intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác phòng cháy, chữa cháy rừng cho huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận văn này!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------- LÊ THUẬN THÀNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỬA RỪNG CHO HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------- LÊ THUẬN THÀNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỬA RỪNG CHO HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BẾ MINH CHÂU Hà Nội - 2017
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam o n r ng l ng tr nh nghi n u ủ ri ng t i. Nội ung nghi n u v k t qu trong t in l o t i t t m hi u ph n t h một h trung th v ph h p v i th t h ng ở trong công trình nào. Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Thuận Thành
  4. ii LỜI CẢM ƠN Đ c s nhất trí của Ban Giám hiệu phòng Đ o tạo s u ại học và Khoa Qu n lý tài nguyên rừng v m i tr ờng - Tr ờng Đại học Lâm nghiệp, t i ã th c hiện luận văn t t nghiệp v i tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”. Luận văn ho n th nh theo h ơng tr nh o tạo Cao học khóa 23, tại tr ờng Đại học Lâm nghiệp. T i xin h n th nh m ơn B n Gi m hiệu cùng các thầ gi o ã giúp ỡ v ộng viên tôi hoàn thành Luận văn n . Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng bi t ơn s u sắc t i PGS.TS. B Minh Châu - ng ời h ng dẫn khoa học, ã tận t nh h ng dẫn và có những chỉ dẫn khoa học quý báu trong su t quá trình tri n khai nghiên c u và hoàn thành luận văn. Xin h n th nh m ơn B n lãnh ạo và cán bộ Đội Ki m lâm cơ ộng và phòng cháy chữa cháy rừng s 2, Hạt Ki m lâm huyện Tuyên Hóa, B n lãnh ạo Chi cục Ki m lâm tỉnh Qu ng B nh... ã tạo i u kiện thuận l i v giúp ỡ tôi trong quá trình thu thập và xử lý s liệu ngoại nghiệp. Tôi xin bày tỏ và gửi lời c m ơn n bạn è ồng nghiệp và ng ời th n trong gi nh ã ộng vi n giúp ỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành công trình nghiên c u này. Mặc dù b n th n ã rất c gắng nh ng hắc chắn b n luận văn kh ng tránh khỏi những thi u sót nhất ịnh, tôi rất mong nhận c những ý ki n óng góp quý u từ các nhà khoa họ v ồng nghiệp./. Tôi xin chân thành c m ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Thuận Thành
  5. iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... viii ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3 1.1. Th gi i ...................................................................................................... 3 1.1.1. Nghiên cứu về bản chất cháy rừng ......................................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ............................ 4 1.1.3. Nghiên cứu về công trình phòng cháy, chữa cháy rừng ......................... 5 1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng.......................... 5 1.1.5. Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng ...................... 5 1.1.6. Nghiên cứu về quản lý lửa rừng trên cơ sở tham gia của cộng đồng..... 6 1.2. Việt Nam .................................................................................................... 7 1.2.1.Hệ thống văn bản pháp quy liên quan tới PCCCR .................................. 7 1.2.2. Nghiên cứu về dự báo cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy .......... 9 1.2.3. Nghiên cứu về công trình và phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng ..... 11 1.2.4. Nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tài nguyên rừng và quản lý lửa rừng .................................................................... 12 1.3. Nghiên c u v PCCCR ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Qu ng Bình............... 13 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 15 2.1. Mục tiêu nghiên c u................................................................................. 15
  6. iv 2.2. Đ i t ng và phạm vi nghiên c u............................................................ 15 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 15 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 15 2.3. Nội dung nghiên c u ................................................................................ 15 2.4. Ph ơng ph p nghi n u.......................................................................... 16 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 16 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 19 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 21 3.1. Đi u kiện t nhiên .................................................................................... 