Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
LÊ TIẾN DŨNG<br />
<br />
ại<br />
<br />
Đ<br />
ho<br />
<br />
PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
Mã số: 8 34 04 10<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai<br />
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Lê Tiến Dũng<br />
<br />
ại<br />
<br />
Đ<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
ho<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
́<br />
uê<br />
i<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Kinh tế Huế cùng toàn<br />
thể các Thầy Cô giáo trong trường đã trang bị kiến thức, giúp đỡ và tạo điều kiện để<br />
tôi hoàn thành khóa học này.<br />
Tôi xin cảm ơn PGS.TS. Trần Văn hòa đã khuyến khích, tận tình hướng dẫn<br />
và giúp đỡ tôi từ giai đoạn lựa chọn đề tài cho tới khi hoàn thành luận văn.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Sở Công Thương nơi tôi công<br />
tác và toàn thể chuyên viên các phòng, ban trực thuộc Sở, các cơ sở , tổ chức, cá<br />
nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã hỗ trợ cung cấp cho tôi những tài liệu và thông<br />
<br />
Đ<br />
<br />
tin hữu ích liên quan đến đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn<br />
<br />
ại<br />
<br />
bè đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện về thời gian cũng như vật chất để tôi tập<br />
<br />
ho<br />
<br />
trung nghiên cứu và hoàn thành đề tài.<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
Tuy nhiên, do thời gian thực thời gian nghiên cứu ngắn, khả năng cá nhân<br />
còn nhiều hạn chế trong khi đó lĩnh vực nghiên cứu còn khá phức tạp, vì vậy, đề tài<br />
<br />
in<br />
<br />
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những góp của các<br />
<br />
h<br />
<br />
Thầy Cô giáo và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
́<br />
uê<br />
ii<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên: LÊ TIẾN DŨNG<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế<br />
<br />
Mã số: 8 34 04 10<br />
<br />
Niên khóa: 2016 - 2018<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA<br />
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN<br />
TỈNH QUẢNG TRỊ.<br />
Quảng Trị là địa phương hội tụ nhiều lợi thế và tiềm năng phù hợp phát triển<br />
ngành tiểu thủ công nghiệp. Thời gian qua, mặc dù đã đạt được những thành quả<br />
đáng khích lệ, nhưng tiểu thủ công nghiệp tỉnh nhà vẫn chưa phát huy hết các nguồn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lực sẵn có, nhiều cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ, không có lãi hoặc có<br />
<br />
ại<br />
<br />
lãi không đáng kể. Vì vậy, việc tìm ra phương hướng và biện pháp nhằm thúc đẩy<br />
sự phát triển của các cơ sở TTCN là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với<br />
<br />
ho<br />
<br />
sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu thực trạng hoạt động tiểu thủ công<br />
nghiệp trên địa bàn, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển TTCN tỉnh Quảng Trị<br />
<br />
in<br />
<br />
trong thời gian đến.<br />
<br />
h<br />
<br />
Trên cơ sở các chỉ tiêu về số lượng, quy mô, chuyển dịch cơ cấu ngành; kết<br />
<br />
tê<br />
<br />
quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh, tác giả đã tiến hành đánh giá thực trạng hoạt<br />
động của các cơ sở TTCN, đồng thời phỏng vấn chuyên gia, lãnh đạo UBND tỉnh,<br />
<br />
́H<br />
<br />
các Sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh để đưa ra những nhận định khách quan nhất.<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
Với kết quả điều tra thu thập được, tác giả đã thực hiện xử lý thông tin, phân tích<br />
đánh giá mức độ tác động của cơ chế chính sách hiện nay đối với lĩnh vực tiểu thủ<br />
công nghiệp, từ đó đưa ra nhận định khái quát về những thành quả đạt được cũng<br />
như khó khăn, vướng mắc mà các cơ sở đang phải đối mặt, xác định được mức độ<br />
ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở . Kết quả<br />
đánh giá của luận văn đã cơ bản nhìn nhận được thực trạng, nhận diện được những<br />
kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó, luận văn đã<br />
nêu ra được những định hướng và năm nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm phát<br />
triển tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
iii<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2<br />
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................................4<br />
6. Kết cấu của luận văn .............................................................................................10<br />
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIỂU THỦ CÔNG<br />
<br />
Đ<br />
<br />
NGHIỆP ...................................................................................................................11<br />
<br />
ại<br />
<br />
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP.................................11<br />
<br />
ho<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp............................................11<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
1.1.2. Phát triển tiểu thủ công nghiệp .......................................................................14<br />
1.2. Đặc điểm của tiểu thủ công nghiệp .....................................................................15<br />
<br />
in<br />
<br />
1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm .................................................................................15<br />
<br />
h<br />
<br />
1.2.2. Đặc điểm về lao động và sử dụng lao động ....................................................16<br />
<br />
tê<br />
<br />
1.2.3. Nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ ..............................................................17<br />
<br />
́H<br />
<br />
1.2.4. Vốn và mối quan hệ tín dụng ..........................................................................18<br />
1.2.5. Nguyên liệu đầu vào .......................................................................................18<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
1.2.6. Thị trường tiêu thụ của sản phẩm ....................................................................19<br />
1.3. Vị trí, vai trò của tiểu thủ công nghiệp ..............................................................19<br />
1.3.1. Vị trí của tiểu thủ công nghiệp........................................................................19<br />
1.3.2. Vai trò của tiểu thủ công nghiệp .....................................................................20<br />
1.4. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN TTCN............................................22<br />
1.4.1. Gia tăng số lượng, quy mô TTCN...................................................................22<br />
1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu TTCN theo hướng hợp lý ...............................................23<br />
1.4.3. Huy động nguồn lực phát triển TTCN ............................................................25<br />
1.4.4. Mở rộng thị trường của TTCN........................................................................27<br />
<br />
iv<br />
<br />