Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ “Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện<br />
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” do học viên Nguyễn Thị Thùy Linh thực hiện dưới<br />
sự hỗ trợ, hướng dẫn của cô giáo PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các nội dung<br />
nghiên cứu và số liệu trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu chưa từng<br />
được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào trước đây. Nguồn số liệu thứ cấp,<br />
sơ cấp và một số ý kiến đánh giá, nhận xét của các tác giả, cơ quan và tổ chức được<br />
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Hội đồng về tính trung thực của<br />
<br />
ại<br />
<br />
Luận văn, đảm bảo không có sự gian lận nào.<br />
<br />
ho<br />
<br />
Huế, ngày<br />
<br />
tháng 02 năm 2018<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
Nguyễn Thị Thùy Linh<br />
<br />
́<br />
uê<br />
i<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo<br />
trường Đại học Kinh tế Huế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến cô<br />
giáo, PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà - người hướng dẫn khoa học - đã quan tâm tận<br />
tình, giúp đỡ hết lòng để tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.<br />
Nhân đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình,<br />
Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch, Sở Lao động Thương Binh và Xã hội tỉnh<br />
Quảng Bình, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Nông nghiệp huyện<br />
Quảng Trạch đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, điều tra,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
phỏng vấn và thu thập số liệu.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ<br />
<br />
ho<br />
<br />
tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
Huế, ngày<br />
<br />
tháng 02 năm 2018<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
Nguyễn Thị Thùy Linh<br />
<br />
́<br />
uê<br />
ii<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
<br />
Họ và tên học viên : Nguyễn Thị Thùy Linh<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản lý kinh tế<br />
<br />
Niên khóa: 2016 - 2018<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà<br />
Tên đề tài: “Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Trạch<br />
, tỉnh Quảng Bình”<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động là vấn đề nóng bỏng, cấp<br />
thiết cho từng ngành, địa phương và từng gia đình. Tạo điều kiện cho người lao<br />
<br />
Đ<br />
<br />
động có việc làm, một mặt, nhằm phát huy tiềm năng lao động, nguồn lực to lớn ở<br />
<br />
ại<br />
<br />
nước ta cho sự phát triển kinh tế - xã hội; mặt khác, là hướng cơ bản để xoá đói,<br />
<br />
ho<br />
<br />
giảm nghèo có hiệu quả; là cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân,<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; tạo động<br />
lực mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất phát<br />
<br />
in<br />
<br />
từ đó, tác giả đã chọn đề tài: “Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn<br />
<br />
h<br />
<br />
huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình” làm luận văn Thạc sĩ cho mình<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Phương pháp thu thập thông tin<br />
<br />
tê<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
- Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br />
<br />
- Làm rõ vấn đề việc làm, thu nhập nói chung và việc làm, thu nhập của<br />
người lao động ở nông thôn nói riêng.<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, thu nhập ở khu vực nông thôn<br />
huyện Quảng Trạch từ năm 2014 đến 2016.<br />
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập<br />
cho người lao động ở khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh<br />
Quảng Bình.<br />
<br />
iii<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
CNH, HĐH<br />
<br />
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
<br />
CN, TTCN<br />
<br />
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp<br />
<br />
CMKT<br />
<br />
Chuyên môn kỹ thuật<br />
<br />
HTX<br />
<br />
Hợp tác xã<br />
<br />
TNHH<br />
<br />
Trách nhiệm hữu hạn<br />
<br />
XHCN<br />
<br />
Xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
ại<br />
<br />
Đ<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
ho<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
́<br />
uê<br />
iv<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ<br />
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Quảng Trạch thời kỳ 2014 - 2016 ..40<br />
Bảng 2.2 Tốc độ phát triển tổng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện Quảng Trạch<br />
thời kỳ 2014 - 2016 (Theo giá so sánh 2010) ...........................................................43<br />
Bảng 2.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Quảng Trạch thời kỳ 2014 - 2016<br />
...................................................................................................................................47<br />
Bảng 2.4 Trình độ văn hóa và chuyên môn dân số từ 15 tuổi trở lên .......................48<br />
Bảng 2.5 Cơ cấu việc làm của lao động điều tra.......................................................48<br />
Bảng 2.6 Số công lao động bình quân trong năm của lao động nông thôn phân theo<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ngành nghề ................................................................................................................48<br />
<br />
ại<br />
<br />
Bảng 2.7 Tỷ suất thời gian lao động qua các tháng trong năm.................................48<br />
<br />
ho<br />
<br />
Bảng 2.8 Thu nhập và cơ cấu thu nhập .....................................................................51<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
Bảng 2.9 Thu nhập bình quân một lao động trong năm phân theo ngành nghề .......51<br />
Bảng 2.10 Ảnh hưởng của yếu tố ngành nghề đến thời gian làm việc và thu nhập<br />
<br />
in<br />
<br />
của lao động vùng đồng bằng và vùng núi................................................................52<br />
<br />
h<br />
<br />
Bảng 2.11 Ảnh hưởng của yếu tố ngành nghề đến thời gian làm việc và thu nhập<br />
<br />
tê<br />
<br />
của lao động vùng ven biển.......................................................................................54<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.12 Ảnh hưởng của yếu tố diện tích đất đến việc làm và thu nhập của lao<br />
động vùng đồng bằng và vùng núi ............................................................................55<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
Bảng 2.13 Ảnh hưởng của mức đầu tư đến việc làm và thu nhập của lao động vùng<br />
đồng bằng ..................................................................................................................57<br />
Bảng 2.14 Ảnh hưởng của mức đầu tư đến việc làm và thu nhập của lao động vùng<br />
núi..............................................................................................................................58<br />
Bảng 2.15 Ảnh hưởng của mức đầu tư đến việc làm và thu nhập của lao động vùng<br />
ven biển .....................................................................................................................48<br />
Bảng 2.16 Cơ cấu GO của huyện..............................................................................61<br />
Bảng 2.17 Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản .............................................63<br />
Biểu đồ 1: Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của lao động trong năm...................50<br />
<br />
v<br />
<br />