21 3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 21 3.1.2. Địa hình và đất đai................................................................................ 21 3.1.3. Khí hậu ................................................................................................. 23 3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên ......................................................................... 24 3.2. Đi u kiện n kinh t - xã hội và tài nguyên du lị h nh n văn .......... 24 3.2.1. Tình hình dân số và lao động ................................................................ 24 3.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện ...................................................... 25 3.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện ........................................... 27 3.3. Nhận xét v i u kiện t nhiên, kinh t - xã hội có nh h ởng n công tác PCCCR của huyện Tuyên Hóa. ................................................................. 29 3.3.1 Thuận lợi: ............................................................................................... 29 3.3.2 Khó khăn: ............................................................................................... 29 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 31 4.1. Đặ i m tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Qu ng Bình .............................................................................................. 31 4.1.1. Đặc điểm tài nguyên rừng ..................................................................... 31 4.1.2. Tình hình cháy rừng trong những năm vừa qua của huyện Tuyên Hóa ...... 35
  7. v 4.2. Nghiên c u một s y u t nh h ởng n ngu ơ h rừng tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Qu ng Bình. ......................................................................... 39 4.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến nguy cơ cháy rừng ................. 39 4.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến nguy cơ cháy rừng .................... 45 4.3. Th c trạng công tác qu n lý lửa rừng ở huyện Tuyên Hóa ..................... 47 4.3.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ PCCCR..... 47 4.3.2. Công tác tuyên truyền về PCCCR trên địa bàn huyện Tuyên Hóa ....... 48 4.3.3. Công tác dự báo cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy ................. 49 4.3.4. Các công trình PCCCR và dụng cụ, phương tiện hiện có .................... 50 4.3.5. Đánh giá chung về công tác PCCCR ở huyện Tuyên Hóa ................... 54 4.4. Đ xuất các gi i pháp nâng cao hiệu qu công tác PCCCR cho huyện Tuyên Hóa ....................................................................................................... 56 4.4.1. Công tác tuyên truyền về PCCCR ......................................................... 56 4.4.2. Tổ chức lực lượng PCCCR ................................................................... 57 4.4.3. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................ 58 4.4.4. Giải pháp thể chế, chính sách ............................................................... 67 4.4.5. Giải pháp kinh tế, xã hội ....................................................................... 67 4.4.6. Thiết lập các mô hình quản lý cháy rừng trên cơ sở cộng đồng .......... 68 4.4.7. Đề xuất kế hoạch cho các hoạt động PCCCR của huyện Tuyên Hóa .. 70 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ....................................................... 73 1. K t luận ....................................................................................................... 73 2. Tồn tại ......................................................................................................... 74 3. Ki n nghị ..................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 75 PHỤ LỤC
  8. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCH Ban chỉ huy BVR B o vệ rừng D1.3 Đ ờng kính 1.3m DCP Độ che phủ Dt Đ ờng kính tán Hcbtt Chi u cao cây bụi, th m t ơi Hdc Chi u o i cần Hvn Chi u cao vút ngọn KCDKDC Kho ng h n khu n KL Ki m lâm Mvlc Kh i l ng vật liệu cháy ODB Ô dạng b n OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLLR Qu n lý lửa rừng QLTNR Qu n lý tài nguyên rừng T1,T2... Tháng 1, tháng 2... TDC Tính dễ cháy TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy VLK Vật liệu khô
