên cứu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa công bố bất kỳ dưới hình thức<br /> nào trước đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả thu<br /> thập trong quá trình nghiên cứu.<br /> Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu<br /> <br /> của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.<br /> Học viên<br /> <br /> HỌ<br /> <br /> Bùi Vũ Thái Sơn<br /> <br /> CK<br /> H<br /> IN<br /> TẾ<br /> HU<br /> Ế<br /> <br /> i<br /> <br /> I<br /> ĐẠ<br /> NG<br /> ƯỜ<br /> <br /> TR<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn tới<br /> <br /> tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học<br /> tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán bộ công<br /> <br /> chức Phòng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về<br /> mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư,<br /> <br /> Tiến sĩ Hoàng Hữu Hòa, Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong<br /> suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các Phòng của Ngân hàng Nông<br /> <br /> HỌ<br /> <br /> nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị đã tạo mọi điều kiện<br /> thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình học cũng như quá trình thu thập dữ liệu<br /> cho luận văn này.<br /> <br /> Cuối cùng, xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã góp ý giúp tôi trong quá<br /> <br /> CK<br /> <br /> trình thực hiện luận văn này.<br /> <br /> Học viên<br /> <br /> H<br /> IN<br /> <br /> Bùi Vũ Thái Sơn<br /> <br /> TẾ<br /> HU<br /> Ế<br /> <br /> ii<br /> <br /> I<br /> ĐẠ<br /> NG<br /> ƯỜ<br /> <br /> TR<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> Họ và tên học viên: BÙI VŨ THÁI SƠN.<br /> Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Niên khóa: 2016 -2018.<br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA<br /> Tên đề tài: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN TẠI<br /> <br /> AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai<br /> <br /> đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 của Thủ tướng<br /> Chính phủ, dịch vụ Thẻ thanh toán là một trong những dịch vụ ngân hàng hiện đại<br /> được coi là cơ hội mới, bước đột phá cho các NHTM nhằm đáp ứng xu hướng phát<br /> triển lâu dài, bền vững trong môi trường cạnh tranh và trong thời kỳ hội nhập kinh<br /> tế quốc tế.<br /> Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ Thẻ thanh toán của Agribank Quảng Trị vẫn<br /> <br /> HỌ<br /> <br /> còn nhiều bất cập, sự tăng trưởng chưa đạt được sự cân bằng giữa số lượng và chất<br /> lượng. Vì lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Phát triển dịch vụ Thẻ thanh toán tại<br /> Agribank chi nhánh Quảng Trị” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn của mình.<br /> <br /> CK<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Luận văn đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu; tổng<br /> hợp và xử lý số liệu; phân tích nhân tố, phân tích hồi quy và các kiểm định thống kê để<br /> đánh giá việc phát triển dịch vụ Thẻ thanh toán tại Agribank Quảng Trị.<br /> <br /> H<br /> IN<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn<br /> Giải pháp phát triển dịch vụ Thẻ thanh toán tại Agribank Quảng Trị được xây<br /> dựng trên cơ sở đánh giá thực trạng, sử dụng số liệu thứ cấp từ Agribank Quảng Trị,<br /> các NHTM, ngân hàng nhà nước và phỏng vấn khách hàng bằng hình thức gửi phiếu<br /> điều tra đến 150 khách hàng sử dụng dịch vụ Thẻ thanh toán của Agtibank trên địa<br /> bàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy dịch vụ Thẻ thanh toán của Agribank có những tính<br /> năng riêng và có khả năng cạnh tranh cao so với các NHTM khác trên địa bàn. Tuy<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> nhiên để phát triển dịch vụ, trong thời gian sắp tới Agribank Quảng Trị cần có giải<br /> pháp trong việc đổi mới phương thức hoạt động, đa dạng hóa các tiện ích của dịch vụ<br /> Thẻ thanh toán, đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp về nghiệp vụ, khai thác các thị<br /> trường tiềm năng, thường xuyên thực hiện nhiều chương trình khuyếch trương và<br /> <br /> Ế<br /> <br /> iii<br /> <br /> HU<br /> <br /> khuyến mại lớn về dịch vụ Thẻ thanh toán…<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2