  9. vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Diện tích rừng v ất lâm nghiệp huyện Tuyên Hóa 31 4.2 Tình hình cháy rừng ở huyện Tuyên Hóa (2008-2016) 35 S vụ và diện tích cháy các trạng thái rừng tại huyện Tuyên 4.3 38 Hóa (2008-2016) 4.4 K t qu i u tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng 40 4.5 K t qu i u tra tầng cây bụi, th m t ơi ở các trạng thái rừng 41 4.6 Thành phần và kh i l ng VLC ở các trạng thái rừng 44 4.7 Kho ng cách từ khu n n các trạng thái rừng 46 4.8 Th ng kê các công trình phòng cháy 50 4.9 Th ng kê các trang thi t bị dụng cụ ph ơng tiện PCCCR 51 Th ng kê những nhân t chính nh h ởng n cháy rừng ở 4.10 62 huyện Tuyên Hóa 4.11 K t qu l ng hóa chỉ s Fij các trạng thái rừng 63 4.12 B ng tính trọng s 63 4.13 B ng t nh i m trọng s các chỉ tiêu Ect 64 4.14 Phân cấp các trạng thái rừng theo ngu ơ h 65 4.15 D ki n hoạt ộng công tác PCCCR của huyện Tuyên Hóa 71
  10. viii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 B n ồ hiện trạng rừng của huyện Tuyên Hóa 32 4.2 Rừng t nhiên tại khu v c nghiên c u 34 4.3 S vụ cháy rừng theo các tháng của huyện Tuyên Hóa 37 4.4 Nguyên nhân gây cháy rừng tại huyện Tuyên Hóa 38 4.5 Tr ng cỏ, cây bụi tại khu v c nghiên c u 43 4.6 Chỉ ạo ph i h p giữa các l l ng trong PCCCR 48 4.7 B ng tuyên truy n b o vệ rừng ở b n Hà, xã Thanh Hóa 54 4.8 B n ồ qu n lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa 66
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn t i ngu n ặc biệt quan trọng không chỉ i v i mỗi qu c gia mà v i toàn nhân loại. Rừng không những l ơ sở phát tri n kinh t - xã hội mà còn giữ ch năng sinh th i c kỳ quan trọng. Rừng tham gia v o qu tr nh i u hoà khí hậu m b o chu chuy n oxy và các nguyên t ơ b n khác trên hành tinh, duy trì tính ổn ịnh v ộ màu mỡ củ ất, hạn ch lũ lụt, hạn hán, ngăn hặn xói mòn ất, làm gi m nhẹ s c tàn phá kh c liệt của các thiên tai, b o tồn nguồn n c và làm gi m m c ô nhiễm không khí... Tuy nhiên, tài nguyên rừng trên th gi i ngày càng bị suy gi m c v chất l ng và s l ng. Một trong những ngu n nh n ó là do cháy rừng. Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nh h ởng tiêu c c t i tài nguyên rừng m i tr ờng v ạng sinh học. Những hậu qu do cháy rừng gây ra vừa t c thời vừa lâu dài trên nhi u ph ơng iện ặc biệt trong i u kiện rừng nhiệt i. Hậu qu của cháy rừng i v i on ng ời và m i tr ờng là vô cùng to l n. Việt Nam hiện có trên 14.061.856 ha rừng (10.175.519 ha rừng t nhiên và 3.886.337 ha rừng trồng) trong ó ó tr n 50% l iện tích rừng có ngu ơ h o hủ y u là rừng: thông, tràm, tre n a, keo, bạ h n rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh t nhi n… (Bộ Nông nghiệp và phát tri n nông thôn, 2016) [5]. Theo s liệu th ng kê của Cục Ki m lâm [22], trong vòng 9 năm (2007-2015) c n ã ó 21.785 ha rừng bị cháy, trong ó rừng trồng l it ng bị cháy nhi u nhất, chi m t i 78% (16.964ha), còn rừng t nhiên chỉ chi m 22% (4.821 ha) diện tích rừng bị cháy. Thiệt hại giá trị kinh t v tài nguyên rừng h ng trăm tỷ ồng mỗi năm v nh h ởng nghiêm trọng v m i tr ờng s ng. Tỉnh Qu ng Bình có diện tích t nhiên là 806.526 h trong ó ó 481.101,8 ha rừng t nhiên; 82.335,9 ha rừng trồng. Tỷ lệ ộ che phủ ạt
  12. 2 67,5%; tài nguyên rừng có nhi u loài gỗ v ộng vật ho ng ã ặc hữu, quý, hi m có giá trị kinh t và b o tồn cao [20]. Diện tích rừng dễ cháy khá l n so v ic n c. N m ở khu v c Bắc trung bộ, tỉnh Qu ng B nh th ờng chịu nh h ởng mạnh của thời ti t gió Tây khô nóng vào mùa khô. Dạng thời ti t này cùng v i các hoạt ộng sử dụng lửa vô ý th c củ on ng ời nh : nh tác n ơng rẫ t ồng m t ong… tạo i u kiện thuận l i cho cháy rừng và g ngu ơ ti m ẩn v cháy rừng rất cao [12]. Qu ng B nh cx ịnh là một tỉnh trọng i m cháy của c n c. Tuyên Hoá là huyện mi n núi n m v phía Tây Bắc tỉnh Qu ng Bình, có tổng diện tích t nhiên là 112.869,4 ha. Diện t h ất quy hoạch cho lâm nghiệp là 95.187,93 h tr n ịa bàn 20 xã, thị trấn (chi m 84,3% diện tích t nhiên). V ơ ấu hiện trạng và quy hoạch 03 loại rừng nh s u: rừng phòng hộ là 31.216,51 ha và rừng s n xuất là 63.971,42 ha [19]. Mặ cs quan tâm chỉ ạo của các cấp chính quy n từ tỉnh n huyện trong công tác PCCCR nh ng những năm gần h rừng vẫn x r th ờng xuyên. Theo th ng kê của Hạt Ki m lâm huyện Tuyên Hóa [8], trong 9 năm gần (2008-2016) tr n ịa bàn huyện ã x y ra 15 vụ cháy, gây ra những tổn thất to l n v tài nguyên và kinh t - xã hội ị ph ơng. Nh m bổ sung th m ơ sở khoa họ v p ng những nhu cầu cấp bách trong công tác qu n lý lửa rừng tại ị ph ơng t i ti n hành th c hiện tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”.
  13. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Thế giới Trên th gi i, nhi u công trình nghiên c u v phòng cháy chữa cháy rừng c các nhà khoa học ti n hành từ ầu th kỷ XX. Việc nghiên c u vào thời kỳ ầu chủ y u tập trung ở một s qu c gia có n n công nghiệp rừng phát tri n nh : Mỹ Ng Đ c, Thuỵ Đi n C n Ph p Austr li … S u ó hầu h t n c có hoạt ộng lâm nghiệp u tập trung n vấn này. Hiện nay, những nghiên c u v phòng cháy chữa cháy rừng hi th nh 5 lĩnh v c: b n chất của cháy rừng ph ơng ph p o ngu ơ h rừng, các công trình phòng cháy chữa cháy rừng ph ơng ph p hữa cháy rừng và ph ơng tiện chữa cháy rừng. 1.1.1. Nghiên cứu về bản chất cháy rừng Các k t qu nghiên c u khẳng ịnh r ng cháy rừng là hiện t ng oxy hoá các vật liệu hữu ơ o rừng tạo ra ở nhiệt ộ cao. Cháy rừng chỉ x y ra khi ồng thời có mặt 3 y u t : Nguồn nhiệt, Oxy và Vật liệu cháy ( các y u t này hình thành nên tam giác lửa). Tuỳ thuộ v o ặ i m của 3 y u t này mà cháy rừng có th c hình thành, phát tri n hay bị ngăn hặn hoặc suy y u i [3], [15], [24]. Vì vậy v b n chất, các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng chính là những biện ph p t ộng vào 3 y u t trên theo chi u h ng gi m thi u v ngăn hặn quá trình cháy. Nhi u nghiên c u ũng hỉ ra những y u t quan trọng nhất nh h ởng n s hình thành và phát tri n cháy rừng là: thời ti t ịa hình, trạng thái rừng và hoạt ộng kinh t xã hội củ on ng ời [4], [6]. Thời ti t ặc biệt là l ng m nhiệt ộ v ộ ẩm không khí nh h ởng quy t ịnh nt ộ b hơi v ộ ẩm vật liệu h i rừng qu ó nh h ởng n kh năng bén lử v l n tr n ám cháy. Trạng thái rừng nh h ởng n tính chất vật lý,
  14. 4 hoá học, kh i l ng và phân b của vật liệu h . Đị h nh: ộ d h ng d … nh h ởng n loại cháy, kh năng h v t ộ lan tràn củ m cháy. Hoạt ộng kinh t xã hội củ on ng ời nh : nh t n ơng rẫ săn bắn, du lịch... nh h ởng n mật ộ và phân b nguồn lửa khởi ầu của các m h . Phần l n các biện pháp phòng ch ng cháy rừng u c xây d ng tr n ơ sở ph n t h ặ i m của của các y u t ó trong ho n nh cụ th của từng ịa ph ơng. 1.1.2. Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng Các k t qu nghiên c u u khẳng ịnh m i liên hệ chặt giữ i u kiện thời ti t, mà quan trọng nhất l l ng m nhiệt ộ v ộ ẩm không khí v i ộ ẩm vật liệu và kh năng xuất hiện cháy rừng. Vì vậy, hầu h t ph ơng pháp d o ngu ơ h rừng u t nh n ặ i m diễn bi n hàng ngày củ l ng m nhiệt ộ v ộ ẩm không khí. Ở một s n c, khi d báo ngu ơ h rừng ngo i ăn vào y u t kh t ng ng ời t òn ăn vào một s y u t kh nh ở Đ c và Mỹ, sử dụng th m ộ ẩm của vật liệu cháy [15], [24];ở Pháp, t nh th m l ng n c hữu hiệu trong ất v ộ ẩm vật liệu cháy; ở Trung Qu c có bổ sung thêm c t ộ gió, s ng kh ng m v l ng b hơi... [24] Cũng ó s khác biệt nhất ịnh khi sử dụng các y u t kh t ng d o ngu ơ h rừng nh ở Thuỵ Đi n và một s n cở n o Scandinavia, sử dụng ộ ẩm không khí thấp nhất và nhiệt ộ không khí cao nhất trong ng . Trong khi ó ở Nga và một s n c khác lại dùng nhiệt ộ v ộ ẩm không khí lúc 13 giờ [3], [24]. Ở Trung Qu ã nghi n c u ph ơng ph p ho i m các y u t nh h ởng n ngu ơ h rừng và ngu ơ h rừng c tính theo tổng s i m của các y u t trong ó ó những y u t kinh t xã hội . Mặc dù có những nét gi ng nh u nh ng ho n nay vẫn kh ng ó ph ơng ph p báo cháy rừng chung cho c th gi i mà ở mỗi n c thậm chí mỗi ị ph ơng vẫn nghiên c u xây d ng ph ơng ph p
  15. 5 riêng. Ngoài ra, vẫn còn rất t ph ơng ph p o ngu ơ h rừng có tính n y u t kinh t xã hội và ki u rừng. 1.1.3. Nghiên cứu về công trình phòng cháy, chữa cháy rừng K t qu nghiên c u của th gi i ã khẳng ịnh hiệu qu của các loại ăng n lử v nh i x nh v hệ th ng k nh m ơng ngăn n cháy rừng. Nhi u nhà khoa họ ã nghi n u tập o n trồng tr n ăng x nh c n lửa, trồng rừng hỗn giao và giữ n c ở hồ ập nh m làm gi m ngu ơ cháy rừng. Nghiên c u hệ th ng c nh báo cháy rừng nh hòi nh tu n tuần tr i m ặt bi n báo, bi n cấm lửa. Nhìn chung th gi i ã nghi n u hiệu qu của nhi u ki u công trình phòng ch ng cháy rừng nh ng h x ịnh c tiêu chuẩn kỹ thuật ho ng tr nh ó áp dụng phù h p v i từng ị ph ơng từng trạng thái rừng. 1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Trong nghiên c u các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, chủ y u h ng vào làm suy gi m 3 thành phần của tam giác lửa [9], [13], [25]: - Gi m nguồn nhiệt b ng nhi u cách: dọn vật liệu h o rãnh s u hoặc chặt cây theo d i ngăn h m h v i phần rừng còn lại. - Đ t tr c một phần vật liệu h v o ầu mùa khô khi chúng cònẩm gi m kh i l ng vật liệu cháy vào thời kỳ khô hạn nhất, hoặ t theo h ng ng cv ih ng lan tràn củ m h cô lập m h . - Dùng chất dập h nh : n ất, cát, hoá chất dập h … gi m nhiệt l ng củ m h hoặ ngăn h vật liệu cháy v i oxy trong không khí. 1.1.5. Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng Những ph ơng tiện phòng ch ng cháy rừng ã c quan tâm nghiên c u trong những năm gần ặc biệt l ph ơng tiện d báo, phát hiện m cháy, thông tin v cháy rừng v ph ơng tiện dập lử trong m h . C ph ơng ph p o ã c mô hình hoá và xây d ng thành những phần m m làm gi m nhẹ công việ v tăng ộ chính xác của d báo
  16. 6 ngu ơ h rừng [3], [15]. Việc ng dụng nh viễn thám và công nghệ GIS ã ho phép ph n t h c những diễn bi n thời ti t, d báo nhanh chóng và chính xác kh năng xuất hiện cháy rừng, phát hiện s m m h tr n những vùng rộng l n, thông tin v kh năng xuất hiện cháy rừng ngu ơ h rừng và biện pháp phòng ch ng cháy rừng hiện n c truy n qua nhi u kênh khác nh u n các l l ng phòng cháy, chữa cháy rừng và cộng ồng n . Những ph ơng tiện dập lử c nghiên c u theo c h ng phát tri n ph ơng tiện thủ công từ cào, cu o u li m... n các loại ph ơng tiện ơ gi i nh xăng m kéo m o rãnh m phun n c, máy phun bọt ch ng cháy, máy thổi gió… Mặ ph ơng ph p v ph ơng tiện phòng ch ng cháy rừng ã c phát tri n ở m c cao, song những thiệt hại do cháy rừng vẫn rất khủng khi p ngay c ở những n c phát tri n có hệ th ng phòng ch ng cháy rừng hiện ại nh : Mỹ, Úc, Nga... Trong nhi u tr ờng h p việc kh ng ch các m cháy vẫn không hiệu qu . Nhi u ng ời cho r ng ngăn hặn nguồn lử không x y ra cháy vẫn là quan trọng nhất. Vì vậ ã ó những nghiên c u v ặ i m xã hội của cháy rừng và những gi i pháp xã hội cho phòng ch ng cháy rừng. Hiện nay, các gi i pháp xã hội phòng ch ng cháy rừng chủ y u c tập trung vào tuyên truy n, giáo dục tác hại của cháy rừng nghĩ vụ của công dân trong việc phòng ch ng cháy rừng, những hình phạt i v i ng ời gây cháy rừng. Trên th c t còn khá ít các nghiên c u v các gi i pháp lồng ghép giữa hoạt ộng phòng cháy, chữa cháy rừng v i hoạt ộng kinh t - xã hội. 1.1.6. Nghiên cứu về quản lý lửa rừng trên cơ sở tham gia của cộng đồng Theo những k t qu nghiên c u của Sameer Karki (2002) [17]: Ở Campuchia m b o r ng m h trong n ơng rẫy không lan ra những nh ồng và khu rừng xung quanh, tất c cây c i ã c chất thành ng ở giữ nh ồng t. Xung qu nh n ơng vật liệu cháy (VLC)
  17. 7 c dọn sạch trong phạm vi 5 m v phía rừng. Việ t cây c i c ti n h nh ng h ng gió t cho kỹ v ngăn lửa khỏi lan ra ngoài vùng nóng hơn v sẽ t c dễ ng hơn. Th ờng những ng ời già sẽ m nhiệm những công việc này vì họ có nhi u kinh nghiệm hơn. Ng ời dân trong làng c c nh o tr họ có th phòng b o vệ nh ồng của mình. Ở In n si , nhi u cộng ồng ở In n si ã thi t lập những ơ h trừng phạt có hiệu qu i v i việc QLLR không t t gây ra những thiệt hại cho tài s n của cộng ồng n xung qu nh. Trong luật tục của dân làng Teng n n B li In n si ó một i u kho n trừng phạt bồi th ờng thiệt hại h : “N u một trong những ng ời n trong l ng t rừng, cháy rừng gây nh h ởng thiệt hại n rừng th ng ời ó sẽ bị xử phạt theo qu ịnh v m c ộ thiệt hại v ng ời ó ph i th c hiện nghi lễ thanh tẩ t n gi o”. D án Qu n lý l u v c Th ng l u s ng N n ở mi n Bắc Thái Lan của Cục Lâm nghiệp Ho ng gi (RFD) ơ qu n h p tác v M i tr ờng và phát tri n Đ n Mạch (DANCED) tr giúp. D nn c th c hiện tại 42 làng v i s dân kho ng 20.000 ng ời, thuộc 5 dân tộc trên diện tích 1.007 km2. D án này nh m tri n khai hệ th ng ngăn ngừa và ki m soát cháy rừng trên 160 km2. Trong thời gian cu i năm 1998 v ầu năm 1999 RFD v i u ph i viên cộng ồng ã tạo i u kiện thành lập mạng l i làng b n l u v c sông tại l u v c sông nhỏ nh m làm gi m s l ng các vụ cháy ngoài tầm ki m so t. Th ng 4 năm 1999 ho thấ ã gi m t hơn 5% iện tích d n ã bị cháy trong thời gi n ó. 1.2. Việt Nam 1.2.1.Hệ thống văn bản pháp quy liên quan tới PCCCR Trong những năm qu Nh n c ngày càng quan tâm chỉ ạo v ầu t cho công tác PCCCR, Hệ th ng văn n quy phạm pháp luật v PCCCR từng c hoàn thiện. Cụ th ã n h nh văn n nh : Chỉ thị s
  18. 8 08/2006/CT-TTg ngày 08/3/2006 của Thủ t ng Chính phủ v việ tăng ờng các biện pháp cấp h ngăn hặn tình trạng chặt ph t rừng, khai thác rừng trái phép; Chỉ thị s 3318/CT-BNN-KL, ngày 06/11/2008, của Bộ tr ởng Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn, v việ tăng ờng các biện pháp cấp bách trong công tác b o vệ rừng, PCCCR và ch ng ng ời thi hành công vụ; Chỉ thị s 3767/CT-BNN-KL ngày 18/11/2009 Bộ tr ởng Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn v việ tăng ờng các biện pháp cấp bách trong công tác b o vệ rừng và PCCCR mùa khô 2009 - 2010; Chỉ thị s 04/CT-TTg ngày 05/3/2014 của Thủ t ng Chính phủ v tăng ờng các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng…Quy t ịnh s 1938/QĐ-TTg ngày 28/10/2014 của Thủ t ng Chính phủ phê duyệt Đ n N ng o năng l c phòng cháy, chữa cháy rừng gi i oạn 2014 – 2020. Ngoài ra còn ban hành nhi u văn n chỉ ạo h ng dẫn các Chi cục Ki m lâm ở ị ph ơng tăng ờng công tác qu n lý b o vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng hoặc trình cấp có thẩm quy n tổ ch c ch c các hội nghị, cuộc họp toàn qu c tri n khai các Chỉ thị, Quy t ịnh của Thủ t ng Chính phủ [23]. Có th thấy r ng hệ th ng văn n quy phạm pháp luật v phòng cháy và chữa cháy rừng từng c hoàn thiện; chủ tr ơng xã hội hóa công tác b o vệ và phát tri n rừng c th ch hoá. Ban chỉ ạo Trung ơng v các vấn cấp bách trong b o vệ rừng và PCCCR (nay là Ban chỉ ạo Nhà n c v K hoạch b o vệ và phát tri n rừng); Ban Chỉ huy PCCCR cấp tỉnh, Thành ph , huyện xã ph ờng ở những nơi ó nhi u rừng c thành lập và i v o hoạt ộng có hiệu qu . Vai trò của chủ rừng ầu tăng ờng. Ý th c của cộng ồng và toàn xã hội v PCCCR có chuy n bi n tích c c.Kinh nghiệm chỉ ạo i u hành và ki m tra, ki m soát cháy rừng của chính quy n các cấp và l l ng chữa cháy rừng từng c c i thiện.
  19. 9 1.2.2. Nghiên cứu về dự báo cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy Những nghiên c u v d o ngu ơ h rừng ở Việt N m c bắt ầu từ năm 1981 [15]. Trong thời gi n ầu chủ y u áp dụng ph ơng ph p báo của Nesterop. Cấp nguy hi m của cháy rừng x ịnh theo giá trị P b ng tổng của tích s giữa nhiệt ộ v ộ thi u hụt bão hoà của không khí lúc 13 giờ hàng ngày k từ ngày cu i ng ó l ng m l n hơn 3mm. Đ n năm 1988, nghiên c u của TS. Phạm Ngọ H ng ã ho thấ ph ơng ph p ủa Nesterop sẽ ó ộ h nh x o hơn n u tính giá trị P k từ ngày cu i cùng ól ng m l n hơn 5mm [15]. Ngo i r tr n ơ sở phát hiện m i liên hệ chặt chẽ giữa s ngày khô hạn liên tục H (s ngày liên tụ ól ng m i 5mm) v i chỉ s P, TS. Phạm Ngọ H ng ũng ã r ph ơng ph p o ngu ơ cháy rừng theo s ngày khô hạn liên tục. Ông xây d ng một b ng tra cấp nguy hi m của cháy rừng ăn vào s ngày khô hạn liên tục cho các mùa khí hậu trong năm. Tu nhi n khi nghi n u v tính thích h p của một s ph ơng ph p o ngu ơ h rừng ở Mi n Bắc Việt Nam, TS. B Minh Ch u (2001) ã khẳng ịnh ph ơng ph p o ngu ơ h rừng theo chỉ ti u P v H ó ộ chính xác thấp ở những vùng có s luân phiên th ờng xuyên của các kh i không khí bi n và lụ ịa hoặc vào các thời gian chuy n mùa. Trong những tr ờng h p nh vậy, m ộ liên hệ của chỉ s P và H v i ộ ẩm vật liệu i rừng và tần suất xuất hiện của cháy rừng rất thấp[4]. Từ năm 1989 n năm 1991 A.N. Cooper - một chuyên gia v qu n lý lửa rừng củ FAO ã nghị khi tính chỉ tiêu P của GS. V.G. Nesterop cho Việt N m n n t nh ns nh h ởng của y u t gió [3], [16]. Chỉ tiêu P của Nesterop sẽ c nhân v i hệ s là 1.0, 1.5, 2.0, và 3.0 n u có t ộ gió t ơng ng là 0-4, 5-15, 16-25, và l n hơn 25 km/giờ. Tu nhi n nghị này h c áp dụng ở Việt Nam.
  20. 10 Từ năm 2003 Tr ờng Đại học Lâm Nghiệp ph i h p v i Cục Ki m L m ãx ng phần m m d báo cháy rừng cho Việt Nam [2]. Tuy nhiên, trong i u kiện n t ịa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên các vùng ti u khí hậu và các ki u trạng thái rừng khác nhau dẫn n ngu ơ h rừng ở các khu v l kh ng ồng nhất o ó ộ chính xác của d o h o. Năm 2005 PGS. TS. V ơng Văn Quỳnh và các cộng s ã nghi n u tài cấp nh n : “Nghi n u các gi i pháp phòng ch ng và khắc phục hậu qu của cháy rừng ho v ng U Minh v T Ngu n” [21]. Tu nhi n t i h t nh n y u t xã hội nh h ởng n ngu ơ h rừng. Đ tài m i chỉ nghiên c u cho vùng U Minh và Tây Nguyên. Năm 2011 Ngu ễn Tuấn Ph ơng ã xuất một s gi i pháp qu n lý lửa rừng cho huyện T m Đ o, tỉnh Vĩnh Phú [13]. Nghi n u ã ph n ngu ơ h rừng làm b n cấp, xây d ng b n ồ ngu ơ h ủa các trạng thái rừng v xuất một s gi i ph p PCCCR ho ị ph ơng. Tu nhi n nghi n c u của tác gi h cập n s khác biệt của trạng thái rừng Thông. Thông là loài cây dễ cháy nhất, khi cháy rừng ó ờng ộ h o hơn hẳn rừng Bạ h n v trạng thái Tr ng cỏ cây bụi. Việc phân loại x p Thông, Bạ h n v Keo v o ng một cấp ngu ơ h rất ol h thật h p lý. Đi u này có th g khó khăn ho ng t qu n lý lử i v i rừng Thông. Năm 2015 L Anh Tuấn ã xuất một s gi i pháp qu n lý lửa rừng cho TP.Móng Cái, tỉnh Qu ng Ninh gồm: tổ ch c, xây d ng l l ng PCCCR; khoa học - kỹ thuật; th ch , chính sách và kinh t - xã hội. Xây d ng b n ồ qu n lý lửa rừng củ to n TP.Móng C i tr n ó th hiện các thông tin v cấp ngu ơ h ủa các trạng thái rừng v ng ó ngu ơ cháy cao, các công trình PCCCR, tổ ch c l l ng.... B n ồ có th cập nhật các thông tin cần thi t theo từng năm sẽ góp phần chỉ ạo và th c hiện ph ơng n PCCCR ạt hiệu qu hơn [10].
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2